A Tỳ Đàm, Bài 15.III.2 Ngày 25 tháng 09 năm 2004

Chánh Hạnh chuyển biên  & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

III Sở hữu Sân phần
Tật (Issa)

 

 

TT Giác Đẳng: Hôm nay chúng ta bướcqua một thuộc tánh khác của sân phần. Đây là một trạng thái khi sanh khởi hiện diện với nhiều h́nh thức hoặc thô hoặc tế.Từ cấp độ lớn như là giữa dân tộc này với dân tộc khác cho đến phạm vi rất là cá nhân rất là thân thiết ngay cả những ngườI trong một gia đ́nh, ngườI đồng sự của ḿnh.Tất nhiên khi được liệt kê vào sân phần chúng ta có thể hiểu mang máng ở đâu đó là một trạng thái khổ một trạng thái khó chịu. Không sung sướng ǵ để nói đến ganh tỵ tật đố trong mỗI ngườI.Thế nhưng nó không phải đơn giản để chúng ta thấy rằng hễ khổ th́ chúng ta có thể loại nó qua một bên được.Thực ra t́m hiểu thêm nhiều khía cạnh khác nhau về thuộc tánh này cho chúng ta những ánh sáng, những gợi ư rất đặc biệt về cuộc sống tâm lư của mỗi người. Ở trong nếp sống đó có thể nói rằng chúng ta phải thường xuyên đối diện và đương đầu với những thứ mà kẻ thù khô ng phải  xa lạ ở bê n ngoài mà chính là ở bên trong mỗi chúng ta. Kính cung thỉnh TT Trí Siêu giảng dạy bài học.

 

 

TT Trí Siêu: Thuộc tánh thứ hai của sân phần là Tật tâm sở (TTS) . TTS là một thuộc tánh nằm trong nhóm sân phần là bởi v́ nó có trạng thái cũng khó chịu nóng bức phiền toái,cho nên với những trạng thái đó nó phù hợp với đặc tánh của sân tâm sở, cho nên nó mới đi chung được .Ta hăy định nghĩa danh từ issa tức là tật hay nói cho đủ là tật đố , ở đây có nghĩa là ganh tỵ là ghen ghét.Danh từ issa bắt nguồn từ động từ căn là issu hay là động từ issati có nghĩa là ghen ghét c̣n chữ issa có nghĩa là sự ghen ghét được dịch là tật đố hay là sự đố kỵ . Đố kỵ với sự thành công của người khác,ganh tỵ với sự thạnh lợi của người khác.Khi nh́n thấy chúng sanh khác có sự hơn ḿnh , được hơn ḿnh th́ lại có sự đố kỵ , ghen ghét, đó là đặc tánh của tật. Tuy nhiên tật c̣n mang một ư nghĩa là sự đố kỵ. Một người mặc dầu họ đă giàu có, nhưng khi thấy người khác được tiền bạc tài sản tuy không bằng họ nhưng cũng vẫn có sự đố kỵ, ghen tức. Ở trong cuộc sống này có rất nhiều trường hợp chúng sanh có sự đố kỵ ghen ghét,thấy người khác được tài sản hơn ḿnh cũng đố kỵ, thấy người khác được sắc đẹp hơn ḿnh cũng đố kỵ , tháy địa vị người khác cao hơn ḿnh cũng ganh tỵ, thấy người khác có t́nh cảm nhiêù hơn được mọi người ưu ái hơn cũng ganh tỵ v.v Có nhiều trường hợp để sanh tâm ganh tỵ .

Ganh tỵ là một thái độ mà ở trong kinh điển thường dùng từ gọi là arati, có nghĩa là không vui, không bằng ḷng, không hoan hỷ, bất lạc với sự thạnh lợi của người khác.Cho nên chữ arati chúng ta phải hiểu nghĩa như là đồng nghĩa với pháp ganh tỵ  Ư nghĩa của TTS có bốn ư nghĩa. Trạng thái của TTS là ganh ghét với sự thạnh lợi của người khác) chữ Sampatti ở đây chỉ sự thành đạt gồm cả những tài sản vật chất và tinh thầnhay bất cứ một thứ nào khác.Phận sự của TTS là khiến các pháp đồng sanh không hoan hỷ với sự thạnh lợi của người khác chữ anabhirati  nghĩa là không vui theo ,không thoả thích với sự thạnh lợi của người khác.Sự hiện bày là né tránh với sự thạnh lợi của người khác tức là không muốn chứng kiến,nh́n thấy sự thạnh lợi của người khác diễn ra chữ Vimukhata có nghĩa là vắng mặt.Khi một người khởi lên sự ganh tỵ có nghĩa là họ không muốn sự thạnh lợi đó diễn ra hay nói cách khác là họ không muốn nh́n thấy,khong muốn chứng kiến mukha trong trường hợp này được dùng như là chứng kiến.Như nói rằng Buddhappatmukhassa san’ghassa chúng con cúng dường đến Tăng có Phật chứng minh (chứng kiến ). Như vậy ở đây qua ba phần trên về trạng thái, về phận sự,về sự hiện bày hay là sự thành tựu của TTS cũng đủ cho chúng ta hiểu , c̣n nói về nhân cần thiết nghĩa là điều kiện để khởi lên tâm ganh tỵ đó Sampatti là có sự thạnh lợi của người khác.Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều trường hợp mà ta cần phải hiểu rằng với một người không khéo tu tập, luôn luôn để tâm ghen ghét,ganh tỵ, tật đố với sự thạnh lợi của chúng sanh khác th́ điều đó sẽ không đem lại sự tốt đẹp cho chính bản thân họ. Nếu ta là người khách quan biết rơ tính t́nh của những người chung quanh ḿnh hay có tánh ganh tỵ tật đố ghen ghét th́ chúng ta cần phải thận trọng, không nên tỏ ra ḿnh là người thành đạt, có trí hơn họ , giàu có hơn họ,lúc nào cũng sống với sự thu thúc hay là giấu mặt để tránh bớt đi sự ganh tỵ của chúng sanh khác. Trong đời sống ,một người với ḷng ganh tỵ họ có thể bất chấp thủ đoạn để giành lợi từ trên tay của ḿnh hay là ăn không được họ phá cho hôi , trong trường hợp này chúng ta phải thận trọng để đừng bị đau khổ.

 

Trở lại với ư nghĩa của TTS là một trong bốn của sân tâm phần, có nghĩa là nó có thể đi chung với sân tâm sở phối hợp trong tâm sân.Tuy nhiên ở đây trong bốn  loại  này  chúng ta cũng đối với tật đối với lận với hối mặc dù nó đi chung được với tâm sở sân nhưng trong sân tâm sở cũng đều có mặt tật, lận, hoặc hối là bởi v́ tâm sân có nhiều dạng có nhiều cách mà chúng ta đă học. Có nhiều trường hợp chỉ sân b́nh thường hay sân trong một trường hợp khác th́ lúc đó không có TTS phối hợp. Thí dụ như chúng ta đang bực bội hay chúng ta khởi lên sự thịnh nộ khi người khác xúc phạm đến ḿnh hoặc là chúng ta khó chịu với sự đau đớn nhức nhối bệnh hoạn của ḿnh th́ ngay lúc đó chỉ có sân tâm sở phát sanh lên tương ưng với tâm sân mà thôi chứ không có tật lận hối . Tật lận hối chỉ có mặt khi nào có sự ganh tỵ với chúng sanh khác, hay là khởi lên tâm bỏn xẻn chấp thủ ích kỷ với tài sản của ḿnh không muốn chia sớt cho chúng sanh khác như vậy mới có lận tâm sở. Hoặc là khi nào khó chịu về trạng thái ray rứt ăn năn th́ mới có hối tâm sở phối hợp chung với sân tâm sở,

 Lại nữa nặc dù Tật Lận hối đều nằm trong sân phần nhưng chúng ta đừng nghĩ rằng chúng có thể đi chung với nhau, Mỗi nột thứ nó có trạng thái ư nghĩa khác nhau . đối tượng khác nhau. Khi nào có sự ganh tỵ với chúng sanh th́ lúc đó tật sanh khởi, ngay trong sat-na tâm sân mà có tật sanh khởi th́ không có lận và hối. Mà hễ lúc nào tâm bực bội khó  chịu v́ chấp thủ tài sản không muốn chia xẻ th́ tâm sân sanh khởi có lận nhưng không có tật và hối. C̣n khi nào tâm bực bôị khó chịu v́ ăn năn ray rứt hối hận một sự kiện ǵ đó th́ lúc đó có hối sanh khởi cùng với sân tâm nhưng mà không có tật và lận.

 Bây giờ ta lại nói qua vai tṛ của lận tâm sở issa ở trong nhóm pháp bất thiện mà ta gọi là akusalasangaha là bất thiện yếu hiệp hay là bất thiện tập yếu .Lận được t́m thấy  chỉ trong một pháp mà thôi tức là lận triền macchariyasamyoga  phápthằng thúc, tuy vậy chữ samyojana pháp triền hay pháp thằng thúc nếu trong ư nghĩa tạng kinh thân kiến hoài nghi giới cấm thủ dục ái và sân ái vô sắc ngă mạn phóng dật và vô minh th́ trong đó không có lận thằng thúc hay không có lận triền . Nhưng nói mười tâm cetana theo Vi diệu pháp th́ trong đó mới có lận triền ,lận tâm sở ở trong này. Theo trong vi diệu pháp th́ samyojana ở đây có ái dục triền, ái hữu triền, phẩn uất triền ,mạn triền, giới cấm thủ triền, hoài nghi triền tật triền lận triền hối triền và vô minh triền. Pháp triền hay gọi là thằng thúc kiết sử th́ trong tạng vi diệu pháp kể là như vậy c̣n trong tạng kinh th́ có ái dục triền , ái sắc triền , ái vô sắc triền ,phẩn uất triền , mạn triền, kiến triền giới cấm thủ triền ḥai nghi triền trạo cữ hay là phóng dật triền và vô minh triền. Nhóm bất thiện pháp này không có tật đố.C̣n trong vi diệu pháp khi đề cập nhóm thằng thúc này th́ có tật đố ganh tỵ .

 Mặc dầu trong chín nhómakusalasangaha tức là bất thiện tập yếu th́ trong đó TTS chỉ có vai tṛ ở trong pháp kiết sử hay là pháp triền mà thôi chứ c̣n tám thứ kia th́ không có. Tuy vậy chúng ta đừng nghĩ rằng tật đố là một cá tính không có sự nguy hiểm. Trong Trung bộ kinh bài kinh Tiểu nghiệp phân biệt Đức Phật ngài dạy cho thanh niên Subhatodeyya về sự phân loại giữa chúng sanh trong đời này. Có người được giàu có có người bị nghèo khổ , có người sống lâu có người yểu thọ, có người ít bệnh có người nhiều bệnh, có người xinh đẹp có người th́ xấu sắc , có người  có địa vị cao có người ở địa vị thấp , có người sang kẻ hèn , người có trí người th́ thiểu trí .Sỡ dĩ có sự phân biệt như vậy là chính do nghiệp Kamma.Ngiệp phân loại chúng sanh có ưu thắng và hạ liệt . Ở đây khi nói đến vấn đề mà người có quyền thế và người không có quyền thế ở trong cuộc sống này đều là do nơi ảnh hưởng bởi thường cận y duyên nghiệp lực quá khứ.

“ Này Subhatodeyya, những người nam nữ nào sống với tâm ganh tỵ ghen ghét đố kỵ với sự thạnh lợi của chúng sanh khác, không óc sự thích thú hoan hỷ trong sự thạnh lợi của chúng sanh khác.Do như vậy sau khi mạng chung sẽ sanh xuống địa ngục sau khi trở lại làm người sẽ là người không có quyền thế,c̣n ngược lại có những chúng sanh trong đời nàyluôn luôn có tâm hoan hỷ tuỳ hỷ với sự hạnh phúc thạnh lợi của chúng sanh khác, không có tâm đố kỵ do hạnh nghiệp tuỳ hy này sau khi qua đời trở lại làm người th́ sẽ là người có quyền chức lớn “.

Thật ra th́ không phải tự nhiên mà chúng sanh khởi lên ḷng ganh tỵ rồi lại sanh xuống địa ngục .Sự ganh tỵ dó làm cho chúng sanh trước hết lả khởi lên sự ưu ám của tâm hồn bởi do thái độ bực bội khó chịu ganh ghét. Với tâm ưu ám như vậy th́ sự tái sanh của người đó sẽ không được thuận lợi. Lại nữa một người có tâm ganh tỵ để rồi họ không thể đè nén kềm chế được sự bực tức ganh ghét chúng sanh mà họ đi đến những hành động thô tháo làm hại chúng sanh khác . Có những người vợ do có sự ghen tuông dẫn đến hành động tạt axit t́nh địch của họ, tạo nên đau khổ cho chúng sanh khác và họ phải chịu tù đày, đó là ác nghiệp mà họ đă tạo sau khi mạng chung sẽ sanh xuống địa ngục. Như ông ji`vaka trong quá khứ là vị trụ tŕ . một hôm có một vị thánh tăng đi đến ngụ.Vào buổi chiều khi có những thiện nam tín nữ lễ bái chư tăng th́ lúc đó vị khách tăng đă thuyết pháp khích lệ cho các Phật tử , Phật tử cúng dường cho ngài rất nhiều lợi lộc khiến cho vị sư trụ tŕ ganh tỵ . Hôm sau Phật tử thỉnh hai vị đến nhà để bát cúng dường, vị trụ tŕ đă khởi lên ư nghĩ nếu để cho vị khách tăng được các Phật tử cúng dường các thực phẩm thượng vị th́ vị này sẽ lưu trú ở đây lâu làm mất lợi ích của  ta. Ông ta gỏ cửa nhẹ bằng cách búng ngón tay cho lấy lệ . Vị thánh Tăng biết được thái độ ganh tỵ của vị trụ tŕ , nếu nấn ná ở lại th́ sẽ có tác hại lớn cho vị trụ tŕ, nên Ngài đă lặng lẽ bỏ đi khi trời c̣n sớm . Phật tử gửi vật thực cúng dường cho vị khách tăng , vị trụ tŕ đổ bỏ vật thực đó trên đường.Do ác nghiệp như vậy vị trụ tŕ khi qua đời sanh lại làm vị đạo sĩ  sống rất cơ cực từ nhỏ tuy sanh trong gia đ́nh khà giả ,không thích mặc y phục, chỉ ăn phẩn.Đời sống của chúng ta không ǵ đau khổ và nguy hiểm hơn là sự ganh tỵ .Hai ngướ ban chơi thân vớI nhau, chỉ cần một ngườI thành đạt hoặc là có được t́nh cảm vớI ngườI khác sẽ khiến cho ngườI bạn của ḿnh khởI lên tâm ganh tỵ ngất là hai ngườI tranh giành vớI nhau cùng một bóng sắc. Trong đờI sống này giữa chúng sanh phàm phu, đừng nói rằng sự ganh tỵ tật đố không có, dầu ít dầu nhiều dầu cho lộ liễu hay chỉ thoáng qua th́ tâm tư của chúng sanh vẫn có sự ganh tỵ. giữa hai ngườI khen ngợI ngườI này th́ ngườI kia không thích.Khi nghe ngườI khác tán thán ngườI kia về tái sản hay tán thán về đức độ hoặc tán thán về đức độ th́ tự nhiên ḿnh nghe ḿnh không thích. Đó là do thường cận y duyên tâm ganh tỵ đă quen nên bây giờ cảm thấy khó chịu , tuy rằng bên ngoài có những ngườI rầt tế nhị mặc dầu tâm hơi khó chịu một chút nhưng họ có thể đè nén để không tỏ ra thái độ ganh tỵ . C̣n những ngườI không có sự khéo tác ư th́ sự ganh tỵ phát sanh một cách mănh liệt. Ở trên đờI này ngườI mà biết khen ngợI ngườI khác khó gặp do tâm ganh tỵ ghen ghét tạo nên sự bỏn xẻn lờI khen.Không bao giờ ḿnh thích ngườI khác được khen, ḿnh chỉ thích chính bản thân ḿnh được ngườI khác tán thán khen ngợI mà thôi. Đó là cái bệnh của chúng sanh.

 Bây giờ chúng ta nói đến một khía cạnh khác nữa, tức là làm sao chúng ta tu tập để dẹp bỏsự ganh tỵ. Đó là vấn đề có lợI ích, chúng ta cần t́m hiểu để có thể thực hiện được.

Trước hết là chúng ta phảI tự phản tỉnh.Ngài Moggallana khi dạy cho các vị tỳ kheo nghe về những cá tính của một vị tỳ kheo khó dạy, trong mườI sáu tính đó ngài có nêu lên một vấn đề là ngườI có tính tật đố ganh tỵ sẽ trở nên khó dạy và rát là nguy hiểm. Một vị tỳ kheo phảI tư lượng rằng khi mà ngườI khác có thái độ ganh tỵ tật đố, ta nh́n vào ta không thích th́ chính ta đừng có bao giờ ganh tỵ ghen ghét các chúng sanh khác.Sau khi tư lượng và phản tỉnh chúng ta thấy rằng chúng ta có thái độ ganh tỵ ghen ghét ngườI khác th́ chúng ta cần phảI tinh tấn đoạn trừ nó đi.Như vậy :

Pháp môn thứ nhật là ḿn phảI biết tư lượng những ǵ ḿnh không thích ngườI khác có thái độ nào th́ ḿnh cũng đừng sanh khởI những thái độ như vậy.

Pháp môn tu tập thứ hai là chúng ta phảI suy xét hậu quả của tánh ganh tỵ, chẳng hạn như chúng ta suy xét về nghiệp quả mà Đức Phật Ngài đă thuyết trong bài kinh Tiểu nghiệp phân biệt. Cúng ta sẽ thấy rằng trong đờI sống này tạI sao có những chúng sanh có uy quyềnchức phận trong khi đó có những chúng sanh cô thế và đi đến đâu họ cũng bị thiệt tḥi thua sút ngườI talà bởI v́ do hạnh nghiệp ganh tỵ trong quá khứ.Khi mà chúng ta suy xét đến chỗ đó chúng ta thấy rơ quả khổ đau do sự ganh tỵ chúng ta sẽ sợ hăi nhàm chán và quyết tâm dẹp bỏ tính ganh tỵ.

Pháp môn tu tập thứ ba là tu tập về hỷ vô lượng tâm gọI làappaman~n~a`mudita` hay là tu tập về phạm trú thứ. Đức Phật Ngài dạy rằng : này chư tỳ kheo,ai khéo tu tập về từ tâm giảI thoát th́ ngườI đó sẽ dẹp bỏ sân hận.Ai khéo tu tập về bi tâm giảI thoát th́ ngườI đó dẹp bỏ được tâm năo hạI.Ai khéo tu tập về hỷ tâm giảI thoát th́ ngườI đódẹp bỏ thái độ bất lạc. Chữ Bất lạc ở đâyArati đồng nghĩa vớI chữ issa tức là ganh tỵ là không vui thích vớI sự thạnh lợI của chúng sanh khác.Hay là gặp chúng sanh khác có sự thạnh lợI bằng ḿnh hoặc hơn ḿnh th́ lúc bấy giờ chúng ta lạI không ưa, có nghĩa là bất lạc. Nói thêm cho đủ ai tu tập vớI tâm xả vô lượng ,xả phạm trú hoặc xả tâm giảI thoát th́ ngườI này sẽ dẹp bỏ được thiên kiến, cố chấp. Đó là tóm tắt đoạn kinh mà Đức Phật Ngài dạy cho chúng ta những điều để mà chúng ta dẹp bỏ những cá tính xấu khi chúng ta tu tập tứ vô lượng tâm.Khi chúng ta tu tâp hỷ tâm giảI thoát th́ chúng ta phảI hiểu chữ Hỷ Mudita`nó là đặc tính hay là một thuộc tính nằm trong thuộc tính tịnh hảo trong hai thuộc tính vô lượng phần.Thuộc tính này nó đốI trị lạI vớI thuộc tính thuộc về tật hay là ganh tỵ ghen ghét.Một ngườI như thế nào gọI là ngườI có tâm hỷ phạm trú.Chữ hỷ ở đây nó đồng nghĩa vói chữ tuỳ hỷ (Anumoda`na),Chữ hỷ ở đây không phảI là một cảm thọ hỷ somanassa mà hỷ ở đây (Mudita )có nghĩa là vừa ḷng hay bằng ḷng vớI sự thạnh lợI của chúng sanh khác nghĩa là không tránh mặt vớI sự thạnh lợI của chúng sanh khác.Thấy chúng sanh khác được khen ngợI, được địa vị hay được giàu sang được sự may mắn th́ lúc bấy giờ một ngườI có tâm tuỳ hỷ biết vui thích theo bằng ḷng vớI sự thạnh lợI  của chúng sanh khác mà khôngcó sự ganh tỵ đố kỵ ghen tức. Đó là tu tập về hỷ tâm giảI thoát .

Tu tập về tâm hỷ giảI thoát,trước nhất chúng ta phảI làm sao tâm của chúng ta suy niệm để chúng ta thấy rơ sự nguy hiểm của sự ganh tỵ và thấy được sự lợI ích của trạng thái tuỳ hỷ.Như trong Thanh Tịnh Đạo chỉ cho chúng ta rất rơ, trước hết khởI lên ư niệm cho chính bản thân ḿnh trước, mong cho tôi không bị mất đi sự thạnh lợI. Cứ tâm niệm như vậy rồI chúng ta mớI an trú tâm biến măn cùng khắp vớI htế giớI bên trên bên dướI , đông tây nam bắc tất cả chúng sanh muôn loài nhất là những chúng sanh đang có sự hạnh phúc khởI lên tư tưởng rằng sabbe satta` sukhita` hontu  mong cho tất cả chúng sanh được thành tựu lợI lạc.Luôn luơn chúng ta khởI lên ư niệm như thế. Cũng xin nói thêm rằng trong cách chúng ta tu tập về munita tức là hỷ,chúng ta lưu ư trạng thái ganh tỵ được xem như là sự đốI lập trực tiếp vớI tâm tuỳ hỷ tâm hỷ nhưng trạng thái vui ngoài đầu môi chót lưỡI là trạng thái đốI lập gián tiếp vớI tâm tuỳ hỷ.Khi mà chúng ta nịnh hót bợ đỡ ngườI khác, thấy ngườI khác đỗ đạt thành tài chúng ta nghĩ rằng sẽ cầu cạnh được, nhờ vả được cho nên chúng ta dùng không biết bao nhiêu lớ lẽ ngọt ngào để chúng ta tán thán ca tụng nhưngtrong thâm tâm chúng ta không hề bằng ḷng vớI sự thạnh lợI của ngườI khác, chúng ta c̣n cầu mong lúc nào đó họ bị suy sụp, khánh kiệt. NgườI thực sự có tâm tuỳ hỷ như là ngườI mẹ thực sự tuỳ hỷ vớI sự thành đạt của con cái. Tâm tuỳ hỷ của ngườI mẹ thật là sâu rộng bao la đốI vớI con cái.Chúng ta phảI tu tập trạng thái đó vớI tất cả chúng sanh như vậy, không óc ngườI mẹ nào có tâm ghen ghét ganh tỵ vớI sự thạnh lợI của con ḿnh dầu cho ngườI cha ngườI mẹ có dốt nát đi nữa nhưng mà thấy con ḿnh học gỉoi thông minh hơn ngườI khác, đổ đạt thành tài th́ tự nhiên cũng lấy đó làm hănh diện và vui lây chứ không có sự ganh tỵ .Chúng ta cũng nên áp dụng thái độ này đốI vớI tất cả chúng sanh và khi đó chúng ta sẽ thấy tâm ḿnh nhẹ nhàng cởI mở khi chúng ta có sự hoan hỷ tuỳ hỷ vớI chúng sanh khác.c̣n khi chúng ta khởI lên tâm ghen ghét ganh tỵ cớI chúng sanh khác th́ chúng ta sẽ có trạng thái khó chịu ray rứt hết sức phiên muộnn,nóng nảy.NgườI có tâm tuỳ hỷ vui thích theo sự thạnh lợI của chúng sanh khác,tâm của ngườI đó sẽ trở nên bao la rộng lớn,thây thế giớI này tươi đẹp.ngườI có tâm ganh tỵ vớI chúng sanh khác lúc nào cũng không được an lạc.BởI thế khi ngườI Phật tử tu tập chúng ta phảI an trú vớI trạng thái tâm tuỳ hỷ, biết vui thích theo hạnh phúc của chúng sanh khác,bằng ḷng vớI hạnh phúc của chúng sanh khác, chứ đừng có sự ganh tỵ tật đố.Theo ư nghĩa của a-tỳ-đàm cảm thọ đốI vớI tâm tuỳ hỷ, thuộc tánh này nó bao hàm cả hai cảm thọ là thọ hỷ và thọ xả chứ đưng nghỉ tuỳ hỷ là lúc nào tâm cũng thọ  vui đốI vớI chúng sanh khác. Tâm thọ xả cũng được miễn là chúng ta bằng ḷng chấp nhận đốI mặt vớI sự thạnh lợI của chúng sanh khác mà chúng ta không có tránh mặt, ghen tức bực bộI khó chịu , bất lạc.Sỡ dĩ chúng tôi nhắc thuộc tánh tuỳ hỷ ở đây là v́ nó có chức năng đốI trị vớI tật tâm sở là sự ganh tỵ là sự bỏn xẻn.

Khi mà chúng ta học và hiểu đề tài này th́ có nhiều lợI ích.

1/Chúng ta cần nhận định được đặc tính, cái trạng thái của tật đố tâm sở.

2/ Hiểu rơ sự nguy hạI do tâm ganh tỵ đem lạI giữa chúng sanh trong thế gian này

3/ Chúng ta phảI tu tập những pháp môn để có thể rèn luyện cho tâm của ḿnh trở nên hoan hỷ vui thích và chấp nhận bằng ḷng vớI sự hạnh phúc của chúng sanh khác .

    Đó là ư nghĩa của bài học.