A Tỳ Đàm, Bài 15.III.1 Ngày 24 tháng 9 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn
& Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Bai 15
Nhóm
Thuộc Tánh Bất Thiện
Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:
III
Sở hữu Sân phần
Sân (Dosa)
TT
Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, xin
kính đảnh lễ Sư Trưởng, kính đảnh lễ
TT Trí Siêu, kính chào quí Chư Tôn Đức hiện diện
trong rơom và xin kính chào qúi Phật tử. Hôm nay chúng ta bước
sang một nhóm tâm sở hay một nhóm thuộc tánh gọi
là sân phần, ở trong đó có bốn tâm sở là sân, tật,
lận và hối, những từ ngữ này, một vài từ
ngữ nghe hơi xa lạ, chúng ta sẽ có dịp đi vào
từng phần một. Nhưng riêng về thuộc tánh sân
hôm nay có thể nói rằng là một tâm sở dễ hiểu
nhất mang tánh rộng lớn nhất, nhưng không phải
vi` vậy mà không có khía cạnh để
chúng ta bàn. Phải nói rằng mặc dù thuộc tánh sân
được người ta hiểu bằng cấp độ
có thể nói rằng mạnh mẽ theo
quan niệm bi`nh thường.
Nếu chúng ta không thoải mái điều gi` trong
đời sống mà người ta gọi mi`nh là người
sân si, thi` chúng ta không gọi như vậy, nhưng đối
với trong A Ty` Đàm, thi`đối trước những
cảnh trái y' nghịch lo`ng tâm của chúng ta thường
có thuộc tánh sân lẫn thuộc tánh si, như vậy chúng
ta thấy rằng có những quan niệm thường thức
chúng ta không nghĩ ra được.
Nó cũng
tương tựa như chúng tôi sống ở Hoa Ky` hơn
25 năm chưa bao giờ thấy có một chuyện có một
cơn băo đi rồi nó lại để lại một mảnh
vụn, mảnh vụn đó đă gây rắt rối như
băo Ivan vừa đi vào miền Đông Nam của Hoa Ky`,
đến rồi nó tan biến như một mảnh vụn,
rồi nó lại thành hi`nh trở lại và đang tấn
công vào Louisiana và Texas, và tấn công vào Houston cuối tuần
này. Đồng thời như
cơn băo Jeanny ở tại Florida, đó cũng là một
chuyện rất lạ, là Florida đă bị tấn công bởi
ba cơn băo trong tháng vừa qua, bây giờ lại thêm một
cơn băo đang đi vào Florida nữa. Chúng ta không có chuyện
gi` khó nghĩ ở dưới ánh sáng mặt trời nó có
nhiều chuyện mà ngoài y' nghĩ của chúng ta.
Thưa qúi vị, chính vi` vậy ngày hôm nay trong phần giảng giải
và thảo luận về thuộc tánh sân, qúi Phật tử
sẽ có một số ít nhiều ngạc nhiên. TT Trí Siêu sẽ
mở đầu cho bài giảng của thuộc tánh sân và
sau đó là phần thảo luận của Chư Tăng ở
trong rơom về những trạng thái hành tướng cũng
như ảnh hưởng xa gần của thuộc tánh
này. Kính cung thỉnh TT Trí Siêu.
TT
Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Sư Trưởng,
kính chào TT Giác Đẳng và Đ Đ Pháp Đăng. Kính bạch
quí Ngài và kính thưa qúi vị hôm nay chúng ta học về A
Ty` Đàm. với phần tâm sở sân phần, nhóm thuộc
về nhóm thuộc tánh bất thiện, và sở hữu sân
phần gồm có bốn tâm sở cũng cùng một tánh chất
cho nên được sắp xếp vào trong sở hữu
sân phần Docatuka cetasika tức là bộ bốn của sân
phần (sân phần gồm có bộ bốn). Và
trước hết, ngày hôm nay chúng ta sẽ triển khai về
thuộc tánh sân, một trong bốn tâm sở sân phần
đó.
Sân
là gi`, với danh từ gọi là dosa chúng ta hiểu nghĩa
dosa là làm cho rối loạn thi` như vậy gọi là dosa
là sân, danh từ này chúng ta đă thường quen sử dụng
trong đời sống bi`nh thường
của chúng ta. Khi nói đến sân người
ta lại liên tưởng đến một sự giận
dữ, một sự nổi nóng. Khi một người khởi lên
tâm sân thi` người đó không thể giữ được
trạng thái bi`nh tỉnh, có sự bực
tức lộ ra vẻ mặt bên ngoài cũng như có những
hành vi, hay những lời nói không được tốt
đẹp, nó không được thiện cảm cho lắm.
Tuy nhiên danh từ được sử dụng như vậy
là theo nghĩa quan niệm thông thường, nhưng chúng ta
nói theo khía cạnh của pháp thực tính, thi` ở đây
danh từ dosa dịch là sân nó hàm chứa những y' nghĩa
rất sâu sắc tinh vi trong đó chứ không phải chỉ
nghĩa là sự nóng giận thô tháo, không phải chỉ cho
cái nghĩa đó thôi. Bất cứ cái gi` làm
cho tâm tư rối loạn, bất ổn, thi` như vậy
đều gọi là dosa cả.
Như
trong một trường hợp chúng ta bị cảm mạo,
hay bị nhứt đầu, nói chung là khi chúng ta bị bịnh
với hơi thở khó khăn, hay mắt nhi`n khó khăn hoặc
cử động khó khăn, thân nhiệt ở trong người
chúng ta không được thoải mái mát mẻ, lúc bấy
giờ tâm bực bội khó chịu và không có sự an vui,
không có sự thoải mái ở trong đó như vậy gọi
là dosa gọi là sân. Sân tâm sở là một thuộc tánh có ti`nh trạng bất an nóng nảy khó chịu, rồi
từ nguồn gốc của pháp thực tính sân này mới
phát sanh ra những sự kiện như phẫn nộ, bực
tức, giận hờn, thù oán, oan trái v.v... và
có rất nhiều danh từ để chỉ cho những
thái độ của dosa như là bya`pa`da là sự phẩn
uất, patigha..là sự phẫn nộ ,
kodha..là sự nóng giận, vera.... là sự oán thù v.v.... Những danh từ
đó thi` chúng ta sẽ có dịp để chúng ta bàn luận
về mức độ sân tâm nó dâng trào lên đến
đâu thi` có những danh từ tương ưng để
chúng ta gọi, co`n danh từ nguyên nguyên của nó vẫn là
dosa. Dosa ở đây trong pháp thực tính này để
chỉ cho một trạng thái bất an
của tâm, chỉ vậy thôi.
Khi chúng ta nói đến y' nghĩa của sân
qua bốn khía cạnh như là trạng thái, phận sự,
sự hiện bày tức là sự thành tựu nhân cần
thiết. Thi` ở đây nói
đến trạng thái của sân tâm sở, thi` trạng
thái sân tâm sở đó là thái độ thô tháo, sự thô tháo
ở đây không phải thô tháo của cử chỉ của
thân, mà sự thô tháo này phải hiểu là ti`nh trạng thô
tháo của tâm, của tinh thần gọi là can.d.ikkalakkhan.a
với y' nghĩa này chúng ta biết được đặc
tính của trạng thái sân nó không có sự tế nhị, bởi
vi` trạng thái thô tháo, búc xúc cho nên nó không có một sự
êm dịu như tham tâm sở. Phận sự của sân tâm
sở là làm cho các pháp đồng sanh bị nóng nảy gọi
là nissayada`haraso
Khi nhi`n cảnh hay tiếp xúc với một
đối tượng bằng một trạng thái tâm có
sân tâm sở tương ưng, thi` lúc bấy giờ các tâm
sở trong một sát na tâm nó trở lên nóng nảy đối
với đối tượng, đối với cảnh. Hay nói một cách
khác, tức là phận sự của sân tâm là hủy diệt
đối tượng, không chấp nhận đối tượng
đang có, đó là phận sự của sân tâm sở. Sự hiện bày hay là sự thành
tựu của sân tâm sở, tức là sự phá hại tư
tưởng làm cho thân danh và thân sắc bị đốt
nóng, và ở đây nhân cần thiết tức là dữ kiện
làm yếu tố để cho phát sanh lên sân, thi` có từ gọi
làDussanapaccupat.t.hana va`.. .Upat.t.ha`naka`rapadat.t.ha`na tức là có chín sự kiện
xung đột, chúng ta sẽ bàn đến trong phần thảo
luận sẽ do TT Giác Đẳng gợi y' để Chư
Tăng cùng thảo luận.
Chúng
tôi nói tóm tắt là do sự không khéo tác y', suy nghĩ một
cách trái ngược lại, và do sự suy nghĩ trái ngược
lại mới sanh ra ti`nh trạng
sân. Chẳng hạn như một
người họ lỡ va chạm
mi`nh, lúc đó nếu chúng ta nghĩ rằng họ xúc phạm
ta, họ đánh ta, họ coi thường ta thi` lúc đó
tâm sân sanh khởi. Co`n nếu
như trường hợp người mẹ khi ẵm
đứa bé con trên tay, và đứa bé đó với bàn tay
mũm mĩm của nó đánh vào mặt của bà mẹ,
bà mẹ không có sự suy nghĩ rằng nó đánh tôi, mà bà
mẹ lại có một tác y' khác do vậy cho nên bà mẹ rất
là hoan hỷ, rất là vui với những cử chỉ
đùa giỡn của đứa con trẻ. Như vậy
thi` rơ ràng ở đây khi chúng ta nói đến chín sự kiện
xung đột, thi` cũng có nghĩa là chúng ta không có sự
khéo tác y', hay chúng ta có sự tác y' ngược lại với
sự kiện đang diễn ra, hễ nghĩ là quấy
thi` cảnh đó làm chúng ta bất măn, co`n nếu chúng ta nghĩ
một sự kiện khác thi` nó lại không sanh tâm bất
măn, đó là chúng ta nói sơ qua về nhân cần thiết của
sân tâm sở.
Một mặt khác là chúng ta nói đến vai
tro` của sân tâm sở đối với các ác bất thiện
pháp, sân tâm sở nó là một trong ba nhân tương ưng bất
thiện hay ba căn bất thiện. Ba căn bất
thiện đó là tham căn, sân căn và si căn. Sân căn
gọi là dosamu`laka sân căn đó chính là sân tâm sở. Trong 12 thứ tâm bất thiện,
8 thứ tâm bất thiện mà chúng ta gọi là tâm tham, bởi
vi` tám thứ tâm đó nó có tham tâm sở làm căn gốc,
co`n hai tâm sân chúng ta gọi nó là như vậy bởi vi` hai
tâm này có sân tâm sở là cội nguồn, gọi là tâm si bởi
vi` trong tâm này không có tham, không có sân, mà chỉ có si căn làm
gốc độc nhất chúng ta gọi là tâm si.
Sở
dĩ chúng tôi tri`nh bày điểm này để cho chúng ta thấy
rằng ở trong tám tâm tham, hai tâm sân đều có tâm si
sanh khởi đi chung với căn tham và căn sân, nhưng
căn tham nó đóng vai tro` chính ở trong tâm đó, cho nên mặc
dù đi với si nhưng tâm này vẫn phải gọi là
tâm tham chứ không gọi là tâm si. Cũng vậy đối
với hai tâm sân mặc dù có si tâm sở phối hợp
đi chung với sân, nhưng sân tâm sở
lúc bấy giờ nó đang đóng vai tro` chính nên được
gọi là tâm sân.
Và ở đây trong tâm bất thiện
sở dĩ có ba căn bất thiện là căn tham,
căn sân, căn si mà chúng ta vừa học qua, thi` căn
tham nó có khuynh hướng dính mắc vào đối tượng. Trong khi đó căn sân nó lại
có khuynh hướng
xô đuổi đối tượng, hay hủy
hoại đối tượng không có sự dính mắc nhưng
bằng sự đốt nóng. Cũng giống
như khi chúng ta dùng nắm bột, chúng ta bỏ vào trong một
cái chén, chế nước vào thi` bột đó sẽ kết
dính lại với nhau và nó thành một khối bột nhăo. Trong khi đó nếu chúng ta đặt
một cục bột đó vào trong một cái chảo
đă được đốt nóng, thi` lúc bấy giờ
nó không co`n có sự kết dính, mà nó có tánh cách ră ra, tan ra khi
nó đă bị khô.
Hoặc
chúng ta nói cách khác, chúng ta có hi`nh ảnh khác nữa, sở dĩ
sân tâm sở có trạng thái nói rằng đó là hủy hoại
đối tượng, chúng ta thấy bất cứ một vật
gi` hễ được hơ trên lửa thi` tất cả
những cái đó đều bị hủy hoại, tánh chất
sân của sân tâm sở cũng giống như lửa. Co`n tánh chất của tham tâm sở nó cũng giống
như nước vậy, hai tánh chất của hai căn
này có sự tương phản với nhau như thế.
Mặc dù nói như thế nhưng cả hai sân tâm sở và
tham tâm sở
đều là những trạng thái bất thiện
pháp đưa đến sự nhiệt năo, đưa
đến sự đốt nóng.
Nhưng sự đốt nóng nhiệt năo của tham
tâm sở thi` nó theo kiểu cách khác, co`n
đốt nóng nhiệt năo của sân tâm sở thi` nó theo kiểu
cách khác, chứ không có nghĩa là tâm tham nó mát mẻ hơn,
nó thánh thiện hơn, nó dễ chịu hơn, không phải
như vậy.
Một
tay chúng ta cầm cục than đang cháy đỏ rực lửa,
thi` cái nóng đó nó lại khác, cái khó chịu đó khác, co`n
một tay bên đây cầm cục nước đá, khi
chúng ta cầm lâu nó có trạng thái khó chịu, trạng thái
lạnh quá thi` hóa nóng, thi` trạng thái nóng của tay cầm
cục nước đá nó khác với cái nóng của tay cầm
cục than lửa. Với ví dụ đó thi` chúng ta hiểu rằng dầu
cho tham có tánh cách là ôn hoà hơn sân, nhưng vẫn là trạng
thái nhiệt năo, bởi vi` đó là tánh chất phiền năo.
Co`n tâm sân thi` là tánh chất phiền năo lại thêm tính chất
đốt nóng hủy hoại, do đó sự nhiệt năo
đó lộ liễu hơn khi chúng ta định nghĩa và
cho những thí dụ như thế đó để chúng ta
có thể dễ dàng so sánh và nhận biết được
giữa hai trạng thái bất thiện pháp,
Ở
đây thưa qúi vị, vấn đề thứ ba trong khi
đề cập đến sân tâm sở là chúng ta nói đến
vai tro` của sân tâm sở ở trong những nhóm ác bất
thiện pháp, chúng ta lưu y' rằng có một số ác bất
thiện pháp như pháp lậu
hoặc, tứ lậu hay tứ
bộc, tứ phối thi` không có sân tâm sở, chỉ có
tham tâm sở mà thôi, như là Dụclậu hữu lậu,
dục bộc, hữu bộc, dục phối hữu phối. Trong khi đó những pháp như lậu
bộc phối không hề có sân tâm ở trong đó, bởi
vi` sân tâm mặc dù nó bộc phát mạnh như vậy, nó
làm cho khó chịu như vậy nhưng nó không đến nỗi
nguy hiểm như
tham tâm sở.
Lửa
thi` ai cũng sợ cả, bởi vi` nó
gây ra hỏa hoạn, nhưng người ta chết vi` lửa
thi` ít và tai nạn về lửa thi` cũng không thường
xuyên xảy ra, nhưng thiên tai về nước và số
thống kê về người ta chết vi` chi`m dưới
nước thi` lại là nhiều. Cũng như đối
với tham tâm sở bởi do sự dính mắc nó làm yếu
tố để dẫn đi tái sanh ở chỗ này, chỗ
kia và nó sanh ra không biết bao nhiêu là những tệ nạn
do tham tâm sở, nhưng đối
với sân tâm sở bởi vi` tánh chất của nó là phá hủy,
do vậy cho nên chỉ có một vài trường hợp là
có mặt của sân tâm sở mà thôi và người ta biết
như vậy, người ta tránh bởi vi` một khi
đă có sân xuất hiện thi` tâm cảm thấy khó chịu,
bởi vi` sân phải luôn luôn câu hành với thọ ưu, và
do vậy cho nên chúng sanh rất khó chịu với tâm buồn
bực, cho nên họ ti`m mọi cách để họ ít có khởi
lên tâm sân.
Nhưng
trong khi tâm tham chính là mật ngọt để nó khích dụ
cho chúng sanh bám víu sự khổ trước mặt mà cũng
không hay biết chừng nào chết hẵn nay, chứ co`n
bây giờ cảnh ở phía trước hấp dẫn quá
thi` lúc bấy giờ họ vẫn bám theo.
Ở
đây khi chúng ta nói đến sân tâm sở trong nhóm bất
thiện pháp thi` nói về tứ phược nó đóng vai
tro` gọi là sân độc, sân phược gọi là
bya`pa`da ka`yagantha sân trong trường hợp này nó lại là
một trạng thái trói buột thân và tâm, nếu như
bi`nh thường mà chúng ta chỉ khởi lên một trạng
thái khó chịu bực mi`nh, vi` chúng ta thấy cái nhà bị dơ
hay chúng ta thấy y phục của mi`nh bị bẩn thỉu,
hoặc chúng ta hơi cảm thấy choáng váng, hoặc chúng
ta nhứt đầu, hay chúng ta đau bụng chẳng hạn,
thi` ở đây chỉ là một trạng thái khó chịu
thôi hay bực mi`nh một chút, nhưng không đến nỗi là sân độc
thân phược, không phải là trói chặc thân và tâm. Chỉ
có trường hợp sân nó phát triển một cách mạnh
mẽ đến mức độ cao tột của trạng
thái hủy diệt đối tượng, thi` lúc bấy
giờ nó được gọi cái tên gọi là bya`pa`da....
tức là sân độc hay là sự oán thù, sự oan
trái.
Thi` ở
đây chúng ta cũng có nghe những sự kiện như người
ta thù hận truyền kiếp, hoặc sự thù hận
đó mà người ta dám thề rằng bất cộng
đái thiên, tức là thề không ở chung dưới bầu
trời với kẻ thù của mi`nh, người ta sân
đến mức độ như thế đó, cho nên sự
trói buộc đó nó làm cho thân tâm của người này
không bao giờ được thoải mái. Bản chất của
sân là nó làm cho tâm bất ổn rồi, mà lại thêm trạng
thái gọi là thân phược nữa thi` càng làm cho chúng sanh
đau khổ.
Rồi
khi chúng ta nói đến các pháp triền cái ni`varan.a thi` ở
đây sân tâm sở đóng vai tro` gọi là sân độc
cái gọi là bya`pa`da chính sân tâm nó làm cho cản trở việc
tu tiến như thiền định hoặc đạo quả
chẳng hạn, không thể nào phát triển được
khi mà sống với tâm sân, tâm thù hận. Và ở điều này chúng ta phải
chú y' một điểm nữa là mặc dù chúng ta nói sân
độc cái chi pháp tức là sân tâm sở, nhưng mà chúng
ta nên hiểu
rằng đối với một người mà họ chỉ
có trạng thái khó chịu, bởi vi` thân đau đớn
nhứt nhối do sự bịnh hoạn chi phối chẳng
hạn, thi` trường hợp này cũng chưa phải
là sân độc cái. Bởi vi`
những sự kiện đó vẫn co`n có thể vị
hành giả chế ngự được để làm cho
tâm trí tu, ví dụ như chúng ta vẫn thường nghe một
vị ty` kheo bị bịnh, lúc bấy giờ Đức
Thế Tôn Ngài đến, Ngài thuyết pháp cho vị ty` kheo
đó nghe và vị này sau khi nghe xong đă cố gắng giữ
được tâm của mi`nh mát mẻ không có sự khó chịu
và tiến tu tuệ quán chứng quả A La Hán chẳng hạn.
Hoặc
những trường hợp mặc dù thân đau đớn
nhứt nhối tất nhiên phải là trạng thái khó chịu,
như một vị tỳ kheo bị con hổ vồ, hoặc
một vị ty` kheo bị tên cướp nó dùng tảng
đá đập nát chân Ngài, sở Ngài trốn đi v.v... những sự kiện đó làm cho tâm khó chịu
bực dọc, tâm an trú bất ổn, nhưng vị đó
vẫn chế ngự được
và tiến hành đến đạo quả được.
Nhưng hễ mà sân độc cái thi` trường hợp
này khó có thể vượt qua được, trong khi vị
hành giả tu tập mà để cho sự thù hận quấy
nhiễu, sự oan trái quấy nhiễu thi` vị hành giả
kể như là công dă tràng, không thể nào tu được
dầu cố gắng ngồi luyện tập như thế
nào đi nữa vẫn bị ám ảnh và bị chi phối
đeo đẳng.
Và ở
đây khi chúng ta đề cập đến thất tùy
miên tức là những pháp ngủ ngầm hay là pháp tùy miên ,
tức là pháp phiền năo chúng sanh đă thành ra thuần thục,
thành thường cận y duyên ở quá khứ, cho đến
hiện tại nó ngấm ngầm chỉ đợi có cơ
hội bộc phát, chẳng hạn như một người
quen nết sân, bi`nh thường người đó có thể
kềm chế được lời nói của mi`nh, lịch
sự dịu ngọt, nhưng khi người đó gặp
cảnh trái y' nghịch lo`ng thi` người này không co`n giữ
được trạng thái tươi tỉnh nữa, mà
tâm sân lại sanh khởi lên làm cho người này nóng nảy
nực bực bội, thi` trường hợp này sân đó
gọi là sân tùy miên, hay là sân thùy miên hay là phẫn uất tùy
miên Pat.igha`nusaya trong trường hợp này nó lại là một
danh từ để chỉ cho sân tâm sở.
Chúng
ta lại đề cập đến thập triền tức
là mười sợi giây trói buộc, trong mười sợi
giây trói buộc đó thi` sân triền hay phẫn uất triền
Pat.ighasamyojana ở đây cũng chỉ cho chi pháp là sân tâm
sở, không những tham hay tà kiến hay ngă mạn , là những
thằn thúc, là những sợi giây trói buộc mà ngay cả
như sự oán thù, oan trái, nó cũng là sợi giây trói buộc
người ta gọi là giây oan trái cũng đúng lắm, bởi
vi` sự oán thù đó nó sẽ làm cho người ta bị
trói buộc, tâm bị trói buộc không có sự cởi mở.
Rồi
bây giờ chúng ta lại nói đến thập phiền năo
tức là mười điều cấu uế của nội
tâm, thi` ở đây sân là một trong mười điều
đó gọi là sân phiền năo, gọi là Dosakilesa Sân tâm sở làm cho tâm
này không được thanh tịnh, làm cho tâm không được
ổn định, do vậy cho nên được gọi
là một thứ phiền năo.
Bởi vi` nó tạo nên sự phiền
toái cho cuộc sống này.
Ở đây thưa qúi vị, lượt
qua những sự kiện đó trong ác bất thiện
pháp, thấy rơ là sân tâm sở nó cũng có nhiều vai tro` ở
trong những pháp bất thiện, những nhóm pháp bất
thiện. Thực ra giữa hai trạng thái
phiền năo là tham và sân thi` ở đây trạng thái tham phiền
năo, dù sao đi nữa thi` nó cũng co`n có vị ngọt,
ngay trong lúc đang hưởng thụ với cái gi` mi`nh
dính mắc, mi`nh quyến luyến thi` lúc đó là một trạng
thái tâm thọ hỷ hoặc là thọ xả. Mà cũng vị ngọt nhưng
đối với sân tâm sở thi` không bao giờ tạo
nên một cái vị ngọt của cuộc sống, khi
chúng ta bị sân chi phối, sân chế ngự, thi` lúc bấy
giờ có những hành vi, có những cử chỉ mà bi`nh thường
chúng ta không làm được, nhưng đến lúc sân tâm
thi` có những lúc đó thể làm được.
Trong
khi đó thi` đối với tham tâm sở, dù sao đi nữa
co`n có một sự tế nhị hơn, tức là khi một
người khởi lên tâm ái luyến đối tượng,
ái luyến cảnh thi` lúc bấy giờ họ vẫn có thể
giữ được tư cách của họ, mặc dù
tham thi` nguy hiểm hơn là sân, nó sẽ gây lên hậu quả,
dai dẳng hơn là sân, nhưng ngay trong hiện tại thi`
có thể dằn được.
Co`n sân tâm sở thi` khó dằn, bởi vậy
người ta mới nói rằng tham dễ dằn nhưng
khó diệt, co`n sân khó dằn nhưng dễ diệt.
Dễ
diệt là ở đây chúng ta phải biết rằng đối
với trí, thánh trí và thánh đạo thi` đạt đến
trạng thái tam đạo tam qủa, tức là đến
mức độ bậc hữu học A Na Hàm là đă diệt
trừ sân được rồi, đă đoạn trừ
sân hoàn toàn. Nhưng
đối với ái tham như ái sắc, ái vô sắc cho
đến đạo quả A La Hán mới có thể đoạn
trừ được. Bởi
vậy cho nên ở đây thưa qúi vị nếu như
trong việc tu tập chúng ta phải cẩn trọng ở
hai khía cạnh, đối với tham ái thi` chúng ta phải
biết sự nguy hiểm của nó ngấm ngầm và
để lại hậu quả lâu dài, thi` chúng ta phải
tu tập một cách khác để chúng ta đoạn trừ
nó đi. Nhưng đối với sân tâm sở thi` chúng ta
phải biết rằng nó có một sự tàn phá ngay tức
thời, tạo cho mi`nh trạng thái sống
không được an lạc, không được yên vui,
cho nên chúng ta phải ti`m cách là chúng ta dập tắt nó.
Và ở
đây chúng ta dập tắt sân tâm bằng nhiều phương
tiện có an trú thường xuyên về
bốn vô lượng tâm, thi` tâm sân của chúng ta cũng bớt
đi, ít có trạng thái xốc nổi hay to tát xảy ra. Bởi vi` người có tâm từ,
tâm bi, tâm hỷ, tâm xả an trú như vậy với trạng
thái tứ vô lượng tâm, thi` sẽ làm cho tâm sân nguội lại. Cũng giống như
khi chúng ta đốt lửa, nếu chúng ta đốt lửa
trong lo` để nấu cơm chẳng hạn, trong khi cái
lo`đó chúng ta để trong chỗ kín gió, ở một nơi
không ẩm ướt, thi` nó có thể cháy ngon hơn. Co`n nếu như chúng ta đốt
lửa trước gió hay lo` chúng ta đun củi nó nằm
ở nơi ẩm thấp, ẩm ướt, thi` lửa
đó nó cháy không ngọt, bởi vi` tánh cách ẩm ướt nó
làm cho giảm bớt đi độ nóng của lửa củi,
cho nên nó không cháy cao được.
Cũng
như thế, khi chúng ta thường xuyên an
trú trong trạng thái tứ vô lượng tâm, từ bi hỷ
xả, tâm thường xuyên nguội lạnh như vậy,
mát mẻ như vậy, có khuynh hướng tốt đẹp
như vậy, thi` tâm sân cũng khó mà sanh khởi. Hoặc nó chỉ sanh khởi
thoáng qua một trạng thái chỉ nhẹ nhàng thôi, chứ
không đến nỗi đi đến ti`nh
trạng như sân độc hay phẩn uất hoặc oan
trái oán thù, đó cách diệt sân.
Cách thứ hai nữa, khi chúng ta quán niệm
về sự khổ ở đời, chúng ta thường
xuyên với trí tuệ khéo tác y' để suy tư về những
sự khổ trong cuộc sống, như là khổ sanh, khổ
già, khổ bệnh, khổ chết. Hoặc chúng ta
thấy rơ sự
khổ nó phát sanh trong đời sống hiện tại này
cho chúng sanh v.v... Thân thi` đau đớn nhứt
nhối khó chịu, hay là gặp cảnh bất toại
nguyện, hoặc cuộc sống đe doạ như sự
đói, sự nghèo khổ chẳng hạn. Chúng ta suy xét về cảnh
sống đau khổ như thế đó bằng khía cạnh
trí tuệ, và chúng ta khởi lên tâm nhàm chán đối với
thế gian này.
Khi chúng ta nhận thức về sự khổ,
thi` trạng thái đó cũng làm cho sân tâm giảm bớt
không phát sanh được. Ở đây thưa qúi vị, khi
người ta nói tam độc và pháp đối trị tam
độc tức là tham sân si, và pháp đối trị ở
đây thi` người ta lại dẫn chứng một sự
kiện là quán vô thường để diệt tham, quán khổ
năo để ngăn trừ sân, và quán vô ngă để làm cho
trí phát sanh và dẹp trừ sự si mê, thi` khi chúng ta nghe nói
như vậy chúng ta cứ nghĩ tại sao đă là trạng
thái sân khó chịu nóng bức mà lại quán sự khổ nữa
thi` làm sao mà diệt được, nhưng thưa qúi vị
điều đó mới chính là một điều ky` diệu
của Phật pháp. Có nghĩa
là khi chúng ta thường xuyên nhận thức được
sự khổ của đời, sự khổ của thân
này, sắc thân nội phần, tức là tự thân và sự
khổ của tha nhân, chúng ta nhi`n thấy như vậy thi`
tâm tư của chúng ta không có sân giận được, chẳng
hạn như bây giờ khi chúng ta nhi`n thấy, chúng ta nhận
thức được sự khổ nó chi phối chúng
sanh, khi bản thân mi`nh có sự khổ thi` lúc bấy giờ
chúng ta không nghĩ đến việc chúng ta phải là bực
mi`nh khó chịu khi người khác xúc phạm đến
mi`nh.
Như
trong Pháp Cú kinh, Đức Phật Ngài có dạy rằng:
"những người không hiểu biết chúng ta
đây bị diệt, ai hiểu được chỗ ấy,
tranh luận được lắng êm" tức là khi
mi`nh hiểu được tánh chất bị hoại diệt,
bị tử vong, bị khổ đau trong cuộc sống
này, chi phối chính bản thân này, thi` lúc bấy giờ
chúng ta không co`n thiết tha đến việc phải gây
thù chuốt oán phải sân hận với người này với
người kia nữa, chúng ta không cần thiết, hay chúng
ta nhi`n thấy cái khổ người khác, ví dụ như
bây giờ họ đang rơi vào ti`nh trạng khổ
đau, nếu như chúng ta nhận thức được
sự khổ đau của họ, chúng ta khởi lên một
trạng thái bi mẫn thương xót, thi` lúc bấy giờ
do sự nhận thức khổ đau nơi người
khác mà chúng ta có thể sẵn sàng bỏ qua những gi` họ
xúc phạm đến mi`nh, đại loại là như thế.
Những
điều chúng ta có thể tu tập được từ
nơi Phật pháp, chúng ta có thể áp dụng một vài
pháp môn để chúng ta có thể ngăn trừ được
lo`ng sân hận của mi`nh, và do vậy ở đây nếu
như sự sân hận được diệt trừ, hay
được chế ngự, thi`đời sống sẽ
cảm thấy thoải mái, và có sự an vui. Và một điều cuối cùng
chúng tôi cũng xin được gơị y' rằng, ở
trong cuộc sống của chúng ta không những chúng ta
ngăn trừ những trạng thái sân giận, oan trái, oán
thù, mà ngay cả trạng thái tâm thường xuyên bực bội
khó chịu chúng ta cũng nên đè nén nó xuống, không phải
là sự đó chúng ta thấy không nguy hiểm rồi chúng
ta lại để cho có. Thí dụ như tánh của chúng
ta thường hay bực mi`nh khi đi làm ở sở về,
chúng ta bước vào nhà, chúng ta thấy nhà dơ bẩn ngổn
ngang, không có dọn dẹp sạch sẽ, không trật tự,
thấy những người ở trong gia đi`nh có vẻ
hơi bê bối về nhà cửa chẳng hạn, chúng ta khởi
lên tâm bực dọc, trạng thái tâm bực dọc đó
là trạng thái sân, mặc dù lúc đó không phải là sự
oan trái, không phải là sự oán thù gi` cả, nó không đến
nỗi độc hại như vậy, nhưng trạng
thái sân tâm khó chịu này nó thường xuyên xảy ra thi`
sân quen thành nết, trạng thái tâm của mi`nh lúc nào cũng
cao có gắt gỏng, cũng có thể đổ quạu với
người này hay với người kia được.
Thi` đối với một người tu
tập để mong cầu sự an lạc hạnh phúc của
nội tâm, thi` chúng ta phải nhiệt giảm trạng thái
sân tâm đó. Đây là những điều chúng
tôi có thể nói thêm trong bài học ngày hôm nay, mặc dầu
sự kiện nói thêm này thi` nó không phải là nhằm để
định nghĩa cái y' nghĩa nguyên thủy của sân
tâm, nguyên sơ của sân tâm, nhưng nó cũng bắt nguồn
từ đó và để cho có lợi ích, để cho chúng
ta nhận thức một điều rằng khi chúng ta học
A Ty` Đàm, chúng ta nhận thức từ ở nguồn gốc
của ác bất thiện pháp nàychúng ta có thể có một
cách suy nghĩ về trạng thái phiền năo hàng ngày sanh khởinó
sẽ giúp cho chúng ta được sự tiến bộ
cho nên chúng tôi đă nói thêm điều đó.
Chúng
tôi xin tạm kết thúc bài học ngày hôm nay đó là thuộc
tánh sân thuộc trong bốn sân phần, xin nguyện cầu
hồng ân Tam Bảo và công đức phát sanh do sự thí
pháp này đến tất cả Chư Tôn Đức
đang có mặt trong rơom, mong cho rằng thân tâm an lạc
và cũng chia phước này đến tất cả chư
qúi đạo hữu Phật tử đang có mặt mong
cho qúi vị luôn luôn được sự yên vui tiến
hoá, Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh
Hạnh