A Tỳ Đàm, Bài 15.II.3   Ngày 18 tháng 9 năm 2004

 

Chánh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

II Sở hữu Tham phần


Ngă Mạn

 

 

TT Trí Siêu : Hôm nay chúng ta học về tâm sở ngă mạn. Khi chúng ta nói về thuộc tính ngă mạn có những vấn đề chúng ta cần phải lưu ư t́m hiểu về ư nghĩa trong phạm trù nguyên sơ của nó, sau đó chúng ta mới t́m ư nghĩa quản diễn nói rộng ra theo tính cách của thường thức hay theo nội dung của kinh tạng.

 

Trước hết chúng ta tím hiểu ư nghĩa của tâm sở ngă mạn (TSNM) trong tâm sân,TSNM này nó thuộc tham phần cho nên thuộc tánh củaTSNM này chỉ phối hợp với tâm tham ly tà hay tâm tham không có tương ưng với tà kiến  mà thôi. Tâm tham có bốn thứ tâm tương ưng với tà kiến và bốn thứ tâm tương ưng với bất tà kiến . Ngă mạn không có đi chung với tà kiến được,do vậy cho nên trong bốn tâm tham tương ưng tà kiến hay bốn tâm tham hợp tà th́ không bao giờ có ngă mạn và ngă mạn chỉ tham gia trong tâm thambất tương ưng tà kiến hay c̣n gọi là tâm tham ly tà mà thôi.Không phải lúc nào tâm tham ly tà sanh khởi đều có tâm sở ngă mạn, bởi v́ TSNM là thứ tâm sở bất định. Nếu như trong một trạng thái tâm sanh khởi, trong đó có khuynh hướng tự cao tự đắc th́ như vậy mới gọi là có TSNM phối hợp.Thực ra th́ TSNM nó câu sanh với các tâm sở khác ở trong một sat-na tâm tham.Nó chỉ trợ cho các tâm khác bằng câu sanh duyên hay hổ tương duyên chứ không có tính chất đặc biệt của riêng nó.Khác với tà kiến khác với tham tâm sở .

 

 Tham tâm sở ngoài câu sanh duyên tức là đồng sanh duyên , hổ tưong duyên th́ nó c̣n trợ duyên cho các pháp đồng sanh bằng cách Hetupaccayo  là nhân duyên . Tà kiến th́ ngoài đồng sanh duyên , hổ tương duyên, c̣n trợ duyên cho các tâm đồng sanh khác bằng cách đồ đạo duyên Maggapaccayo. Riêng về ngă mạn th́ nó chỉ trợ cho như vậy thôi,v́ nó đông sanh nên giúp qua giúp lại. Khi chúng ta định nghĩa về vấn đề này th́ chúng ta không nói rằngTSNM làm cho các pháp đồng sanh có sự kiêu mạn hay là tự cao tự đắc, rơ ràng tâm sở ngă mạn có vị trí độc lập của nó, không trợ duyên cho pháp nào khác bằng cánh là ngă mạn mà bản thân của nó hiện hữu ở trong tâm tham sanh khởi để làm vai tṛ tự cao tự đắc.

 

Kiêu hănh cũng là ư nghĩa của ngă mạn, chúng ta nên lưu ư rằng với danh từ chúng ta gọi là ngă mạn (màna) nên dịch là mạn hay kiêu mạn  thôi, không nên dịch là ngă mạn,bởi v́ ngă mạn tức là kiêu mạn cho rắng tôi là Amhi mới đúng là ngă mạn. Nếu chúng ta dùng từ ngă mạn ở đây để chúng ta nói th́ vị Tu Đà Hườn đă diệt trừ thân kiến không chấp có tôi có ta có bản ngă trong ngũ uẩn nữa th́ trong trường hợp đó chúng ta thấy có vần đề lấn cấn  Tại sao trong mười kiết sử th́ ngă mạn phóng dật và vô minh nằm trong năm thượng phần kiết sử th́ chỉ có vị Ala Hán mới đoạn trừ được, c̣n bậc hữu học vẫn c̣n māna. Thế th́ nếu màna dịch là ngă mạn th́ trong trường hợp đó chúng ta sẽ bối rối khi mà người ta hỏi chúng ta rằng nếu vị Tu Đà Hườn c̣n ngă mạn thế tại sao gọi là diệt trừ thân kiến . V́ thếchúng tôi đề nghị nên dịch là kiêu mạn.

 

Thật ra cái ǵ chúng ta dùng đă quen rồi th́ khó mà chỉnh sửa được như từ ngă mạn, chúng ta không cần biết là nó phải dịch đúng nghĩa từ một danh từ nào. Như từ màna khi phân loại adhi mana hay adhino mana chúng ta khó phân biệt được tăng thượng mạn hay là quá mạn hay là ngă mạn , chúng ta nên chú ư một chút về vấn đề này.

 

Ngă mạn là một thuộc tánh nó có trạng thái tự cao , phận sự của ngă mạn là nâng lên như ta có nghe nói dựng cột phướng dưng cột cờ, người ngả mạn giống như người dựng cột cờ muốn cho người khác nh́n thấy biểu tượng của lá cờ, vua quan đi đến đâu cũng trương cờ để mọi người thấy đón tiếp. Đối với người kiêu mạn cũng như thế đó.luôn luôn họ tự đề cao tự đắc.Phận sự của ngă mạn là nêu cao bản thân.Sự hiện bày của kiêu mạn là có sự tự hào sự kiêu hănh dầu cho kiêu hănh cách nào di nữa.Chúng ta cố gắng phân tách ư nghĩa dể thấy rằng dầu đối với một vị sơ quả nhị quả tam quả một vị hữu học cũng khộng diệt trừ được tánh kiêu mạn. Tuy nhiên chúng ta hăy định nghĩa một cách hết sức là nhẹ nhàng màna là sự so đo, sự so sánh. Khi mà c̣n có sự so đo so sánh giũa bản thân ḿnh với người khác và phân biệt sự cao thấp hay là có sự ỷ lại và tự đắc tự đề cao th́ đều gọi là sự ngă mạn cả.

 

Cho dù những bậc thánh hữu học TưĐàHàm, AnaHàm khi nghĩ đến sự việc ǵ vẫn có sự tự hào mặc dù các vị đă thấy pháp đă đạt đến pháp. Các vị không đến nỗi quá hống hách kiêu mạn đến mức độ mà xem trời bằng vung không có kỉnh lễ các bậc samôn bà la môn hay là không kỉnh lệ Đức Phật , không kỉnh kễ giáo pháp không kỉnh lễ tăng chúng.Kẻ phàm phu thường t́nh khi mà có tâm kiêu mạn sẽ chậm tiến,họ không có óc cầu tiến để học hỏi.Luôn luôn cho ḿnh là cao rồi là đủ rối. bậc thánh hữu học chỉ thoáng qua có nghĩa là trong một khía cạnh nào đó khi nh́n chúng sanh khác vẫn có sự so sánh, vẫn cảm thấy tự măn với những ǵ ḿnh thành tựu được.Lại nữa tánh kiêu mạn của phàm phu có thể làm cho người này không tiến bộ được nhưng đối với bậc hữu học một khi mà các ngài đả chứng đắc được quả Tu ĐàHườn rồi th́ các ngài không luân hồi quá bảy kiếp.Nghĩa là ở đâu chánh pháp được thuyếtgiảng th́ ở đó bậc Tu Đà Hườn luôn luôn có sự tuân phục .kính lễ và lắng nghe. Thậm chí đối với một cư sĩ Tu Đà Hườn, khi mà vị đó nghèo chỉ cần chén cơm no bụng trong ngày hôm đó nhưng hễ thấy chư tỳ khưu tăng một trong ba ngôi báu đi tŕ b́nh th́ những vị thánh cư sĩ đó vẫn cúng dường chén cơm không nghĩ đến bản thân .

 

Đó là sự so sánh giữa tâm kiêu mạn cũa kẻ phàm phu thường t́nh với tâm kiêu mạn vẫn c̣n của bậc thánh hữu học. Một bên nặng có thể gây tác hại, đầu độc cho tư tưởng  , một bên nhẹ không gây nên tác hại ,không đầu độc tư tưởng làm cho các Ngài chùng bước.Những chúng sanh thường t́nh có thể đứng trước mặt Đức Phật, họ không biết được uy lực của Đức Phật, họ không thể nào khuất phục Đức Phật lúc ban đầu do tánh kiêu mạn của họ kiêu mạn về ḍng giống,ḍng ba-la-môn hay ḍng sát-đế-lị.Họ kiêu mạn về tài năng hay kiêu mạn về tài sản trước mặt đức Thế tôn, cho nên bao giờ họ cũng có sự khinh thị nếu họ chưa đắc được quả vị sau khi nghe pháp th́ họ vẫn có tâm kiêu mạn đó, nhưng đới với vị Tu-Đà-Hườn th́ khác, tuy vẫn c̣n tâm kiêu mạn nhưng sự kieu mạn đó đă nhẹ đă muội lược rồi và vị này không thể nào đứng trước mặt Đúc Thế tôn khởi lên tư tưởng là sẽ tranh luận với ngài,hay phủ nhận bác bỏ những điều ngài nói.

 

về tính cách của ngă mạn, Sư Trưởng đă cho thí dụ.Chúng tôi không cần thiết phải tŕnh bày vấn đề này nữa . Chúng tôi chỉ tóm tắt trong vấn đề kiêu mạn (màna) có ba trường hợp và từ đó đưa đến chín trường hợp:

                                Hơn ỷ hơn

1/ Kiêu mạn rằng ta hơn            Hơn ỷ bằng

(Kiêu mạn có tính cách hơn)           Hơn ỷ thua 

  

                     Bằng ỷ hơn,

2/Kiêu mạn rằng ta bằng           Bằng ỷ bằng,

(Kiêu mạn có tính cách bằng)      Bằng ỷ thua

 

                     Thua ỷ hơn

3/Kiêu mạn rằng ta thua            Thua ỷ bằng

(Kiêu mạn có tính cách thua)       Thua ỷ thua                    

 

Chúng ta thấy rơ rằng trong trường hợp này đă nói đến vấn đề kiêu mạn (màna), cho dù ḿnh không hơn được người khác ḿnh có sự thua sút ,nhưng với ư chí bao giờ cũng có sự tự cao đề cao.Chẳng hạn những người tự ái,cũng được gọi là người kiêu mạn,một người tự ái không muốn cho người khác nói cham đến ḿnh cũng là kiêu mạn,và một người dầu cho họ nghèo khổ, thua sút thiên hạ nhưng mà bao giờ họ cũng có khuynh hướng là tự đề cao ḿnh dầu cho họ chấp nhận họ thua người khácnhưng không phải bằng thiên chí tâm phục khẩu phục , trong sự chấp nhận thua vẫn có sự kiêu mạn như trong Cổ học tinh hoa có ghi lại câu chuyện như Sư Trưởng kể ở trên.Trong trường hợp này chúng ta thấy với người thua sút người khác hay là mặc cảm ḿnh thấp hơn người khác thế nhưng trong thân tâm của họ bao giờ cũng có sự kiêu mạn chứ không thể nào tránh được.Hễ c̣n là kẻ phàm phu th́ phải như vậy. Thậm chí là bậc hữu học cũng không đoạn trừ được tâm kiêu mạn. Đó là mhững ư nghĩa mà chúng ta phải bàn qua trong bài học ngày hôm nay.