A Tỳ Đàm, Bài 15.II.3 Ngày 18 tháng 9 năm 2004
Chánh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh
hiệu đính
Bài 15
Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện
Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:
TT Giác Đẳng:Hôm nay chúng ta học đến tâm sở Ngă mạn. riêng thuộc tánh này không cũng đă cho chúng ta thấy cống hiến lớn lao của a tỳ đàm. Đối với sự hiểu biết về tâm lư học mà ngày hôm nay cũng c̣n là đề tài mênh mông, có nhiều điểm chưa được khám phá ở trong các đại học của tây phương cũng như trên thế giới.Có thể nói một điều rằng là người ta có đề cập đến aglengă tính trong đời sống hằng ngày của chúng ta, nhưng mà một điểm mà con người thường đối diện và thường suy tưởng là chúng ta thừa nhận có một cái ngă và bên cạnh đó th́ một cái quan niệm vè ngă chấp đó nhười ta cố gắng để làm sao bắt một nhịp cầu giữa ngă chấp và một bản ngă thật sự, tuy vậy sự cố gắng này là nổ lực vô vọng bởi v́ những cái nh́n nói về ngă nó là một ảo giác chứ chúng ta không t́m thấy được cái ngă thật sự th́ rất khó có thể bắt được nhịp cầu giữa ngă chấp và bản ngă. Nổ lực này nó cũng t́m thấy ở trong nhiều đường hướng về tu tập của những nền đạo học khi xưa cũng như nay.
Và riêng về chữ mạn hay là kiêu mạn trong a tỳ đàm đă cho chúng ta lối soi sáng rất là lợi ích.Trong sự soi sáng đó cho thấy khả năng có thể trăi ra và những điều này dưa trên một t́nh trạng như thế nào. Đề tài này có nhiều điểm để thảoluận giữa chư tôn đức. Ở trong định nghĩa tức là cốt tuỷ của a tỳ đàm mạn hay ngă mạn là một sự so sánh . Thật ra đó là một trạng thái so đo giữa ta và người, mà trong chính cái ngă mạn đó là sự so đo hoặc hơn hoặc thua hoặc bằng người khác. Nhưng không hẳn là có sự so đo không và không hẳn nó là sự so sánh giữa người, mạn ở đây là một quan niệm bị cột chặt, dính mắc và bị chi phối bởi sự so sánh đó. Đây là một điểm rất là lạ lùng khi mà chúng ta nói về mạn. Bởi v́ trước nhất con người đều có thể nhận diện chính ḿnh là ai th́ chúng ta cần một số thước đo để biết giá trị của chính ḿnh. Người ta nói ở trong xứ mù người chột làm vua hay là múa gậy rừng hoang. Đại để nói lên một khả năng, có đôi khi nó không đáng kể nhưng bởi v́ những cái xung quanh không được như vậy nên rất là hiếm hoi tất là quư. Ông bà ta ngày xưa thời pháp thuộc ai ở trong làng có bằng tiểu học thôi th́ được xem như là một người có ăn có học kêu bằng Thầy hai,Thầy ba,Thầy tư bởi v́ trong làng ít có ai có bằng tiểu học như vậy .Cái mà chúng ta gọi là tốt là xấu là hay là dỡ giữa ḿnh với ngướ khác nó nằm trong giá trị rất là tương đối .
Và trong sự so sánh đó dẫn đến một số sự hoan hỷ sự thoả măn bằng cách này hay cách khác. Đó là điểm đầu tiên sự đánh giá bản thân của mính nó nằm trong sự so sánh. Sự so sánh đó khác với sự so sánh của Đức Phật. thỉnh thoảng ngài có đề cập đến một số giá trị kể cả giá trị xuất hiiện của một vị Phật ở trên đời .Tuy nhiên cái chính của thuộc tính mạn ở đây không đơn thuần có sự so sánh mà trong đó c̣n có sự chấp thủ sự thoả măn trên điều đó.Chấp thủ dính mắc vào những điều đó bám víu vào những điều hết sức sai lầm trong đời sống này. Chúng ta ngạc nhiên khi thấy trong chín cách đề cập đến ngă mạn như Ngài Tịnh Sự nói một cách đơn giản: Hơn ỷ hơn, hơn ỷ bằng,hơn ỷ thua
Bằng ỷ hơn, bằng ỷ bằng, bằng ỷ thua
Thua ỷ hơn,thua ỷ bằng,thua ỷ thua
Nghe th́ chúng ta có thể hiểu được chữ ỷ thật thú vị, trong đó không những có thái độ so sánh mà c̣n có thái độ tựa vào đó dính mắc vào đó.Và khi dùng chữ đó với niềm kiêu hănh cho cá nhân.Cáí khó hiểu ở đây khi hơn, ḿnh ỷ ḿnh hơn , hay bằng mà ỷ ḿnh hơn nghe dường như có lư nhưng khi hơn ỷ là thua, bằng ỷ là thua và thua lại ỷ là thua th́ cho chúng ta ư nghĩa như thế nào? Ở đây đ̣i hỏi chúng ta có một số ví dụ,qua ví dụ này chúng ta sẽ t́m thấy được là tại sao bên cạnh sự so đo đưa ra những giá trị hoặc vượt trội hoặc là bằng hoặc là thua,nhưng đều mang dấu ấn của mạn,của sự so đo hết. Một người học a tỳ đàm th́ phải cố gắng xử dụng những ví dụ, và nhờ những ví dụ này ḿnh có thể hiểu một cách tường tận trong đời sống. Xin thỉnh Sư Trưởng cho thí dụ về chín cách kiêu mạn.
Sư Trưởng:Tôi sẻ giải thích về chín cách ngă mạn. Trong chín cách ngă mạn này có những điều khó hiểu, tôi sẽ nói về ba điều thua cuối cùng như thua ỷ hơn, thua ỷ bằng, thua ỷ thua. Chữ mạn ở đây chúng ta vừa dịch vừa âm từ chữ màna. Chúng ta hiểu được chữ này chúng ta sẽ thông suốt và sẽ t́m thấy chữ ngă mạn này không những chỉ có ở phàm phu mà c̣n có ở bậc thánh hữu học, sau khi chứng quả A-la-hán rồi th́ mới không c̣n > Chính điều này làm cho người ta lầm tưởng chữ ngă mạn này giống như ngă chấp hay ngă kiến tức là tà kiến,nhưng đây là một tâm sở riêng chứ không phải tà kiến.Chữ mạn là sự so sánh trong đó có kiêu mạn dù là kiêu mạn ngầm(bên trong) hay là kiêu mạn nổi (bên ngoài) nhưng vẫn có tiềm tàng kiêu mạn. Không đợi phải là một anh hùng dân tộc, hay một vị đại tướng với chiến công hiển hách mới có kiêu mạn mà chúng ta thấy tiềm ẩn trong mỗi mỗi người ,mỗi mỗi chúng sanh,kẻ thô người tế.Kể cả những thanh niên chưa có danh vọng thành tích ǵ về bơi lội cả , nhưng khi giữa đám đông nhất là có người khác phái th́ họ phô diễn bơi lội vời niềm kiêu hănh là mọi người sẽ nh́n ḿnh.Khi đi xe gắn máy họ phóng nhanh như những anh hùng xa lộ làm mọi người đi đường sợ hăi. Có những người với sắc vóc cao lớn, khi chụp h́nh vẫn muốn rướn người lên, đă cao c̣n muốn cao hơn nữa. C̣n nhũng người có vóc ngườithấp khi chụp h́nh c̣n cúi đầu xuống để cho người khác lầm tưởng v́ cúi đầu nên họ thấp.
Nói về vấn đề thua ỷ thua có người biết rằng họ không bằng nhưng trong ḷng họ.Ví dụ như ai nói họ nghèo,họ dỡ v.v th́ họ trả lời tôi nghèo kệ tôi, tôi dỡ kệ tôi. Nghĩa là họ chấp nhận họ dỡ nhưng cũng có sự kiêu mạn.Có câu chuyện thời chiến quốc Trung Hoa, có vị quan lớn đi tuần, quan này chuộng nhân tài chiêu hiền đăi sĩ. Thấy anh học tṛ khó quần áo tả tơi đi ngang , ông chào , người học tṛ đi qua không chào lại .Quan khó chịu sai linh kêu anh học tṛ đến hỏi : “ Lẽ ra kẻ tự đắc là ta, ta không ngă mạn,trái lại ngươi là học tṛ khó cớ sao ngươi lại ngă mạn đối với ta , ta chào nhưng ngươi không đáp lại “
Anh học tṛ đáp: “ thưa ngài, Ngài là quan lớn mà ngă mạn th́ trên mất ḷng vua, Ngài sẽ mất chức.Ngang hàng th́ mất ḷng các quan đồng liêu.Dưới th́ mất ḷng dân. Bởi thế Ngài không nên ngă mạn. C̣n một kẻ bần sĩ học tṛ khó như tôicó cái ǵ sợ mất mà không dám ngă mạn “Đây là trường hợp thua ỷ thua, biết ḿnh nghèo khổ không có ǵ để mất không danh không lợi, vẫn có sự ngă mạn.
Trường hợp thua ỷ bằng .Thường thấy trong phim ảnh, hai người là bạn học ngang với nhau, người kia th́ làm ǵ cũng thành công ,được mọi người trọng vọng yêu quư. Người nọ th́ không thành công không ai ngó ngàng đến. Anh ta trách tṛi, trách người .Trong thâm tâm anh ta biết có ḿnh có những sở đoản thua người kia nhưng vẫn nghĩ là bằng người kia .
Trường hợp thua ỷ hơn .Kẻ sĩ của người Trung Hoa hay kiêu mạn.TT Giác Đẳng có nhắc tới câu chuyện tại Mỹ , khi vị Tổng thống ra ứng cử với quyết tâm thích làm muốn làm chứ không phải đợi mọi người yêu cầu như Gia Cát Lượng Khổng minh biết ḿnh không tài năng ǵ cũng từ chối . Có câu chuyện của Quách tiên sinh, ông này thổi sáo không bằng ai nhưng cũng được giới thiệu vào cung làm nhạc trưởng . Đương kim hoàng thượng thích nghe sáo hoà tấu , với nhiều người thổi sáo cùng lúc. Khi vua băng hà , thái tử nối ngôi thích nghe độc tấu. Quách tiên sinh biết ḿnh không bằng ai lai giữ chức lớn phải kiếm đường tẩu thoát.