A Tỳ Đàm, Bài 15.II.2   Ngày 17 tháng 9 năm 2004

 

Minh Hạnh biên soạn

 

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

II Sở hữu Tham phần
kiến

 

TT Giác Đẳng: Kính bạch qúi Ngài thưa qúi vị, phải nói rằng trong cuộc đời học Phật cũng như đi hoằng pháp, lúc nào nhân chúng tôi cũng rất sợ một điều khi mi`nh đề cập đến chuyện gi` phóng đại hay nói quá đáng về chuyện đó, dụ như người ta thường nói bộ kinh này bộ kinh cao nhất, môn này pháp môn hay nhất, hay đề tài này đề tài quan trọng nhất của Đạo Phật v.v...

 

sao đi nữa thi` phải nói một điều bàn về kiến thể nói một trong những đề tài cực ky` quan trọng cho bất cứ người học Phật nào. kiến trong đạo Phật một đề tài bao gồm rất nhiều lănh vực từ pháp học, pháp hành, từ đời sống nhân quả mênh mông của thế giới, của trụ đến sự chấp ngă của thân kiến.

 

Hầu như chúng ta nhi`n thấy những cái liên quan đến đề tài này ảnh hưởng từng dấu chân một, ở trên cái hành tri`nh tu tập của chúng ta, chúng ta sẽ phải trở lại với y' nghĩa của thuộc tánh này khi đề cập đến sự phối hợp của những thuộc tánh đối với các tâm những pháp đồng sanh khác.  Tuy nhiên không đủ, chúng tôi xin nhắc lại, đây một đề tài người học Phật nghiêm túc không thể xem thường được.

 

thể nói rằng mở cho chúng ta không biết bao nhiêu cánh cửa, đồng thời cũng mang lại cho chúng ta số những câu hỏi.  Tuy nhiên không ai trong cuộc sống tu tập không dứt bỏ được điểm này để thể bước vào ngưỡng cửa giác ngộ, như chúng ta hiểu rằng vị thánh quả vị đoạn tận tất cả các kiến. Bây giờ xin kính thỉnh TT Trí Siêu đúc kết bài học hôm nay.

 

TT Trí Siêu: Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật, chúng tôi xin được đúc kết bài học hôm nay về thuộc tánh kiến một thứ tâm sở nằmtrong nhóm tâm sở tham phần.  kiến được xem như một quan niệm sai lạc phi ly', kiến nếu nói trong phạm trù của y' nghĩa nguyên , thi` kiến sự chấp chặc một đối tượng.  với quan niệm sai lạc như vậy khiến cho các pháp đồng sanh cũng một quan niệm không đúng.

 

kiến nếu chúng ta nói rộng hơn thi` chúng ta quảng diễn, chúng ta nói theo cái phạm trù y' nghĩa thường thức, thi` ở đây được đề cập đến thường kiến đoạn kiến.

 

kiến được tả rộng răi với 62 kiến như trong bài kinh Brahmajàla Sutta kinh Phạm Vơng của Trường Bộ kinh, kiếnđây phải được xem như một pháp bất thiện đối lập lại với chánh kiến. Tuy rằng chánh kiến tri pháp trí tuệ, nhưng kiến thi` không phải hoài nghi, kiến một vị trí độc lập tâm sở kiến.

 

kính thưa qúi vị với y' nghĩa của bài học ngày hôm nay qua sự chủ tri` phần thảo luận của TT Giác Đẳng đă đưa ra một số vấn đề liên quan đến thuộc tánh kiến, đă được Trưởng, Đ Đ Pháp Đăng, chúng tôi trả lời những điều đó, tuy nhiên vi` đề tài rộng lớn một chiều hướng sâu sắc do đó cho nên các câu trả lời cho các câu hỏi chỉ đạt đến một phần nào yêu cầu chứ không thể đưa đến chung cuộc được, TT Giác Đẳng cũng đă hẹn vào dịp khác chúng ta sẽ trở lại vấn đề này. Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật.