A Tỳ Đàm, Bài 15.II.2   Ngày 17 tháng 9 năm 2004

 

Minh Hạnh biên soạn

 

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

II Sở hữu Tham phần
kiến

 

TT Giác Đẳng: Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật. Khi chúng ta nói đến một trạng thái trong ba kiết sử của vị thánh quả đoạn tận thân kiến, hoài nghi giới cấm thủ, thi` nhóm này hầu như tất cả đều được liệt vào nhóm  những pháp được đoạn trừ do thấy. Thân kiến cũng vậy, hoài nghi cũng vậy, giới cấm thủ cũng vậy, đoạn trừ do thấy, lần đầu tiên vị thánh quả thấy Niết bàn. Nhưng hoài nghi không được xem như một thứ kiếntrong A Ty` Đàm, hoài nghi được hiểu trạng thái lưỡng lự v.v...

 

 Trong lúc đó thi` kiến nằmtrong tham phần được hiểu như một sự kết luận, một quan niệm ràng thẳng thừng về chuyện gi` đó, hai cái đó không đi chung với nhau.

 

Tuy nhiên khi chúng ta nói đến hoài nghi Phật, hoài nghi Pháp, hoài nghi Tăng, hoài nghi nhân quả, hoài nghi tam thế v.v... Thi` chúng ta lại thấy một cái mang mán đâu đó, cái lằn ranh giữa kiến hoài nghi, đôi lúc không ràng.

 

Lấy dụ một người vào trong chùa, hay mỗi khi đối diện với gi` đó tâm của họ nghi hoặc, chuyện đó thái độ của họ, chúng ta nhi`n thấy bên ngoài, chúng ta nghĩ rằng người đó không đức tin, tức kiến.  Thi` Pháp Đăng thể cho quí Phật tử biếttại đây những trường hợp nào hoài nghi đi chung với kiến hay không, hay hoài nghi với kiến vốn không đi chung với nhau được. Xin thỉnh Pháp Đăng.

 

ĐĐ Pháp Đăng: Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật. Nói về vấn đề kiến này, thật sự một câu tế nhị, chỉ bậc thánh mới biết được, nhưng đối với Phật tử mới vào học thi` cũng một khái niệm dựa trên tuệ văn để thể mi`nh tuệ tuệ tu.  Vi` chính như vậy nên nói rằng về tâm si hoài nghi chỉ hợp với sở hữu hoài nghi. Hoài nghi trạng thái của lưỡng lự phân vân, mờ không nhận .

 

Co`n sở hữu kiến thi` sự cố quyết, vi` kiến đồng nghĩa với tham, với dính mắc quan kiến sai lầm. Nên nói về kiến thi` giữa tâm sở kiến đă định nghĩa sự chấp cứng lấy sai lầm, bámtrên một thích thú nào đó, một sở kiến nào đó mi`nh bám chặt vào đó, mi`nh phủ nhận tất cả cái gi` đó, thi` gọi kiến. Thi` kiến tánh tham, dích mắc, kiến nhận thức trên đối tượng đó, đó sai lầm như vậy.

 

Co`n sở hoài nghi nghĩa mờ, phân vân lưỡng lự, cũng không quyết định, chính vi` như vậy nên nói rằng sở hữu hoài nghi hoài nghi Phật, hoài nghi Pháp, hoài nghi Tăng. Vi` hoài nghi đó, khi một người không hiểu được giáo ly' của Đức Phật, hoặc không hiểu đến nơi đến chốn, chứ co`n khi một người học được giáo ly' Đức Phật tri`nh bày sở, như đứa học sinh học cách làm toán rồi thi` không bao giờ co`n hoài nghi nữa, sẽ hiểu được 2 + 2 hoặc 2 x 2 bao nhiêu, thi` giải đáp ràng.

 

 Co`n hoài nghi nơi đây chưa từng học thi` thể nói 2 với 2 4 thi` người này không hiểu được, thi` họ thể hoài nghi như vậy.  Co`n kiến những hiểu sai, cái hiểu sai nơi đây cái hiểu sai nói về sự cố chấp của mi`nh, nói đưa lên một cái hiện tại lạc kiến nào đó nói về Niết bàn, hoặc nói về sự tối thượng trong đời này chỉ ngũ dục thôi, người đó bám chặt vào đó, không hiểu được như vậy thi` chính đó cái kiến.

 

Nên hoài nghi nghĩa người lưỡng lự phân vân chỉ như vậy, nên nhiều khi nói về hai tâm này thi` chúng  ta thấy tâm sở hoài nghi thi` hợp trong tâm sở phóng dật.  Co`n ngược lại kiến thi` bốn tâm tham hợp , bốn tâm tham hợp trong tất cả những sở hữu kiến bốn tâm tham hợp , thi` kiến rất mạnh, co`n hoài nghi chỉ một tâm sở thôi, trong khi cái kia bốn  tâm sở đó thi` như vậy kiến một pháp thật sự khi nói ra thi` dính mắc vào đối tượng rất mạnh, dính mắc vào đối tượng rất mạnh chấp sai cho rằng đó tối thượng, hiện tại Niết bàn lạc kiến, cái kiến Đức Phật Ngài nói rằng đó sự chấp sai lầm.

 

Xin trả lời ngắn gọn lại chỗ này sở hữu hoài nghi, trạng thái hoài nghi mờ phân vân lưỡng lự, co`n sở hữu kiến sở hữu quyết, dính mắc cố chấp, nên hai cái này ràng như vậy, con xin chấm dứt câu trả lời nơi đây. Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật