A Tỳ Đàm, Bài 15.II Ngày 11 tháng 9 năm 2004

Chánh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

II Sở hữu Tham phần


Tham (Lobha)

 

Phần đúc kết : TT Tri Siêu : Hôm nay chúng ta học về ,tham là tâm sở va`sở tâm  tham thuộc bất thiện biệt cảnh . Do đó cho nên nó chỉ phối hợp với tâm tham mà thôi chớ không có phổ thông trong tất cả các trạng thái dính mắc cảnh dính mắc đối tượng nó làm cho các pháp đồng sanh luôn luôn dính nắc váo cảnh Tham này ái này nó tạo ra rất nhiều vai tṛ hoặc là tham ái thân phược hoặc là ái dục tuỳ miên , ái hữu tuỳ miên v..v..hay là ái phược, tham phiền năo v..v..th́ trong trường hợp đó ái đóng vai tṛ rát là quan trọng, Và khi mà chúng ta nói đến cái tính chất thuần tuư của ái là một sự dính mắc và nó tự dính mắc cảnh như là đá nam châm hút sắc vậy , Khi gặp cảnh khả ái khả ư th́ lúc bấy giờ nó không có rời bỏ, buông bỏ đối tượng này . Cũng giống như là một niếng vải khi gặp nước th́ nó sẽ thấm vào chứ không như trạng thái vô tham của tâm thiện th́ nó cũng giống như một lá sen hay lá môn khi có nước rơi xuống th́ nó không giữ lại những giọt nước, nước sẽ trôi tuột đi . Chúng ta cần phải hiểu như thế . Với những câu thảo luận vừa rồi TT Giác Đẳng đă nêu ra cho chúng ta tất cả những chuyện theo thường thức người ta gọi là t́nh cha con , mẹ con , anh em hay là t́nh quyến thuộc  hoặc là t́nh yêu giữa nam nữ hoặc vợ chồng  đều có trạng thái gọi là ái tham cả . Và có một vài trường hợp khác mà TT Giác Đẳng đă nêu lên hỏi chúng tôi ví dụ như bây giờ một người dính mắc cảnh trong trạng thái dính mắc đó chúng ta lấy theo ư nghĩa thường thức như là một người  làm  ăn thu hoạch huê lợi hưởng thụ hợp pháp , không có lỗi lầm được xă hội chấp nhận thế nhưng ở đây có phải là trạng thái tham hay không ?

 

Xin thưa rằng đó cũng là một trạng thái tham bởi  có sự dính mắc trong việc thụ hưởng và  trong câu hỏi cuối cùng ái dục là nhân sanh khổ và nhân sanh khổ là do lư giải như thế nào ? hai trong ba trường hợp đó là ái tham nó làm cho dị ứng tâm lư hay là phản ứng tâm lư từ ái sanh ra sầu ưu từ ái sanh ra sợ hăi chẳng hạn . C̣n trong trường hợp mà ái tham nó làm động cơ để dẫn đi tái sanh sanh ra sự đau khổ , Vị ngot vẫn là vị ngọt , ái tham hưởng thụ các sắc thinh khí vị xúc , vị ngọt vẫn là vị ngọt nhưng sau vị ngọt đó là nguồn gốc phát sanh khổ đau mà ta gọi đó là sự nguy hiểm ( adidava) của các dục lạc ./,