Ngày 10 tháng 09 năm 2004

A Tỳ Đàm, Bài 15.4 Ngày 10 tháng 9 năm 2004

Minh Hạnh nghe và sửa lại cho thành văn bản, Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

I Sở hữu si phần

Phóng Dật (Uddhacca)

 

TT Giác Đẳng: Kính thưa qúi vị, nếu vị nào có theo dơi sẽ ngạc nhiên là tại sao chúng tôi hỏi hai câu hỏi mang tánh cách lo`ng vo`ng như vậy.  Chúng ta từ tất cả những gi` có y' nghĩa liên quan đến thuộc tánh phóng dật này và những gi` TT Trí Siêu đă tri`nh bày, chúng ta có thể kết luận một điều là nếu một người muốn thư giăn, muốn nghĩ ngơi, muốn tâm hồn an tịnh, thi` thật sự cách an tịnh duy nhất của chúng ta là làm sao để có thể có được những tâm thiện sanh khởi, và tồn tại ít nhất trong một khoảng thời gian nào đó dù là mi`nh tụng kinh niệm Phật hàng ngày. 

 

Cho dù mi`nh đi tạo phước, cho dù mi`nh làm bất cứ việc gi`, nếu có tâm thiện thi` chỉ có cách ở trong tâm thiện nó mới có khả năng làm cho chúng ta an tịnh. Nhưng nếu chúng ta đi nghỉ hè, đi ti`m những thú vui, ti`m những dục lạc và sống bằng những tâm bất thiện, dù đó là tâm tham hay tâm sân hay tâm si, dù bất cứ tâm gi`, tâm của chúng ta măi măi nó đều nằm ở trong trạng thái nhiệt năo.

 

 Nên chi với một người hiểu đạo vấn đề không phải là chúng ta sẽ đi ti`m một cảnh giới nào cho nó thuận cảnh, thuận duyên, cho nó thoải mái,cho nó an tịnh.  Mà chính ở nơi nào chúng ta có trưởng dưỡng sanh khởi được thiện tâm.  Và đừng ngạc nhiên thấy rằng tại sao tâm tư của chúng ta cứ bấp bênh không an ổn, không an lạc, bởi vi` lúc nào chúng ta cũng có tham, có sân, có si hết.

 

Việc ở đây không phải là chuyện đạo đức, đúng sai phải quấy, mà nó là chuyện mi`nh thích hay không thích.  Vấn đề căn bản là hễ chúng ta càng sống nhiều với tâm bất thiện thi` căn bản của chúng ta là cái chất Uddhacca, chất mà trạo cử phóng dật, chất mà tán loạn lao chao nó vẫn là chất căn bản trong người mi`nh, và chỉ có một cách để đối trị lại nó là hăy sống bằng thiện tâm, tập trú vào thiện tâm, luôn luôn nuôi dưỡng thiện tâm và tiếp tục. 

 

Kính bạch Sư Trưởng, có một điểm ở trong bài học ngày hôm nay là điều kiện ảnh hưởng mà chúng ta gọi là nhân cần thiết, tức là điều kiện phải có cho tâm sở phóng dật là không khéo tác y' Ayonisomanasika`ra Về điểm này nếu một người chưa quen trong vấn đề học Phật, mà ti`m một sự kết nối liên lạc một ảnh hưởng liên hệ giữa không khéo tác y' và phóng dật, thi` người ta nên hiểu như thế nào.  Chúng con xin kính cung thỉnh Sư Trưởng hoan hỷ trả lời cho điểm này.

 

TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa qúi Phật tử. Trong bốn điều cho nhân cần thiết đó   điều  không khéo tác y'. Chữ không khéo tác y' này, nếu Hoà Thượng Minh Châu dịch là không như ly' tác y', tức từ chữ Pali là Ayonisomanasika`ra Chính vi` không như ly' tác y' nên là nhân cần thiết để cho tâm phóng dật có thể dễ dàng sanh sôi nảy nở. 

 

Tôi phát hiện gần đây rất là mức độ chính xác, khi ti`m hiểu tại sao về  danh từ ayonisomanasika`ra thi` không như ly' tác y' cũng rất quan trọng trên phương diện tu tập, bị thất bại như khi niệm hơi thở thi` đếm một hai ba bốn v.v... hay cách này cách kia, rồi như tứ oai nghi khi đi đứng nằm ngồi, sách này giải thế này, sách kia giải thế khác.  Mà chính bản thân tôi thi` tập không được, cũng như chánh niệm mà tập nhưng tập không được. Nhưng cuối cùng tra lại bộ Dhammasangani thi` giải thích rơ ràng căn cứ vào Abhidhamma A Ty` Đàm giải thích rơ ràng khi chúng ta có như ly’ tác y’ là được một cách rất dễ dàng không có khó khăn. 

 

Đó là tôi căn cứ vào nội phần của mi`nh và của người khác, giải thích kiểu này quán không được, đây là ayonisomanasika`ra nên tâm bắt không được, niệm không được, nhưng tới chừng căn cứ vào cái gọi là quán thân trên thân nội phần, đây là căn cứ vào cái thân xứ là một trong 6 xứ như tai, mũi, lưỡi, thân, y', căn cứ vào thân căn đặc niệm trên đó.  Co`n căn cứ vào xuất xứ tức là khi chân đụng chỗ nóng là ngoại phần, nắm ngay chỗ đó, rồi để y' đến cảm giác phát sanh từ thân xứ như tay chân đụng chỗ nào có cảm giác nóng lạnh, có chính cảm giác được cái nóng lạnh đó nó là thân thức, thân thức đây tức là y' xứ. Thân thức phát sanh lên do vi` nếu Đức Phật nói trong kinh là do duyên thân, do duyên các thức, xúc sanh khởi sự gặp gỡ ba pháp này gọi là xúc là như vậy.  Theo A Ty` Đàm giải thích thi` có thần kinh thân có cảnh xúc, rồi có thaddha là địa đại bên trong tức là chất ngại trong thân, rồi như đất bên ngoài cái manasikara..là tác y' thi` bốn nguyên nhân này rơ ràng là phải có căn và cảnh, thi` thức nó sanh lên phải do căn nội, cảnh là ngoại.  Bây giờ chỉ cần để y' đến cảm giác nơi thân bất cứ chỗ nào, là tay chân chỗ nào đụng tới vật thi` để có cảm giác, thi` nhận ngay cảm giác đó là niệm thân trên thân nội và ngoại thành. 

 

Khi mà biết được rồi, tôi nhận thức qua căn, rồi nhận thức qua thức thi`nó đâu ra đó, ngay trong ngày hôm đó là tôi làm được ngay, kể cả bây giờ và nếu khi nào tôi muốn an trú vào nội thân trong thân nội vào ngoại phần, quán tánh tập khởi trên thân, hoặc quán chi pháp này, kể cả bao nhiêu đề tài thân thọ tâm pháp trong đó, cứ ngay đó mà tính giống như con số bài toán tính ra hết, mà y cứ vào đó mà niệm thi` rất rơ ràng không co`n sự mơ hồ được nữa. Do đó hôm nay tôi đóng góp cho qúi vị về y' nghĩa đặc biệt này, chính vi` sự không như ly' tác y', tức là tác y' là thần cảnh cho tâm, mà không như ly' tác y' tức là làm thành cảnh cho tâm không đúng phương pháp.  Co`n nếu như làm thành cảnh cho tâm đúng phương pháp, vi` làm cảnh cho tâm đúng phương pháp thi` tâm mới có thể trú vào đó, co`n nếu như bắt sai lệch không đúng thi` tâm sẽ không có an trụ vào đó.

 

 Giải thích rơ ràng là tâm căn cứ trên hành xứ đó nó trụ vào cảnh đó là như vậy thi` mới được, nếu không biết hành xứ, không biết cảnh thi` pháp nào là cảnh của pháp đó, cảnh của pháp nào giống như người ta đi bách bộ vậy đó, tức là dạo đi. Co`n tiếng cảnh là a`rammana là tâm nó chong vào đó thi` nhờ bắt được cảnh đúng như vậy, hiểu biết đúng như vậy, đưa tâm đúng cách như vậy gọi là như ly' tác y', thi` nó sẽ đưa đến cái sama`dhi mới có định được.  Co`n nếu không như ly' tác y' là không khéo tác y' thi` là đặt không đúng.  Cũng như cái nút chai mà chúng ta mở không đúng cứ bẻ vô bẻ ra hoài rồi nổi sân, bây giờ người ta chế ra một cái nắp kéo ra rồi mới vặn nó mới chịu ra chứ co`n vặn thường nó không chịu ra, là pho`ng hờ khi để trong túi cái nắp có xê dịch thi` nó không bị trợt lăn ra, không bị đổ thuốc ra như khi trước. 

 

Thi` cũng vậy đối với phương pháp tu tập mà phải theo dơi kinh nghiệm bản thân rà lại chánh tạng, rà lại chú giải rồi kinh nghiệm bản thân tới chừng nó đúng rồi thi` nó sẽ phát sanh dễ dàng, co`n không đúng phương pháp thi` không được, cũng giống như mở hộp thuốc mà không đúng phương pháp không đúng cách như vậy thi` sẽ mở không được như thế nào, thi` ayonisomanasika`ra là không như ly’ tác y’ hay  không khéo làm cảnh cho tâm, không đúng phương pháp thi` tâm không phát sanh lên, dĩ nhiên là nó bị trạng thái là chao động.  Và ở đây tôi cũng bàn thêm nữa về hai danh từ uddhacca này, nếu như chúng ta muốn ti`m hiểu thật sự thi` danh từ uddhacca này hồi xưa người ta dùng chữ trạo như là trạo cử hay điệu cử cũng được, nếu đi đôi với hối hận thi` là trạo hối, đó là lối dịch xưa Hoà Thượng Minh Châu theo lối dịch từ điển cũ dịch như vậy. Co`n chữ bamto thi` dịch là phóng dật buông lung, đó là tự điển cũ, bây giờ thi` chúng ta dầu có sài từ nào đi nữa nhưng sài quen đôi lúc phải đổi là trạo cử v.v…Tôi không dám chỉnh đốn mạnh lại, nhưng giữa danh từ trạo cử thi` đôi lúc tôi cũng cảm thấy như danh từ tác y’ mà Ngài Hộ Tông dịch là cetana, thay vi` Ngài Tịnh Sự và các vị khác dịch tư như vậy. 

 

Bởi vậy chữ uddhacca dịch là trạo cử hay điệu cử thi` nó có tánh cách là giao động từ trong tâm, thi` nó mạnh hơn cái nghĩa kia, nhưng nghĩa kia phóng dật nó cũng tâm thi` bi`nh thường, chúng ta được hiểu như vậy, nhưng căn cứ vào tự điển Phật học cũ thi` được hiểu theo lối cũ, chữ phóng dật này người ta không dịch là uddhacca, người ta dịch từ chữ umma`da

 

Và một điều nữa là qúi vị để y’ trong kinh Pháp Cú Phẩm  Phóng Dật, ông Phạm khánh dịch theo Ngài Narada là không chuyên niệm, lúc trước tôi thấy hơi là lạ nhưng mà sau này tôi gặp trong bộ Patisambhida` thi` khi hỏi rằng cái niềm lực như thế nào mang niệm căn hay niệm quyền, thi` cái niệm lực nó có trạng thái là không bị giao động bởi sự dễ dui phóng dật danh từ làPama`da Nếu như là niệm có thể bị buông lung, nhưng khi nó mạnh rồi, có niệm lực thi` nó không bị giao động bởi tâm dể duôi.

 

 Nếu danh từ dể duôi này thi` đối với thiền học thi` ta thấy nó hơi lỏng lẻo quá, bi`nh thường như chúng ta thấy người dể duôi có vẻ khinh thường, đó là chuyện bi`nh thường vậy thôi. Nhưng khi đi vào chuyên môn Phật học thi` danh từ dể duôi này hơi lỏng lẻo, và chúng ta thấy như trường hợp Ngài Đế Thích ở trên cơi trời có bao nhiêu lầu đài, bao nhiêu cung nga mỹ nữ rồi khi Ngài Mục Kiền Liên quở Ngài Đế Thích pama`do là dể duôi, thi` đúng tiếng pama`do  dể duôi.  Nếu trường hợp Ngài Mục Kiền Liên quở Ngài Đế Thích là dể duôi thi` chúng ta thấy nó mạnh hơn tiếng phóng dật, nhưng phóng dật có nghĩa là buông lung, co`n vấn đề nếu như trong bộ Dhammasangani

 Mà tôi nói đó là cái niệm lực nó có ra sao đó là nó có trạng thái không bị giao động bởi cái sammosa là sự phóng dật hay là dể duôi đó, thi` chỗ này nó lại đắc địa hơn, thành ra tùy chỗ mà chúng ta có thể hiểu cái ly’ nào đó cho nó chính xác, nên tôi cũng nói theo Hoà Thượng Minh Châu để chúng ta góp y’ thêm nó lại nằm trong phần đối với niệm chứ không phải định, thay vi` phóng dật thi` nó là cái pháp đối lập với cái định co`n cái sammosa này nó lại đối lập với cái niệm, biết rơ giữa cái pháp đối lập như vậy, chúng ta mới có y’ nghĩa khác đi nữa.

 

Trở lại câu hỏi khi năy của TT Giác Đẳng thi` như tôi đă tri`nh bày giải thích rồi, chính vi` không làm thành cảnh cho tâm đúng phương pháp, tức là không như ly’ tác y’, nên tâm không an tịnh được, do đó nên cái nhân cần thiết của sự phóng dật là không như ly’ tác y’, để y’ là như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.