A Tỳ Đàm, Bài 15.4  Ngày 10 tháng 9 năm 2004

Minh Hạnh nghe sửa lại cho thành văn bản, Tu Nữ  Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

I Sở hữu si phần

Phóng Dật (Uddhacca)

 

TT Giác Đẳng: Bạch TT Trí Siêuđây khi chúng ta đề cập đến thuộc tánh phóng dật hay, trạng thái loạn động, trạng thái lao chao, trạng thái này mặttrong tất cả các tâm bất thiện   tâm tham, tâm sân, tâm si đều trạng thái này. Từ xưa đến giờ chúng ta được biết hễ tâm bất thiện thi` nằmtrong trạng thái nhiệt năo, dính mắc ham muốn một đối tượng hay, bất măn không hài lo`ng với một điều trái y', hoặc giả tâm hoài nghi tán loạn.  Như vậy chúng ta không nói đến chữ đạo đức luân ly', không bàn việc này việc khác, chỉ một cách đơn giảntrong tự tánh thiên nhiên, cái tự nhiên của tâm bất thiện không tâm bất thiện nào thật sự ổn cố, không một trạng thái tham sân si nào thật sự an lạc, an tịnh lâu dài được, thi` điều đó chúng ta phải xác nhận như vậy không, hay nói một cách khác.  Bạch TT Trí Siêu như trường hợp Chư Thiên Dục Giới khi  hưởng cảnh, các vị đắm chi`mtrong thiên sắc, thiên thinh, thiên hương, thiên vị, thiên súc. Những thứ đó sanh tâm tham đắm, thi` phải chăng trong cái nhi`n của A Ty` Đàm, tất cả những trạng thái tâm liên quan đến tham, sân, si, thô hay tế, cơi trời hay cơi người, thi` tất cả trạng thái đó cái căn bản của vẫn lao chao, không một trạng thái tâm bất thiện nào thật sự an lạc ổn cố định, chúng ta thể xác định như vậy được không thưa TT Trí Siêu, xin thỉnh TT.

 

TT Trí Siêu: Kính bạch TT Giác Đẳng, điều đó đúng  như vậy, tất cả những tâm bất thiện dầu tham hay sân hay si.  Tâm tham, tâm sân, tâm si tất cả những thứ tâm đó đều một trạng thái gọi không ổn cố.  trạng sắp nổ  tâm tham khác với trạng thái sắp nổ của tâm sân, trạng thái sắp nổ của tâm sân khác với trạng thái sắp nổ của tâm si, co`n tùy thuộc vào căn tính của tham, của sân, của si nữa nhưng tất cả đều một trạng thái loạn động lao chao cả, nghĩa không vững vàng không ổn cố với đối tượng. 

 

Cũng như khi chúng ta ngồi 5, 3 người, ngồi chơi với nhau thi` khi  chúng ta   một câu chuyện gi` thích thú, một đề tài gi` làm cho hưng phấn, thi` mỗi người một cách hưng phấn khác nhau, người thi` họ vỗ đùi, người thi` họ cười nghiên ngửa, tất cả những người thái độ như thế đó, đều tựu chung lại một y' nghĩa không yên lặng yên tĩnh được. Thi` cũng như thế đối với trường hợp tâm tham, tâm sân, tâm si, tất cả đều trạng thái tâm sở phóng dật, mặc dầu sự khác nhau về y' nghĩa trạng thái ti`nh chất bất thiện khác nhau, bất thiện theo kiểu ham muốn dính mắc, bất thiện theo kiểu bất măn đối với đối tượng hay bất thiện theo kiểu ngờ vực hoặc lao chao v.v... Khi tất cả những trạng thái bất thiện đó đều chung một tánh chất, những thành phần đồng sanh với tâm bất thiện đều không sự ổn định an trútrong một đối tượng.  Đó y' nghĩa chúng ta cần phải ghi nhớ  như vậy. Chúng tôi xin được trả lời câu hỏi này như thế. Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

Minh Hạnh thực hiện