A Tỳ Đàm, Bài 15.4  Ngày 10 tháng 9 năm 2004

Minh Hạnh nghe sửa lại thành văn viết, Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

I Sở hữu si phần

Phóng Dật (Uddhacca)

 

 

TT Giác Đẳng: Bạch TT Trí Siêu, trong phần danh từ thi` Uddhacca trong một vài điểm Ngài  Nanrada Ngài gọi "rất  hiếm hoi," đôi khi chữ Uddhacca được dùng đồng nghĩa với chữ kiêu mạn, nhưng y' nghĩa của chữ kiêu mạn chắc chắn mi`nh không thể đem áp dụngđây được phải không?.  Không trường hợp nào chữ Uddhacca trong A Ty` Đàm, nhất trong tâm sở chúng ta thể dùng hoặc xa hoặc gần liên hệ tới chữ kiêu mạn phải như vậy không? Xin thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ nói về điểm này.

 

TT Trí Siêu: Kính bạch TT Giác Đẳng kính thưa qúi vị, thực ra thi` danh từ kiêu mạn từ nào đến giờ chúng tôi không nghe nói đến dịch từ chữ Uddhacca. Danh từ kiêu mạn đó chúng ta dịchtrong những từ liên quan đến chữ ma`na hay..  Chữ mada la` kiêu mạn.  Chẳng hạn như khi đề cập đến vấn đề daharamada tức kiêu mạn về tuổi trẻ, hay jivatamada tức kiêu mạn về sự sống. 

 

Khi Đức Thế Tôn Ngài thuyết về năm điều quán tưởng, Ngài mới nhấn mạnh đến 5 điểm này, tức người ta hay sự kiêu mạn về tuổi trẻ người ta không biết rằng ta đây phải sự già, không thể nào thóat khỏi sự già.  Người ta kiêu mạn về sức khoẻ, không biết rằng người ta bị bịnh, từ chữ mada hoặc dịch từ chữ gọi ma`na atima`na hoặc atiman~n~ana` chúng ta sài trong nghĩa từ liên quan chung quanh với chữ ma`na. Bởi vậy cho nênđây khi nói đến vấn đề chữ uddhacca này thi` hoàn toàn chúng ta không thể dịch ra nghĩa gọi kiêu mạn, không thể dịch kiêu mạn, nhất chữ mạnphía sau thi` chúng ta phải biết rằng hầu như đây một tiếng âm trại, do chữ ma`na chữ mạn, thi` đầu âm lấy chữ âm chữ dịch để gom chung lại sài theo nghĩa đó, cho nên hễ nói đến mạn thi` chúng ta phải hiểu như chữ ma`na, co`n chữ Uddhacca thi` trong trường hợp này chúng tôi không ngheđâu dịch kiêu mạn.  Chúng tôi y' kiến như vậy. Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật.