A Tỳ Đàm, Bài 15.4  Ngày 10 tháng 9 năm 2004

Minh Hạnh nghe và sửa lại cho thành bản văn, cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

I Sở hữu si phần

Phóng Dật (Uddhacca)

TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Kính đảnh lễ Chư Tôn Đức, kính đảnh lễ TT Trí Siêu, kính thưa qúi Phật tử.  Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học về tâm sở phóng dật, có thể nói rằng hé mở nhiều cánh cửa quan trọng liên quan đến phiền năo và pháp bất thiện, đồng thời cũng tạo ít nhiều sự tranh luận, ít nhiều điểm cần phải bàn thảo về nghĩa và văn. Trước hết như tất cả chúng ta đều biết bốn thuộc tánh hay bốn tâm sở si phần, ở trong đó có si, vô tàm, vô qúy, phóng dật có mặt trong tất cả các tâm bất thiện.  Khi nói đến trạng thái phóng dật có mặt trong tất cả các tâm bất thiện là 8 tâm tham, 2 tâm sân, 2 tâm si, điều đó lại nói lên một y' nghĩa lớn về trạng thái của phiền năo và trạng thái của cảnh dục giới.  Bên cạnh đó thi` chúng ta cũng nghe nguyên nhân chính mà người ta không trụ tâm được, hay ngay chính tâm tán loạn lao chao  là sự không khéo tác y' lại cũng là một y' nghĩa lớn mà lát nữa chúng ta sẽ trở lại thảo luận. 

Riêng về chữ phóng dật thi` có hai chỗ dịch khác nhau cho hai từ vựng, và hai từ vựng này đều đặc biệt quan trọng và hai chỗ dùng khác nhau là do hai dịch giả cũng rất quan trọng. Trước nhất Hoà Thượng Minh Châu thường dùng chữ phóng dật để dịch cho chữ pama`do.tức là không có chuyên trú hay phóng túng hay đời sống buông thả, chữ pama`do.  như một thẩm kinh lừng danh như Pháp Cú kinh và nhiều đoạn khác. Riêng chữ Uddhacca Hoà Thượng thường dịch là trạo cử, co`n Hoà Thượng Tịch Sự lại ngược lại, HT thuờng dùng chữ phóng dật để chỉ chữ uddhacca. 

Đă có một vài lần ở trong room Diệu Pháp này qua một vài trường hợp đặc biệt, nhất là khởi đầu cho lớp A Ty` Đàm thi` Sư Trưởng cũng giống như TT Trí Siêu và chúng tôi đă từng có những trao đổi liên quan đến từ vựng này.  Hôm nay chúng ta trở lại một lần nữa thi` qúi vị sẽ thấy rằng chữ phóng dật, thuộc tánh phóng dật ở đây về phương diện văn và nghĩa đều có nhiều điểm cần phải được mổ xẻ một cách chi tiết.  Chúng ta có làm được chuyện đó hay không thi` chuyện đó tùy thuộc vào một yếu tố rất quan trọng sáng hôm nay là TT Trí Siêu có nói chuyện với chúng ta được chăng, Sư Trưởng đang có mặt ở trong rơom, TT Trí Siêu cũng đang có mặt ở trong room. Bây giờ để thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ thử mic và nếu được thi` xin tiếp tục cho bài học hôm nay.

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Sư Trưởng, kính đănh lễ TT Giác Đẳng, và thân chào tất cả qúi Phật tử. Hôm nay là ngày chúng ta học môn A Ty` Đàm, trong ngày hôm nay chúng tôi hy vọng sẽ được thuận duyên để có thể giảng bài cho trọn vẹn. Trong những ngày qua và trong ngày hôm nay chúng tôi hết sức là bận tâm lo nghĩ về cái vấn đề này.  Trong thời gian sắp tới rơom chúng ta sẽ có nhiều trở ngại, khi TT Giác Đẳng phải đi xa.

Trở lại vấn đề trong ngày hôm nay, vừa rồi TT Giác Đẳng đă dẫn nhập cho bài học nói về thuộc tánh thứ tư của bốn tâm sở bất thiện biến hành đó là tâm sở phóng dật. Tâm sở phóng dật là một danh từ được dịch từ chữ Uddhacca, và chữ Uddhacca này có nhiều bản dịch, và ở đây thưa qúi vị theo bản dịch của HT Minh Châu, Ngài dịch là phóng dật, co`n ở trong bản dịch của Ngài Tịnh Sự có khi Ngài dịch là điệu cử, có khi Ngài dịch là phóng dật. Chữ Uddhacca dịch là phóng dật chúng ta nghe nó mang mán trùng với từ gọi là phóng dật danh từ pama`da. chúng ta cũng khó có thể xác định được.  Như từ pamajjana` là một sự tri` hoăn, một sự quảng đăi, một sự buông thả khinh xuất thi` đây gọi là pamado. Co`n chữ phóng dật là một ti`nh trạng tâm bị lao chao, nó bị phóng đi, bị rời khỏi đối  tượng như vậy chữ phóng dật hay chữ điệu cử mà chúng ta dịch cho chữ Uddhacca nó sẽ chính xác hơn là chữ phóng dật chúng ta đem sài pamada theo chúng tôi nghĩ như vậy.

Chữ pamada chúng ta dịch là sự dể duôi hay sự quởn đăi thi` được, nhưng  sài cho chữ phóng dật có lẽ chúng ta cần phải định nghĩa lại.  Và danh từ Uddhacca nó từ ngữ căn gọi là "dhu" là chao động, rung chuyển cộng vào chữ Chữ "ddhacca" phối hợp với tiếp đầu ngữ U có nghĩa là tung lên, được ví dụ cũng giống như một đống tro mà khi bị ném một ho`n sỏi thi` bụi nó sẽ tung lên, thi` trạng thái tung lên đó ta gọi là Uddhacca. Hay có một ví dụ nữa nếu dịch mà chữ dịch là điệu cử thi` trong trường hợp này điệu cử hay trạo cử sài theo nghĩa giống như mặt nước đang yên lặng, cái mái chèo người ta dùng để bơi thuyền, thi` mái chèo đó nó làm cho nước động đậy,  chữ trạo cử ở đây cũng có nghĩa như thế.

Bây giờ chúng ta thử bàn qua về y' nghĩa trạng thái của tâm trạo cử, hay phóng dật này, cái tâm sở này, co`n những danh từ đó thi` chúng ta không cần phải luận bàn nhiều, bởi vi` ở đây rất có thể là chút xíu nữa chúng ta sẽ được Chư Tôn Đức giảng giải tri`nh bày cho chúng ta nghe.  Co`n bây giờ thi` chúng tôi xin được nói qua thuộc tánh phóng dật, hay thuộc tánh trạo cử có vai tro` như thế nào đối với trạng thái tâm bất thiện.  Ở đây thưa qúi vị thuộc tánh phóng dật là một trong bốn thuộc tánh biến hành có nghĩa là si, vô tàm, vô qúy, phóng dật đều là những thứ tâm sở phối hợp với tất cả 12 tâm bất thiện, không có thứ tâm bất thiện nào mà vắng mặt tâm sở này. Và ở đây, trước hết chúng ta nên ghi nhận điểm này để chúng ta có thể nhận biết một cách rơ ràng về vai tro` y' nghĩa của trạo cử, hay phóng dật đă nói rằng tâm sở phóng dật là một thuộc tánh có mặt ở trong một trong 12 thứ tâm bất thiện, thi` chúng ta phải biết trạng thái của phóng dật ở đây được gọi là calana tức là không có yên lặng.

Trước hết chúng ta nên hiểu nghĩa không yên lặng, trạng thái không yên lặng, và chính trạng thái này tâm bất thiện không bao giờ nó có được một đặc tánh gọi là passaddhi như là tâm tịnh hảo. Tâm tịnh hảo thi` nó có hai trạng thái mà chúng ta gọi là ka`yapassaddhi và cittapassddhi là tịnh thân và tâm tịnh nghiệp,c̣n tính bất thiện th́ nó có trạng thái hay có thuộc tánh phóng dật phối hợp cho nên mới bị ti`nh trạng đó, không có sự yên lặng, luôn luôn có sự xao động.  Chúng ta chỉ nói đến sự xao động thôi, chứ chúng ta chưa nói đến cái vấn đề phóng tâm đi nơi khác. 

Ở đây thưa qúi vị cũng như bao nhiêu trường hợp khác, chúng ta đă học về các tâm sở thi` chúng ta nên ghi nhận hai y' nghĩa, một y' nghĩa về thuộc tánh, y' nghĩa về thực tính, thực tính của pháp, của tâm sở đó nó có một y' nghĩa nguyên sơ khi nó phối hợp với tâm, y' nghĩa đó như thế nào là một điểm mà chúng ta cần phải ghi nhận.  Thứ hai nữa là y' nghĩa chúng ta hiểu rộng hay để chúng ta hiểu được một cái từ Phật học, danh từ đó hiểu theo nghĩa chuyên môn là khác, mà chúng ta hiểu theo nghĩa của phổ thông thi` khác. Nghĩa phổ thông tức là nghĩa trong kinh luận hay trong đời thường tu tập chúng ta sử dụng đến, co`n cái nghĩa chuyên môn là chúng ta đang nói về thuộc tánh này là một phần tử, hay một chất liệu tạo nên một thứ tâm đó, do vậy cho nên đối với tâm sở bất thiện hay tâm sở tợ tha cũng như thế, chúng ta phải hiểu. 

Bây giờ khi chúng ta nói đến cái tâm sở phóng dật ở đây, trước hết chúng ta chỉ nên hiểu tâm sở phóng dật trạng thái của nó là không yên lặng, nó khiến cho các pháp đồng sanh không tịnh lặng. Trước nhất chúng ta phải hiểu nghĩa không tịnh lặng là trạng thái của tâm sở phóng dật.  Và thứ hai  chúng ta nói đến phận sự của nó, phận sự của tâm sở phóng dật khiến cho chúng ta không chú y' một điều là chạy nhảy sang đối tượng khác chúng ta khoan nói đến chỗ đó.  Cũng như trường hợp khi mọi người bước xuống một chiếc xuồng, vi` chiếc xuồng nó nhỏ mà 5, 3 người bước lên thi` khiến cho chiếc xuồng đó bị chồng chềnh không có vững vàng, y' nghĩa đó là khác, khi chúng ta nói đến trường hợp chúng ta thay đổi, chúng ta bước sang chiếc xuồng này, chúng ta bước sang chiếc xuồng khác, chúng ta ngồi yên không thay đổi, hay chúng ta thay đổi.  Khi chúng ta ngồi trên thuyền mà chúng ta thay đổi chỗ ngồi, có khi chúng ta ở mui ghe, có khi ngồi ở giữa lo`ng ghe, hay chúng ta ngồi ở phía sau lái ghe, chúng ta cứ thay đổi y chỉ như thế đó là nó khác với trường hợp mà chúng ta ngồi một chỗ mà chúng ta lắc lư. 

Cái trạng thái lắc của chúng ta trên một chiếc ghe nhỏ nó cũng làm ảnh hưởng đến sự cân bằng của chiếc xuồng làm cho chiếc xuồng đó nó bị lao chao. Cái trạng thái của nó là không yên lặng rồi  cái phận sự của nó là khiến cho tâm bắt cảnh không vững vàng, cũng một cảnh đó nhưng nó bị chao động, cũng giống như một chỗ ngồi trên một chiếc xuồng, ngồi một chỗ nhưng thân hi`nh lắc lư có khi ngă tới có khi ngă lui khiến cho chiếc xuồng nó bị chồng chềnh, bởi vậy cho nên ở đây thưa qúi vị khi mà chúng ta nói như vậy thi` chúng ta mới hiểu được rằng tại sao mỗi một thứ tâm tham hay tâm sân khi nó bắt cảnh tất nhiên là nó phải chong ngay vào cảnh đó, do cái sát na ekaggata` , do tâm sở ekaggata` tức là nhất hành.

 Nhưng trạng thái nhất hành này khi nó đồng sanh với Uddhacca, tức là tâm sở phóng dật thi` trạng thái nhất hành gồm các tâm sở khác, nó có tánh cách gọi là bị lao chao trước đối tượng không vững vàng khi gặp cảnh như thế đó chỉ là công việc sau đó, cái công việc trở thành thường cận y duyên của tâm phóng dật đă quen.  Thí dụ như bây giờ một người quen khởi lên tâm bất thiện, tâm bắt cảnh cứ lao chao măi như thế từ ngày này sang ngày khác.  Phần lớn là tâm bất thiện sanh khởi nơi người ấy do đó tâm người này không có sự định tỉnh, và vi` rằng không có sự định tỉnh cho nên về sau người này hay bị phóng tâm, hay nghĩ ngợi mông lung thi` bắt đầu là cái hậu quả, chúng ta gọi hậu quả của thuột tánh tâm sở, nhưng hậu quả của thuộc tánh tâm sở là phóng dật, nó phối hợp với tâm bất thiện, do đó chúng ta nên để y' một chút.

Kính thưa qúi vị lại thêm một khía cạnh khác để giúp cho chúng ta có thể hiểu được trạng thái của tâm sở, hiểu được y' nghĩa của tâm sở bất thiện phóng dật đó là chúng ta nói đến sự hiện bày, cái sự hiện bày hay sự thành tựu của tâm sở phóng dật là khiến cho tâm động đậy, là một trạng thái động đậy.  Chỉ nói đến trạng thái động đậy thôi, giống như một người họ yếu sau khi mới hết bịnh, hoặc đang trong lúc họ bị bịnh, lúc bấy giờ họ đứng không vững, họ đứng, họ ngă tới, họ ngă lui, hoặc chân của họ rung rảy như muốn qụy xuống, thi` trong trường hợp đó chúng ta thấy trạng thái tâm phóng dật, trạng thái tâm bất thiện bị tâm sở phóng dật hiện bày ra cái ti`nh trạng đó cũng như vậy.  Mặc dù mỗi một thứ tâm sanh lên đều bắt cảnh, mà chúng ta biết rằng tâm sanh lên mỗi một sát na tâm chỉ bắt một cảnh thôi chứ không thể bắt hai cảnh được. Nếu chúng ta nói rằng  trong khi từng sát na, thi` không thể nào tâm sở phóng dật nó phối hợp trong sát na tâm này lại đồng sanh với nó, ở đây chúng ta cần phải lưu y' điểm đó, cho nên chúng ta chỉ nên hiểu là sự phóng dật là khiến cho tâm bị chao động đối với một đối tượng đó, bị chao động có nghĩa là nó không có sự khắn khích, nó không có sự chú mục, ở đây chúng ta phải chú y' như thế.

Bây giờ chúng ta lại nói một khía cạnh khác, là chúng ta nói đến nhân cần thiết để có được tâm sở phóng dật, nhân cần thiết ở đây theo trong chú giải này at.t.hakathà đề cập đến chỗ này là ayonisomanasika`ra tức là sự không khéo tác y'.  Đây cũng là một vấn đề chúng ta cần phải khéo suy xét lại, chúng ta cần phải minh định lại.  Kính bạch qúi Ngài, thưa qúi vị, tại sao chúng tôi lại nói điểm đó, không phải là sai, nhưng có điều bởi vi` khi chúng ta nói đến ti`nh trạng phóng dật không an trú với chánh niệm, thi` chúng ta mới nói rằng nhân cần thiết để nhân cận, để sanh ra ti`nh trạng bị phóng dật lao chao tán tâm như là không khéo tác y' thi` được.  Nhưng nếu chúng ta định nghĩa trạng thái phóng dật như một khi nói đến vấn đề là nhân cần của nó, bởi tại sao, bởi vi` mỗi một sát na tâm lên, mỗi một sát na tâm sanh khi có tâm sở phóng dật thi` cái chuyện đó là cái chuyện nó thuộc về cái quy luật mà chúng ta gọi là cittacalana là để cho tâm bị loạn động, không vững trú chỉ vậy thôi.

Co`n nói đến đời sống tu tập của chúng ta trong đời thường, thi` ở đây tại sao có người có thể ngồi thiền và tâm của họ tập trú trên đề mục lâu được, an trú lâu được, an trú vững vàng trên đề mục đó là do nơi họ có chánh niệm vững vàng.  Co`n một người thi` khi họ ngồi lại họ chỉ mới niệm hơi thở ra, hơi thở vô, họ chỉ niệm hơi thở ra hơi thở vô, mới chỉ niệm một vài hơi thở là bắt đầu tư tưởng của họ lại nghĩ ngợi ở nơi khác, lại bắt lấy cảnh khác, ít khi nào họ tập trú được thi` trong trường hợp này thưa qúi vị chúng ta lại đề cập đến là do nơi người đó thường ngày không có sự khéo tác y'.  Khéo tác y' ở đây chúng ta định nghĩa chữ khéo tác y' có nghĩa là dùng trí tuệ để suy xét một sự việc, hay suy xét trên đối tượng đó nhờ cái sự khéo tác y' như vậy tâm mới tập trú được. 

Bây giờ giả sử như trường hợp như thế này, khi chúng ta đọc quyển sách, chúng ta không hiểu quyển sách đó nói gi`, thi` như vậy chúng ta không thâu nhập được gi`.  Co`n trong khi nếu chúng ta đọc môt quyển sách, chúng ta hiểu được quyển sách đó bằng trí tuệ thi` nó sẽ lôi cuốn làm cho chúng ta kéo dài được thời gian trú mục vào trong trang sách.  Về y' nghĩa này rất là quan trọng, chúng ta dùng thí dụ đó để chúng ta có thể phân biệt được cũng đồng thời dùng danh từ phóng dật, nhưng phóng dật theo nghĩa của kinh tạng hay nghĩa tu tập.  Cái nghĩa pháp chướng ngại cho việc tu tập là khác, co`n phóng dật trong tâm bất thiện nó là một y' nghĩa đơn thuần.  Một y' nghĩa đơn thuần chúng ta đừng nên hiểu rộng quá, nếu chúng ta hiểu rộng quá thi` nó sẽ không co`n là một thuộc tánh chi tiết ở trong tâm thức, ở đây là sự không khéo tác y' là sự thường tu tập. Nhưng  không nhất thiết phải như vậy, khi chúng ta chỉ nói đến cái nghĩa đơn thuần về thuộc tánh tâm sở phóng dật ,đó là những điều mà chúng tôi tri`nh bày về y' nghĩa của tâm sở phóng dật.

Bây giờ chúng ta lại bước sang một cái vấn đề khác, chúng ta cũng nên nói thoát thêm một chút trong cái vấn đề sự ảnh hưởng của phóng dật ở trong.  Như chúng ta đă biết giữa trạng thái tâm sân, tâm phóng dật và giữa trạng thái tâm bất thiện và trạng thái tâm thiện, chúng ta chỉ nói hai trạng thái đó thôi, chớ tâm tịnh hảo thi` nó bao gồm cả quả và tố chúng ta không nói ở đây.  Giữa thiện và bất thiện hai ti`nh trạng tâm sân này nó   sự khác nhau, một đằng thi` xấu, một đằng thi` ảnh hưởng tốt.  Tâm thiện thi` ảnh hưởng tốt, tâm bất thiện thi` ảnh hưởng xấu, cái xấu và cái tốt như thế nào, có nhiều vấn đề để chúng ta nói xấu và tốt giữa tâm bất thiện và tâm thiện.  Thi` ở đây tâm sở phóng dật là một khía cạnh, là một tính chất  khiến cho tâm bất thiện không bao giờ có sự vững vàng, hay vắng lặng ở trong tâm bất thiện được, không bao giờ có sự yên lặng. 

Và chính vi` tính chất này, nếu như một người đă thường xuyên khởi lên tâm bất thiện trong nhiều đời nhiều kiếp, hoặc trong nhiều thời gian suốt cả ngày, chúng ta gọi là a`sevana`, với tâm tư từng sát na tâm bất thiện sanh khởi nó đă trở thành phóng dật cho do`ng tư tưởng bấn loạn, và chính vi` y' nghĩa đó chúng ta bắt tu tập ở nguồn gốc của nó.  Một người sở dĩ tâm của họ hay bay nhảy, hay phóng túng, hay phan duyên theo trần cảnh không thể tập trú được trên đề mục, là chính do nơi người đó thường xuyên sanh khởi tâm bất thiện, mà trong tâm bất thiện mỗi thứ đều có đặc tính tâm sở phóng dật và như vậy tạo thành thói quen.

Được gọi là dơ khi chúng ta đi ra đường từng hạt bụi nhỏ thôi nó bám vào da của chúng ta, tạo nên dơ bẩn chứ không phải vi` bụi, chứ không phải bụi nó to bằng miếng thuốc dán, nó dán trên da thịt của chúng ta, không phải như vậy, nhưng có điều vi` nó bám nhiều qúa do vậy cho nên trở thành cấu uế, trở thành dơ bẩn cũng như thế nào, thi` một người gọi là có đời sống phóng dật nghĩa là tâm loạn động, tâm lao chao, tâm phan duyên theo trần cảnh tại vi` trong đời sống của họ thường xuyên sanh khởi trạng thái tâm bất thiện, mà trong mỗi thứ trạng thái tâm bất thiện đều có thuộc tánh phóng dật cả.  

Chính vi` vậy cho nên một người tu tập, nếu như họ bắt đầu chuyển hướng lại để làm cho tâm định tỉnh, thi` bước đầu nhân cần thiết quan trọng nhất là phải làm sao khéo tác y', nghĩa là trong mỗi mỗi việc, mỗi một sự kiện, một vấn đề họ đều phải có một trí tuệ sanh khởi để mà suy nghĩ về vấn đề đó, suy nghĩ về sự kiện đó.  Chính do vi` suy nghĩ về sự kiện đó khiến cho tâm của họ tập trú được, tâm thiện của họ phát sanh lên để có trí tuệ mà suy tư được, và buổi đầu thi` hơi khó một chút.

 Thí dụ như bây giờ một đứa bé từ nhỏ tới lớn nó hay bị phóng dật, có nghĩa là tâm của nó hay bay nhảy ở bên ngoài, chạy đi chơi cho nên nó không bao giờ chịu dán mắt vào trong quyển sách để mà đọc, để mà hiểu, để mà tạo kiến thức.  Cha mẹ của nó thấy như vậy cho nên mới khuyên nó những điều lợi ích có ở trong quyển sách, những điều hay có trong quyển sách con ráng đọc đi, buổi đầu thi` con không say mê được nhiều trang sách thi` đọc một trang cho hiểu thôi thi` cũng được rồi đi chơi, qua ngày khác đọc hai trang ba trang cứ làm như thế đó một thời gian sau, đứa bé đó trở lên trú mục vào công việc đọc sách, nó say sưa đọc sách bởi vi` nó đă thấy được điều lợi ích của việc đọc sách. 

Thọat đầu đời sống của chúng ta, nếu chúng ta cứ để cho tâm thả lỏng, cứ tâm bất thiện sanh khởi hoài, sanh khởi liên miên như vậy, thi` lúc đó trạng thái phóng dật hay trạng thái trạo cử của bất thiện biến hành, nó đă huân tập nhiều lần giống như bụi đóng, nó sẽ khiến cho tâm của chúng ta không bao giờ tập trú được trên đề mục.  Đến sau này khi chúng ta bắt đầu có chuyển hướng sang việc tu thiền hay chúng ta ti`m hiểu nghĩa ly' kinh điển, chúng ta bắt đầu đọc kinh sách, thi` thoạt đầu chúng ta hơi khó, tâm dễ bị phóng lắm.  Nhưng chúng ta hăy tập cho mi`nh làm sao mà chúng ta có trí tuệ tác y', tác y' đến điều lợi ích của pháp hay chúng ta tác y' đến tính chất của đề mục, và chúng ta tác y' đến cái niềm an lạc, khi chúng ta an trú trong một đề mục v.v.... Chúng ta tác y' thường xuyên như vậy, lúc ban đầu chúng ta tác y' để cho tâm ưa thích rồi sau dần dần có thói quen thi` lúc bấy giờ chúng ta sẽ an trú tâm được, chúng ta bới đi sự phóng dật cho đến khi nào đắc chứng được thiền định, thi` lúc bấy giờ thưa qúi vị phóng dật nó trong vai tro` gọi là trạo hối cái gọi là kukkuccani`varan.a lúc đó an trú thiền thi` chính do chi lạc của thiền gọi là somanassajha`nan'ga nó sẽ đối trị được pháp triền cái này, là nó đối trị được trạo hối cái. 

Ở đây thưa qúi vị, nếu như chúng ta chỉ học về y' nghĩa của trạo cử, hay  tâm sở phóng dật theo trong luận tạng A Ty` Đàm Vi Diệu Pháp, mà chúng ta không hiểu rộng hơn nữa xuyên qua ly' kinh điển, hay chúng ta không đem áp dụng trong đời sống tu tập của chúng ta, thi` rất có thể là chúng ta sẽ cảm thấy rằng học như thế này, học để biết như vậy trong mỗi tâm bất thiện có phóng dật phối hợp như vậy, họ biết như vậy thi` có lợi ích gi` cho việc tu tập.  Cho nên ở đây để tránh được ti`nh trạng hiểu lầm như vậy, chúng tôi mới bắt đầu chuyển hướng tri`nh bày sang một y' nghĩa rộng hơn, chính vi` nguồn gốc của tâm sở phóng dật này khi nó phối hợp được với tất cả tâm bất thiện,  do đó nó tạo cho trạng thái tâm bất thiện bao giờ biết cảnh cũng là biết loạt một cảnh trong sự yên lặng của các pháp đồng sanh, lâu dần sẽ trở thành một tập quán, trở thành một thói quen là tư tưởng của người ấy có chiều hướng phóng dật đem đến sự trở ngại cho việc tu tiến, rồi bấy giờ suy nghĩ đến cái nhân cần thiết để mà phát sanh lên chánh niệm, thi` chúng ta hiểu ngược lại nhân cần thiết để làm cho tâm bị phóng dật đó là không khéo tác y', thi` khi muốn cho tâm định tỉnh chúng ta phải có sự khéo tác y'.  Đó là những điều chúng tôi xin được tri`nh bày ở đây trong buổi giảng ngày hôm nay. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật