A Tỳ Đàm, Bài 15 Ngày 04 tháng 09 Năm 2004
Chánh Hạnh và Minh Hạnh nghe và sửa lại thành văn viết, cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Bài
15
Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện
Sở hữu bất
thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất
thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:
I
Sở hữu si phần
Vô Qúy
TT Trí Siêu đúc kết bài học : Chúng tôi xin được đúc kết bài học thuộc tánh vô quư biến hành. Trong thuộc tánh bất thiện biến hành này, khi chúng ta nói đến thuộc tánh như là một cơ năng, khía cạnh đặc tính của tâm pháp, nó phối hợp với tâm bất thiện, th́ ở đây chúng ta phải nói trạng thái tâm bị nhiễm bởi phiền năo. Đó là ư nghĩa thuần túy nguyên sơ của vô tàm và vô quư, và phần thảo luận chúng ta đă được nghe những ư nghĩa có liên quan đến bài học ngày hôm nay. Trước hết là đối với một bậc hữu học mà phiền năo bất thiện co`n sót trong đó hiện khởi thuộc tánh vô tàm và vô quư, nhưng đối với vị đó có được gọi là không hổ then và không ghê sợ tội lỗi không?
Chúng ta cũng được nghe Sư Trưởng cho một thí dụ con heo là một động vật, con người cũng là một động vật như vậy thi` con heo chính là con người, chứ không có khác, nhưng theo con mắt nhi`n của người thường thi` con heo có khác với con người. Nhưng mà tùy trường hợp có những tâm sân vẫn có vô tàm, vô qúy đó là tâm bất thiện. Nhưng tâm bất thiện đó đối với bậc hữu học chúng ta lại có một câu hỏi khác trong phần thảo luận, đó là trong các tâm bất thiện luôn luôn vô tàm vô qúy phối hợp vào nhau.
Nhưng bây giờ từ trong đời thường mà chúng ta biết được là hạng người vô tàm hay hạng người vô qúy hay phải gọi là người vô tàm, vô qúy, thi` câu hỏi này đă được Sư Trưởng giảng, thường thường thi` phải nói cả đôi, cho nên sau đó lại sống với sở hành, thi` ở đây chúng ta cũng nên hiểu là Ahirika hay là Anotttappa nghĩa là vô tàm vô qúy.
Và chúng tôi có vài lời là có những pháp môn nào để mà chúng ta tu tập, chúng ta khởi lên lo`ng tàm qúy, dẹp trừ được vô tàm, vô qúy chăng. Thi` ở đây chúng ta cũng được nghe câu trả lời nên lượt xét lại của pháp, mà chúng ta thấy rằng nhân sanh ra vô tàm, tức là không biết tự trọng, nhân sanh ra vô qúy là không biết hổ thẹn, mà chúng ta muốn biết để cho mi`nh trở thành người có tàm có qúy, thi` luôn luôn trên tư lượng mà Tôn Giả Mục Kiền Liên đă dạy rằng so sánh với trường hợp người khác. Nếu người khác có những điều làm thiện, mà ta có hoan hỷ với người đó không, nếu ta không hoan hỷ được với người đó thi` tự mi`nh phải xét lại là chính bản thân mi`nh làm cách nào để khởi lên lo`ng tàm. Và để có được lo`ng tàm thi` chúng ta phải luôn luôn suy xét về lư nghiệp báo nhân quả, và luôn luôn chúng ta phải biết kính trọng các Đức Phật tiền kiếp, Đức Phật hiện tại, trọng giáo pháp, trọng Tăng chúng, do đó chúng ta có lo`ng qúy, tức là có sự sợ hăi mỗi khi chúng ta muốn làm điều ác thi` sẽ bị khiển trách, nó sẽ đưa đến hậu quả cay đắng khổ đau, chỉ suy xét như vậy thi` chúng ta phát tâm tàm và qúy, chúng ta đă được đề cập đến. Đó là lời đúc kết bài học ngày hôm nay. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.