A Tỳ Đàm, Bài 15  Ngày 04 tháng 09 Năm 2004

Chánh Hạnh và Minh Hạnh nghe và sửa lại thành văn viết, cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

I Sở hữu si phần

Vô Qúy

 

TT Giác Đẳng :  Nam mô Bổn Su Thích Ca Mâu Ni Phật . Kính bạch chu tôn Đức và thưa quư phật tử . Hôm nay chúng ta buớc sang thuộc tánh bất thiện khác đó là tâm sở vô quư .  Chữ vô quư ở đây có thể nói rằng, nói một cách ngắn gọn là không biết sợ hăi, không thấy đuợc sự nguy hiểm của bất thiện pháp. Ta có một chữ vô quy' khác rất là phổ biến trong kinh điển của đạo Phật đó là pháp vô úy rất là thông dụng. Bởi v́ hai chữ vô quư đó đuợc viết lên nhiều cách , có khi viết là UY' hay là QUY' . Chữ quư và úy đó đều có nghĩa là không sợ,  nhưng một cái là không biết sợ, không thấy đuợc sự nguy hiểm của các pháp bất thiện và phiền năo, đó là xấu.  Nhưng khi chúng ta nói đến không biết sợ, không để ai đe doạ, hăm doạ ,tinh thần bất khuất vô quư, th́ đó là vô quư thiện 

 

Nhưng thông thuờng cả hai vấn đề của vô qúy, thi` vấn đề thứ hai có thể nói đây một tâm thiện. Nhưng khi nói đến biết sợ hay   không biết sợ trước nỗi sợ hăi, thi` thưa quư vị , nó lại  là vấn đề làm cho chúng ta trôi dạt trở lại với khái niệm được ghi nhận là một vị Phật hoàn toàn đắc đạo chứng quả không thể có trạng thái đó, các ngài không co`n tâm bất thiện, các ngài không c̣n sợ nữa.  Nhưng trong những tâm vi tác của vị A-la-hán bao giờ cũng có những tâm sở hữu như là tàm, quư, trên phương diện tàm, qúy, vô tham, vô sân, tâm sở bất thiện biến hành. Cũng như bài học hôm qua , hôm nay  có những điểm đặc biệt  then chốt chúng ta phải thảo luận. Cũng giống nhu vô tàm , vô quư là một thái độ không biết kinh sợ, nói rơ hơn đó là một thái độ buông bỏ , buông thả. Ở trong thái độ buông thả này có thể hiểu như một nguời đi chơi đêm, hay một người lái xe đua, lái xe bừa băi,  sự nguy hiểm nó đang chờ đợi, cái nguy hiểm nó đang chờ đợi thật rơ ràng. Bây giờ để mở đầu cho bài học ngày hôm nay , thay mặt đại chúng xin thỉnh TT Tri Siêu bắt đầu cho buổi giảng , sau đó là phần thảo luận.

 

 TT Trí Siêu :  Nam mô Bổn Su Thích Ca Mâu Ni Phật.Kính bạch chư tôn đức và quư phật tử. Hôm nay chúng ta học đến thuộc tánh thứ ba trong bốn thuộc tánh của tâm sở biến hành. Thuộc tánh này duợc gọi là Tâm vô quư, là một tâm sở  trong 4 tâm sở (cetasika).   quư  có một  định  nghĩa là  một trạng thái không ghê  sợ anottap, appa, Ahirika. Trạng thái không hổ thẹn, không mắc cỡ đuợc gọi là vô tàm. Vô quư là trang thái không sợ hăi không kinh cảm.

 

Hai trang thái thuộc tính này chúng ta có thể ví dụ rằng : Với một nguời cầm cây que  một đầu dính phẩn, một đầu đốt cháy. Nguời ta không cầm ở đầu cây que bị  dính  phẫn v́ nguời ta gớm , và  nguời ta không cầm đầu que đang cháy v́ sợ phỏng . Giữa hai trạng thái này , hai ư nghĩa này trong một thí dụ, chúng ta nên hiểu đó là thù thắng của vô quư tâm sở, tức là kinh cảm sợ hăi. Cũng như ngày hôm qua chúng tôi và Chư Tôn Đức đă tŕnh bày về ư nghĩa nguyên sơ của tánh tâm sở đó .

 

Các tâm sở như vô tàm tâm sở là những thuộc tánh biến hành có mặt trong tất cả các tâm bất thiện. Có đôi khi nó là một trạng thái thiện, nó khởi lên mà có tội lỗi nhưng chưa dẫn đến hành động ácn hoặc là một lời nói ác hoặc một ư nghĩ ác, thi` trạng thái đó chưa được gọi là bất thiện. Bởi vậy cho nên chúng ta không định nghĩa trước về trạng thái vô quư là trạng thái không ghê sợ tội lỗi, chúng ta chỉ hiểu như là một cảm nghĩ đối với tội ác, đối với bất thiện, đối với phiền năo .

 

Ở đây chúng ta phải hiểu hai trạng thái vô tàm, vô quư trong ư nghĩa đó, chúng ta mới có thể giải thích đuợc một trạng thái tâm bất thiện khi sanh như thế nào . Ví dụ như bây giờ khi chúng ta ngủ , trạng thái  buồn ngủ của chúng ta đó là một trạng thái tâm bất thiện, thi` trạng thái tâm bất thiện này luôn luôn có vô tàm, vô quư.  Nhưng trong truờng hợp này buồn ngủ không phải là một tội lỗi. Khi chúng ta bệnh đau đầu chóng mặt,  như bị cảm chẳng hạn, trong truờng hợp đó ở trong 1 trạng thái tâm bực bội khó chịu , không vui trong ḷng,  không đuợc thoải mái.  Th́ trong trạng thái không thoải mái, không vui đó là một trạng thái tâm bất thiện thuộc về thọ ưu.  Nhung ở đây lúc chúng ta bị bực bội, chúng ta  khó chịu v́ trạng thái  bất thiện th́ cũng có vô tàm, vô quư. Tâm vô tàm, vô quư phối hợp với tâm phóng dật , trong truờng hợp này chúng ta không nên nói rằng t́nh trạng này là một tội lỗi, và như vậy nên chúng ta không nên định nghĩa là như vậy.

 

Ở đây trong ư nghĩa nguyên sơ của vô tàm, vô quư là không  hổ thẹn, không ghê sợ tội lỗi .Chỉ đến khi nào chúng ta xác định đuợc cái hành động quấy ác do thân, do khẩu, do ư, và tạo ra những hành động có hại cho nguời khác, hay hại cho cả hai, và đưa đến những sự khủng khiếp, đưa đến quả báo khổ đau . Sỡ dĩ một nguời hành động ác  như thế bởi v́ họ không hổ thẹn tội lỗi, ghê sợ tội lỗi đó là  vô tàm, vô quư. Th́ trong truờng hợp này thưa quư vị , nếu chúng ta biết đuợc cái ư nghĩa đó rồi, th́ chúng ta có thể hiểu trong mỗi một pháp thực tính như thế này nó ở hai khía cạnh :

 

Một là khía cạnh ư nghĩa nguyên sơ của thuộc tánh khi phối hợp với tâm.

 

Thứ hai là ư nghĩa  thông thuờng đuợc đề cập đến pháp môn tu tập ở trong hiện tại .

 

Chúng tôi không muốn nói rằng sự định nghĩa vô quư như là một trạng thái không ghê sợ tội lỗi, chúng tôi không nói cái định nghĩa đó là sai, chúng tôi chỉ muốn nói rằng định nghĩa đó, hăy để định nghĩa khi chúng ta học về hăy nói đến những bất thiện, pháp vô tàm vô quư, luôn là một yếu tố gây nên tội lỗi .C̣n khi  chúng ta định nghĩa để cho hiểu đó là một thuộc tánh khiến cho 1 sát-na tâm , 1 trạng thái tâm bất thiện  nó cảm nghiễm ô uế bởi phiền năo, th́ trong trường hợp đó chúng ta mới hiểu như thế này.

 

Ở đây thưa quư vị bất luận   truờng hợp nào tâm bất thiện sanh khởi nó cũng đều có khía cạnh căn bản. Khi một trạng thái tâm mờ ám, bất thiện là một trạng thái tâm mờ ám đen tối đều có thuộc tính chung phối hợp .

 

Thiện là một trạng thái tâm miễn nhiễm phiền năo, miễn nhiễm cấu uế. Khi nó không có thể nào ngăn chận đuợc trạng thái cấu uế th́ như vậỵ tức là vô tàm và vô quư, ta dùng danh từ là vô tàm,   quy’ Ahirika và anottappa

 

Bất luận tâm bất thiện nào sanh khởi nó cũng đều có trạng thái hay bị chao động, chao động truớc đối tượng, nó không có sự tập chú , truờng hợp đó gọi là phóng dật .

 

Th́ ở đây chúng ta đă lược qua, để chúng ta nói về bốn khía cạnh này. Chúng ta thấy rằng khi chúng ta định nghĩa một  trạng thái tâm sở, hay một thuộc tánh tâm sở, th́ phải nói chúng ta phải hiểu theo ư nghĩa  nó như là một cơ năng tâm pháp.

 

Ví dụ như một viên thuốc, trong một viên thuốc đó nguời ta bào chế ra có nhiều tính chất, có nhiều tánh duợc. Những hoạt chất tính duợc đó không phải chỉ một ḿnh nó có thể trị đuợc căn bệnh, mà nó phải phối hợp với các hoạt chất khác, các tính dược khác. Nhưng khi phân tích ra th́ đối với tánh dược này, vật liệu loại này nó có khuynh hướng tác dụng trị bịnh khi nó phối hợp mà thôi, những tánh dược đó ta tách không đuợc trong một viên thuốc, chỉ khi nào người ta thí nghiệm, người ta phân chất, người ta mới có thể tách ra mà thôi, c̣n nếu uống để trị bệnh th́ ta phải uống chung.

 

Th́ như thế đối với một trạng thái tâm bất thiện, tạo những bất thiện nghiệp về thân, về khẩu, về ư, thân ác hạnh , khẩu ác hạnh,  ư ác hạnh, th́ tất nhiên nó có những thuộc tánh tương ứng làm cho trạng thái tâm sanh có nhiều trường hợp gây nên  tội lỗi , đó là vấn đề chúng ta cần lưu ư ở đây. Các ác bất thiên pháp ở trong thế gian này, tuỳ tính chất bất thiện tạo nên những điều tội lỗi. Một người không biết hổ thẹn tội lỗi, người đó có thể làm nhiều điều xấu mà không biết mắc cỡ, không biết hổ thẹn, không biết hổ ngươi, thiếu ḷng tự trọng.  Ở trong trường hợp đó chúng ta phải biết rằng, người không nghĩ đến sợ hăi ác nghiệp, hoặc không nghĩ đến kết quả do bởi hành động xấu này, không biết sợ hăi như thế th́ họ muốn làm nên viêc ác. Bởi vậy cho nên vô tàm, vô quư đuợc xem là yếu tố của bất thiện, làm cho người mặt trơ mày đá nghĩa là đối diện trước những điều tội lỗi họ không ngần ngại, th́ như vậy là một trường hợp đưa đến trạng thái tâm không có hay ho gi` cho lắm.

 

Ở đây thưa quư vị, khi chúng ta nói đến những điểm này, th́ chúng ta phải qua một khía cạnh đối lập với vô tàm, vô quư, đó là tâm tàm và tâm qúi. Một người có thể nhịn đói đuợc , có thể an trú trong thiện pháp đuợc, và tránh xa những điều tội lỗi đuợc, người này có hai đức tánh mà Đức Phật ngài gọi là hiri va` ottappa đó là tàm và quư.  Tàm quư đuợc xem như là pháp hộ tŕ thế gian Trong khi vô tàm, vô quư là hai pháp làm cho suy sụp thế gian . Chữ thế gian ở đây đuợc hiểu như là loka ....nghĩa đó chúng sanh.  Bởi v́ thế gian có nhiều trường hợp, Loka đuợc gọi là thế giới hữu t́nh hay là hữu t́nh thế giới, satta loka. Một nghĩa thứ hai nữa lobha ở đây là okāsa loka tức là không gian thế giới nghĩa là cơi trời, cơi người, cơi phạm thiên chẳng hạn là các cơi mà tâm của chúng ta gọi như thế.  Một nghĩa nữa là tức là pháp hành là người cơi với hành vi Sankhāra chúng ta dịch như thế đó, thi` trong trường hợp này gọi là tức   hộ tŕ thế gian, là chỉ cho satta loka là thế giới hữu t́nh, thế giới chiến tranh.

 

Khi thiếu ḷng tàm, ḷng quư tạo nên những điều tội lỗi, th́ sau khi mạng chung họ sẽ bị quả báo đắng cay, là phải rơi vào đoạ xứ địa ngục phải khổ cảnh. C̣n trong khi những người nhờ có ḷng tàm, ḷng quư tạo nên những thiện pháp như là giữ giới ngăn ngừa ác thiện pháp. Nhờ những thiện pháp đó sau khi mạng chung những người thiện này đuợc sanh về nhàn cảnh, đuợc sanh về thiên giới . Th́ ở đây với ư nghĩa đó, tàm quư là hai pháp hộ tri` thế gian, hộ tri` chúng sanh.

 

Chúng ta trở lại với vấn đề vô tàm, vô quư, trang thái của vô tàm, vô quư chúng ta phải nói như thế đó. Mặc dầu ngày hôm nay chúng ta chỉ học riêng về thuộc tánh vô quư thôi, nhưng sẵn đây chúng ta nên lập lại để chúng ta có thể ôn bài học cho ngày hôm qua. Cái trạng thái của vô tàm, vô quư mà chúng ta nói theo một nghĩa khác, thông thường theo nghĩa nguyên sơ trong đời sống bi`nh thựng th́ vô tàm là không hổ thẹn tội lỗi, và vô quư là không ghê sợ tội lỗi. Nhưng điều ác bất thiện pháp và những điều đáng hổ thẹn mà không hổ thẹn thi` gọi là vô tàm. Những điều đáng ghê sợ mà không ghê sợ th́ gọi là vô quư .

 

 Ở đây chúng ta hiểu rằng hai từ này khác nhau. Thí dụ như một người họ không biếng nhác, không có tánh e thẹn th́ người đó được gọi là dạn dĩ chứ không thể nói là một người vô tàm. Vô tàm là một tính chất bất thiện pháp, c̣n trong khi người dạn dĩ nghĩa là không biết kinh sợ, không biết rụt rè trước đám đông chẳng hạn, luôn luôn không sợ hăi thi` như vậy người đó có thể là tánh tốt chứ không phải là tánh xấu. Cho nên ở đây vô tàm được hiểu như là không có ḷng hổ thẹn giống như là cái nghĩa ở bên ngoài.

 

Rồi nói đến ư nghĩa vô quư, tức là không có sợ hăi những ǵ người khác sợ hăi, như những điều hiểm ác bất thiện pháp là mầm mống đưa đến khổ đau họ không sợ hăi với những ác bất thiện pháp đó, những tội lỗi đó, th́ như vậy mới gọi là vô quư. Chữ vô quư này ta không gọi là abhaya, chữ abhaya có nghĩa là không sợ hăi, một người dạn dĩ họ đi trong đêm tối họ sợ ma, không sợ bóng đêm, họ không thấy sợ thú dữ, họ không thấy sợ lửa cháy, họ không sợ nước lụt thi` trạng thái không biết sở đó chỉ là không sợ thông thường bên ngoài mà thôi, nó khác với trạng thái không sợ hăi của vô quư.

 

Y' nghĩa như là tính chất của một bất thiện pháp, tính chất bất thiện pháp đó nó nguy hiểm, bởi v́ làm cho tinh thần của một con người trở nên mờ ám, tư tưởng trở nên đen tối, và không có tội ác nào mà không dám làm đối với một người vô tàm, vô quư.  Nói như vậy chúng ta cũng phải hiểu rằng ở đây nếu nói theo nghĩa của kinh tạng th́ đối với bậc thánh từ Tu đà hườn đă là bậc vô tàm vô quư rồi, tức là đối với các vị đó không hề phạm vào những điều ác đến nỗi phải sanh vào những chỗ khổ đau như sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, uống rượu hoặc có tà kiến, th́ những sự kiện này không có đối với bậc thánh, hoàn toàn không có đối với bậc thánh. Tuy nhiên nếu chúng ta hiểu nghĩa như thế th́ ngay cả bậc hữu học chỉ mới diệt trừ được năm hạ tầng kiết sử, th́ năm thượng phần kiết sử là ái sắ,c ái vô sắc, ngă mạn, phóng dật, vô tàm, vô quư, tâm bất thiện của các vị này như vô tàm với tâm si phóng dật chẳng hạn, là trạng thái co`n lại của vị Tu Đà Hườn, trạng thái tâm bất thiện co`n lại của bậc A Na Hàm, những trạng thái đó vẫn có thuộc tánh vô tàm, vô quư, nó nằm trong nhóm của 4 tâm sở biến hành. Ở đây chúng ta đừng nghỉ rằng đó là một sự mâu thuẫn, nếu  chúng ta hiểu định nghĩa một cách rơ ràng th́ chúng ta không có ǵ thắc mắc cả.

 

Ở đây thưa qúi vị đối với Tu Đà Hườn nếu biết trước một điều mà thay vi` chúng sanh phàm phu phạm tội ác nghiệp, nhưng đối với những bậc tu đà hườn đă có mănh lực của thánh đạo, với mănh lực đó đă triệt tiêu chủng tử bất thiện pháp, và vị này trở thành những người có tàm, có quư, biết ghê sợ những điều tội lỗi, điều đó chắc chắn chúng ta phải nắm rơ.  Co`n nói về những thuộc tánh vô tám, vô quư nằm ở trong A Ty` Đàm những tâm bất thiện, th́ chúng ta biết rằng dù cho vị Tu đà hườn,Tư đà hàm, A na hàm và những bậc thánh hữu học đi chăng nữa thi` để khởi lên tâm bất thiện, th́ tâm bất thiện đó vẫn có vô tàm, vô quư, phóng dật, đó là điều chúng ta hiểu như thế.

 

Kính thưa quư vị thật ra thi` khi chúng ta nói đến những thuộc tánh của tâm bất thiện như là vô tàm, vô quư, phóng dật v..v.. th́ chúng ta cần phải biết rằng nếu nói theo A Ty` Đàm, th́ trạng thái của những tâm sở này chỉ là những yếu tố để cấu tạo nên một trạng thái tâm bất thiện. Bao nhiêu những đặc tính xấu, uế nhiễm, đặc tính bất tịnh đều tập trung trong một trạng thái tâm bất thiện, và những tâm bất thiện này là những tâm sở biến hành. Như vậy là ư nghĩa của kinh tạng và ư nghĩa của A Ty` Đàm có sự mâu thuẫn hay là chống trái với nhau, không phải là như vậy, nó không có sự chống trái, chỉ vi` chúng ta hiểu theo A Ty` Đàm thi` khi đề cập đến những pháp bất thiện thi` phải hiểu trạng thái tâm bất thiện trong A Ty` Đàm, chúng ta phải hiểu rằng vô tàm, vô qúy là một trạng thái tâm bất thiện một cách chính xác hơn. 

 

Chẳng hạn như là vô tàm, vô qúy nó là một thuộc tánh của tâm bất thiện, thi` nó như là một khía cạnh thuộc tính tâm bất thiện thôi.  Co`n khi chúng ta chưa hiểu y' nghĩa của vô tàm, vô qúy như là một pháp, một tánh phiền năo mà cần phải được đoạn trừ thi` trong trường hợp đó chúng ta phải kiểm chứng phải định nghĩa như là những trạng thái không có hổ thẹn tội lỗi, hay là trạng thái không ghê sở tội lỗi.

 

Co`n như tàm và qúy thi` đó là trạng thái biết hổ thẹn tội lỗi, biết ghê sợ tội lỗi, thi` như thế này có nghĩa là những thuộc tánh tịnh hảo, định nghĩa theo A Ty` Đàm như một đặc tính của tàm và qúy, thi` chúng ta phải thấy nó khác một chút, nó nguyên sơ thuần túy một chút. Co`n khi chúng ta định nghĩa những tâm sở đó như là một pháp môn tu tập thi` có lẽ là phải theo nghĩa khác. 

 

Chẳng hạn như bây giờ chúng tôi thí dụ hơi ngoài đề một chút của tín tâm sở, tín tâm sở nếu chúng ta định nghĩa như một  đức tin, tin nơi Phật, tin nơi Pháp, tin nơi Tăng thi` trong trường hợp đó chúng ta áp dụng không được, chúng ta định nghĩa không được, chúng ta sài không được trong trường hợp tín tâm sở mà phối hợp với tất cả phiền năo thi` ở đây về sau này có lẽ chúng ta sẽ bàn thêm về những điểm này, chúng tôi vẫn biết điều đó thi` chúng tôi thấy rằng trong cái việc mà chúng ta định nghĩa vô tàm, vô qúy ở đây nó cũng nằm ở trong tánh cách là ........Chúng tôi xin kết thúc bài giảng ở tại đây. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.