tâm ThiệnA Tỳ Đàm, Bài 15.2.2 Ngày 03 tháng 09 năm 2004
Minh Hạnh nghe và soạn lại cho thành
văn viết,, Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Bài 15
Nhóm
Thuộc Tánh Bất Thiện
Sở hữu bất
thiện là những sở hữu chỉ hợp với các
tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được
chia làm năm nhóm:
Sở
hữu si phần
Vô
Tàm (Ahirika)
TT Giác Đẳng: Bạch TT Trí Siêu nếu vô tàm và vô qúy có mặt ở trong tất cả tâm bất thiện, nếu trong cuộc sống của chúng ta thường sống với những phiền năo, thi` có những phiền năo nó không thể gọi là tội lỗi như ở bên ngoài. Ở bên ngoài khi người ta nói đến tội lỗi là người ta nói đến chuyện sát sanh trộm cắp v.v... người ta nói đến chuyện gây ra tổn thương cho người khác. Nhưng lấy ví dụ là một người thân của mi`nh vừa mất, bản thân của chúng ta rất buồn khổ với điều đó, buồn khổ vi` sự ra đi của một người thân, buồn khổ đó trên phương diện luân lư ở bên ngoài thi` nó là chuyện tự nhiên, nó không có gi` là tội lỗi hay không tội lỗi hết. Nhưng vấn đề ở đây theo tạng A Ty` Đàm thi` khi mi`nh buồn khổ một cái gi` đó thi` là tâm sân, và tất nhiên trong tham sân si đều có bốn sở hữu si phần. Thi` như vậy gọi là không có hổ thẹn tội lỗi của vô tàm, không ghê sợ tội lỗi của vô qúy ở đây thi` chúng ta nên hiểu như thế nào, xin thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ chia sẻ điều này với đại chúng, xin cung thỉnh TT.
TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Những thuộc tánh bất thiện này nếu chúng ta dùng từ là tội lỗi, thật ra thi` không đúng, và chủ yếu là nếu chúng ta thuộc về những người mà có Tâm Thiện. Co`n vấn đề mà chúng ta nói trong trạng thái vô tàm và vô qúy, không hổ thẹn tội lỗi, không ghê sợ tội lỗi thi` chúng ta nói trên phương diện mà họ có trạng thái sầu muộn là trạng thái tâm bất thiện. Trạng thái tâm bất thiện này có sự tương ứng của những thuộc tánh như là vô tàm. Bởi vậy để trả lời câu hỏi này là dùng ngôn từ khác nhưlchúng tôi đă có tri`nh bày ở phần trên, là có một cách định nghĩa nào đó cho nó gần với bốn khía cạnh này, mà chúng tôi nói về trạng thái hay chúng ta nói về phận sự, hoặc là chúng ta nói sự thành tựu, hoặc chúng ta nói về danh từ vô tàm vô qúy, thi` ở đây chúng ta không thể áp dụng được. Cho nên nhắc lại bốn khía cạnh này của thuộc tánh vô tàm ở trong một trạng thái không hổ thẹn tội lỗi vô tàm, vô qúy, trong khi vô tàm, vô qúy nó phối hợp với tâm bất thiện, mà trong tâm bất thiện thi` nó lại có mặt. Nếu trong trường hợp một người vi` đang buồn khổ thi` trong trường hợp đó không gọi là tội lỗi được, mà phải nói là tánh chất bất thiện do phải hiểu y' nghĩa nguyên sơ của nó mà thôi, chớ chúng ta không có một cái thuộc từ ở phía sau khác chỉ một cách rơ ràng hay không, do vậy cho nên xin được trả lời là như vậy, Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh nghe và soạn lại cho thành
văn viết,, Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính