A Tỳ Đàm, Bài 15 Ngày 28 tháng 8 năm 2004
Bài
15
Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện
Bài học dưới
đây trích từ tập sách: "Vi Diệu Pháp Giảng Giải" của Pháp Sư Giác
Chánh. Từ ngữ " sở hữu"
được hiểu
là "thuộc tánh của tâm" theo giáo án giảng
giải trong Room Diệu Pháp
Sở hữu bất
thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất
thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:
Sở hữu si
phần
Là những sở
hữu làm cho Tâm mê
mờ, thiếu sáng suốt (vô minh). Những
sở hữu này được t́m thấy trong tất cả tâm bất
thiện nên chúng c̣n được
gọi là Sở Hữu Bất Thiện Biến Hành và bao gồm
bốn sở hữu sau:
1) Si
(Moha): Moha xuất phát từ ngữ căn Muh: bị
sửng sốt, si mê, mê
mờ, vô minh. Pàli có
chú giải: Mê mờ trong
cảnh gọi là Si (ầrammane
muyhathi: Moho). Si là một
trong ba pháp căn bản
phiền năo và hiện hành
trong tất cả các bất
thiện tâm. Si trái với trí tuệ, nên không hiểu
được lư nhân quả và Tứ Diệu
Đế.
Si là sự
đam mê trong cảnh tượng, như người ngủ mê tưởng giấc chiêm bao là sự
thật; như sương mù che áng tầm
mắt, không cho ta nh́n
rỏ được
các cảnh vật ở xa.
Chơn tướng của sở hữu Si là
mờ ám, không có trí
tuệ
Phận sự của
sở hữu Si là ngăn
che sự sáng suốt.
Không hiểu được
thấu đáo
Sự thành tựu
của sở hữu Si là
tạo sự mờ ám, nhận
thức sai đối với cảnh
Sự thành tựu
của sở hữu Si là
tạo sự mờ ám, nhận
thức sai đối với cảnh
Nhân cần thiết
của sở hữu Si là
không khéo dùng tâm (tác
ư sai lầm).
2) Vô
Tàm (Ahirika):
Không ghê sợ
trước những
hành động tội lỗi (Na ottappat+_ti: AnottappaC-). Không biết hổ thẹn khi bị người khác chê cười.
Như con thiêu thân bay vào lửa
đỏ mà không sợ hải như thế nào, th́ người Vô Úy cũng
không hề sợ hải khi làm các
pháp bất thiện như thế đó.
- Chơn
tướng của sở hữu Vô Úy là
cách không ghê sợ khi
thực hiện các ác pháp.
Phận sự của
sở hữu Vô Úy là
làm tất cả các ác
pháp.
Sự thành tựu
của sở hữu Vô Úy
là tâm không
lui sụt với cảnh tạo ác.
Nhân cần thiết
của sở hữu Vô Úy
là không tôn trọng kẻ khác.
4) Phóng
Dật (Uddhacca):
Từ ngữ căn U (trên) + Dhu: giao
động nổi lên. Phóng dật là trạng thái loạn động của tâm thức
dễ bị cảnh trần chi phối. Như một đống tro, khi ném
một ḥn đá vào, bụi
sẽ tung
bay lên như thế nào; th́ khi tâm
bị cảnh kích thích, phóng
dật sẽ khởi lên như thế ấy. Hoặc như mặt
nước bị gió làm nổi
sóng như thế nào, th́ tâm phóng
dật (ví như gió) sẽ
làm tâm bất
thiện bị giao động như thế ấy. Pali có chú giải:
Sự loạn động gọi là Phóng Dật
(Uđha tassabhàvo: UđhaccaC-). Phóng dật là một
trong ngũ
triền cái (Nivarana) và được
Lạc (Sukha) thay thế trong Sơ thiền.
Trong vài trường hợp đặc biệt, phóng dật đồng nghĩa với kiêu mạn.
Chơn tướng của sở hữu Phóng dật là cách không
an tịnh
Phận sự của sở hữu Phóng dật là làm tâm
không thể an trụ lâu
trên một cảnh.
Sự thành tựu của sở hữu Phóng dật là tâm
hằng giao động
Nhân cần thiết của sở hữu Phóng dật là không khéo
tác ư.