A Tỳ Đàm, Bài 14.6 Ngày 27 tháng 8 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ
Diệu Tịnh hiệu đính
Bài 14
Những
Thuộc Tánh Tợ Tha
Sở
Hữu Biệt Cảnh (Pakinnakacetasika)
Dục (chanda):
II.
Sở Hữu Biệt Cảnh (Pakinnakacetasika)
Sở hữu biệt cảnh là những sở hữu tâm chỉ có thể hợp với một số tâm nào đó mà thôi (không xuất hiện ở những tâm quả Dục giới vô nhân nhất là ở Ngũ song thức). Sở hữu biệt cảnh gồm có 6 sở hữu sau:
ooOoo
TT Giác Đẳng:Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch
Chư Tôn Đức, kính thưa qúi Phật tử. Hôm nay
chúng ta sẽ học về thuộc tánh dục hay tâm sở
dục. Thuộc tánh dục là
thuộc tánh cuối cùng của nhóm tâm sở biệt cảnh
và cũng là tâm sở cuối cùng ở trong 13 tâm sở tợ tha. Có thể
nói rằng chúng ta đi qua mỗi một thuộc tánh nào ở
trong nhóm này đều có một khái niệm vô cùng quan trọng,
không thể không lưu y' đến đối với
người học Phật.
Khi nói đến dục thi` chúng ta đối diện
với định nghĩa ở trong đường
tơ kẽ tóc về y' muốn cũng như là sự ham
muốn.
Đạo Phật
nói rất nhiều về ái, nói rất nhiều về tham,
nói rất nhiều về sự dính mắc, đạo Phật
cũng nói đến một trạng thái tâm vô cầu, vô
cách, vô trước, đối với đời sống
này, nhưng rồi trạng thái của sở hữu dục
hay tâm sở dục hay thuộc tánh dục ở tại
đây cho chúng ta một sự thông hiểu rơ ra`ng, và đặc
biệt tế nhị để thấy rằng đời
sống này không phải y' muốn nào cũng nói lên sự
dính mắc, không phải y' muốn nào cũng là ham muốn
của trần gian này. Phải
nói đề tài này có một giá trị rất lớn đối
với người học Phật và đă tạo tranh luận
không ít, không phải chỉ trong lănh vực chuyên môn mà kể
cả cái nhi`n thường thức ở bên ngoài.
Để có thể đi vào phần
thảo luận của thuộc tánh dục này, chúng ta sẽ thấy rằng
đây là một trong những cơ năng vô cùng quan trọng
của tâm thức ở trong đời sống. Ở trong đạo Phật có rất
nhiều sự mô tả về điểm này, dĩ nhiên là
đời sống của con người đi theo y’ muốn,
y’ muốn là bánh lái, y’ muốn là sự dẫn đạt
y’, và dựa trên y’ muốn chúng ta đi tới, hướng
tới. Ngay cả ở trong một trạng thái tâm thi` y’
muốn được xem như là một ướt vọng
và cái ước vọng này tạo cái điều kiện.
Trên phương diện
tâm ly’ thi` người tu Phật phải nhi`n mọi sự
vật là tiếp diễn đi theo đường hướng
của tâm thức, tâm thức là một đơn vị mà
chúng ta không thể không nhắc đến khi chúng ta nói
đến cái sự hiện diện tồn tại của
cuộc sống này, và một trong hướng đi của
tâm thức mà định nghĩa cho rơ ở tại đây
là chúng ta nói đến cái dục, tức là nói đến
y’ muốn. Y’ muốn có thể
hiểu như là khát vọng, nguyện vọng hay là y’ muốn
trong đời sống của mi`nh. Ở trong A Ty` Đàm
nói đến ba cái dục mà chúng ta có thể nghe đề cập đến ở
trong giây lát nữa là tham dục, pháp dục và tác dục. Mỗi một chữ dục
định nghĩa về một trong ba cái dục này sẽ
cho chúng ta một khái niệm hoàn toàn xa lạ ít có khi
được nghe mà gọi là y’ muốn.
Khi
chúng ta nói đến tham dục đó là cái y' muốn đối
với sắc đẹp, với tiếng hay, mùi thơm, vị
ngon, xúc lạc, cái gi` mang tánh cách khả ái, khả hỷ mà
làm thỏa măn các giác quan của mi`nh. Và chính khi chúng ta nói
đến tham dục thi` đây là một trạng thái ham
muốn ở tại chúng ta dính mắc. Pháp dục
được hiểu như là sự ưa thích đối
với thiện pháp, đối với những gi` cao qúi và
cái sự hân hoan. Sự hoan hỷ
này, sự ưa thích này nó không làm cho chúng ta dính mắc, mà nó
làm cho chúng ta trở lên nhẹ nhàng.
Chúng tôi lấy một ví dụ là
khi chúng ta bày trí một bàn thờ Phật cho thật đẹp
ở trong ngày lễ, khi nhi`n thấy cảnh vật trang
nghiêm và nghĩ đến đại chúng đến đây
sẽ hoan hỷ và nhờ như thế mà sách tấn. Thấy
được trong cái đẹp đó nó tạo ra bao nhiêu
lợi lạc cho người khác, thi` cái đẹp đó
nó không làm cho tâm tư của chúng ta dính mắc. Nhưng nếu
chúng ta chỉ thấy cái đẹp của một pho
tượng là cái đẹp của sắc tướng,
cái đẹp của hi`nh dạng bên ngoài. Và chỉ có pho tượng này mới
thấy đẹp, pho tượng khác mi`nh không cảm thấy
như vậy, giống như trường hợp của
Bacbaly nhi`n thấy dung nhan của Đức Phật.
Thi`
thưa qúi vị ở đây một điểm thật là
tế nhị, trong thế gian này có những người có
ước muốn hết sức cao qúi, nhưng sự khác
biệt giữa tham dục và pháp dục là sự tham dục
khi chúng ta ham muốn thi` chúng ta bị dính mắc trói trặt. Trong lúc đề cập đến
pháp dục là cái ướt vọng, cái ướt muốn
mà nó không làm cho chúng ta dính mắc, trái lại nó làm cho cuộc
sống được thăng hoa dễ dàng. Ví dụ như trường hợp
Chư Thiên ở cơi trời đâu suất, theo trong kinh Phật
là những vị tạo phước lành do thấy cảnh
đẹp của thiện hạnh
mi`nh làm. Có những người
bố thí vi` lo`ng bi mẫn đối với người
khác, có những người bố thí để cầu
phước, nhưng có những người ở thế
gian này cũng bố thí đơn giản vi` thấy rằng
đó là một thiện pháp, và đó là một thiện pháp
rất đẹp.
Cái cảm
nhận, cái giá trị của một cái đẹp của
một thiện hạnh nó hoàn toàn khác với sự dính mắc
với một thái độ mà chúng ta gọi là tham dục.
Một con người ướ muốn một điều
gi` mà gọi là tham dục, thi` người đó nhấc
lên được mà không bỏ xuống được, nắm
được mà không buông ra được, và người
đó sống trong cái tâm tư trĩu nặng sự nuối
tiếc. Trái lại đối
với một người sống bằng pháp dục thi`
họ chỉ thấy được cái đẹp ở
trong sự thể hiện của thiện pháp, nhưng hoàn
toàn không có một cái gi` làm cho họ nóng nảy làm cho họ
phải dính mắc, làm cho họ phải vương mang.
Điều này không phải là một cái gi` đơn giản,điều
này không phải là một điều dễ thuyết phục
đối với chúng ta. Bởi
vi` thưa qúi vị chúng ta quen giống như một đứa
trẻ, hễ cái gi` mà gọi là thích thi` tay chân mi`nh phải
táy máy, mi`nh phải chụp lấy nó, mi`nh phải giỡn
với nó thi` mi`nh mới gọi là đẹp. Nhưng có những
lúc khi tâm hồn đă trưởng thành rồi, mi`nh có thể
cảm nhận một cái giá trị gi` đó là đơn
thuần, bởi vi` cái đó nó có giá trị, nó có cái đẹp.
Thậm
chí Đức Phật Ngài vẫn ca ngợi những vẻ
đẹp của thiện pháp, cái vẻ đẹp của
những tâm hồn thiền diệt, vẻ đẹp của
một vị thánh hữu học khéo giảng kinh Pháp Cú
v.v... nhiều lúc khi chúng ta đi vào thế giới của
không vô tướng giải thoát, nhiều lúc chúng ta đi
vào thế giới của duyên sanh duyên khởi, chúng ta
dường như quên bặt đi một điều này,
trong cái nhi`n của bậc chánh đẳng chánh giác thi` chánh
pháp không phải chỉ là những lời dậy khô khan,
chánh pháp chẳng những đáng qúi, đáng học, mà chánh
pháp co`n có vẻ đẹp của chánh pháp. Và những
người sống đúng theo chánh pháp, những người
đó có thể làm khởi dậy một nguồn cảm hứng
để Đức Thế Tôn nói lên một câu “Buddha”. Như vậy thi` cái nghĩ cảm
mà gọi là chân thành, đặt ở mức độ tinh
diệu nhất của cuộc sống vốn là cái tinh
diêu đó nó không dính mắc.
Lấy
ví dụ như chúng ta thấy một việc làm tốt,
nhưng việc làm tốt đó nó chỉ khi nào được
thể hiện bởi một người cùng nơi sanh
quán với mi`nh, cùng màu da chủng tộc với mi`nh, cùng
tôn giáo với mi`nh, cùng tông phái với mi`nh thi` mi`nh mới
làm. Nếu điều đó là một điều
được ti`m thấy ở người hoàn toàn xa lạ,
đôi lúc chúng ta không cảm thấy đẹp, bởi vi`
chúng ta không thấy cái gía trị chân thật của chánh
pháp "Hoa khai bất tận bần gia" Hoa nở không
lựa đất nhà nghèo. Dù
nó ở trong bùn dơ, dù đó là bên vệ đường,
dù đó là ở trong vườn ngự thượng uyển
của bậc quân vương, dù đó là ở đâu
đi nữa khi một đóa hoa nở thi` tự nó vẻ
đẹp của nó.
Và khi nói đến pháp dục
thi`chúng ta phải nói đến một sự thấy biết
cái giá trị, dù là giá trị tương đối của
thiện pháp. Một người
có được pháp dục thi` người đó sẽ
tu tập dễ dàng hơn là một người cũng tu
cũng học nhưng không có
pháp dục. Người xưa cũng thường nói cái
gi` mi`nh làm mà do người khác bắt buộc mi`nh làm, dù
đó là điều tốt cũng không bằng mi`nh tự
nguyện làm. Mi`nh tự nguyện
làm cũng không bằng mi`nh hoan hỷ, mi`nh muốn làm, và
cái nghệ thuật sống là nó nằm ở tại chỗ
này.
Chúng
tôi biết rằng có rất nhiều vị học kinh nghe
pháp rất khó, cái khó đó bởi vi` chúng ta có một mặc
cảm, mà chúng ta nhi`n những thứ này như một cái gi` phải làm, và chính
vi` vậy cái tinh thần mà chúng ta gọi là răn đe của
đạo giáo, đôi lúc nó lại không có lợi, nó hoàn toàn
không có lợi cho một người tín đồ. Có nhiều Phật tử nói với
chúng tôi rằng dường như tánh chất tự do của
Đạo Phật không có bắt buộc người Phật
tử là chủ nhật phải đi chùa, rồi phải
có bổn phận hộ tri` Chư Tăng, rồi phải
có bổn phận phải thế này thế kia với Tam Bảo
v.v... thi` điều đó làm cho Đạo Phật trở
lên lỏng lẻo, chúng tôi hoàn toàn đồng y' rằng ở
trong cuộc đời này cái gi` mà người ta không bắt
buộc, ví dụ như nếu mà trả thuế là tự
nguyện không bắt buộc, thi` có lẽ người ta
không đóng thuế. Tuy nhiên
chúng ta đừng quên một điều rằng chính cái
gi` mi`nh làm mà không có sự bắt buộc, chính cái gi` mi`nh
làm là do tự nguyện và hơn thế nữa, chính cái gi`
mi`nh làm trên niềm hoan hỷ thật sự thi` ở
đó nó trả cho chúng ta về với một sự cảm
nhận hết sức chân thành đối với sự cảm
nhận.
Vi` vậy
chánh pháp có thể nói rằng được cảm nhận
rất là lạ thưa qúi vị, một người
đă hiểu đạo rồi thi` thấy rằng không phải
tu để trở thành Phật, trở thành Bồ Tát, trở
thành thế này thế kia mới đáng cho chúng ta hâm mộ.
Ngay cả một người cư sĩ mà mi`nh là người
bi`nh thường, giữ ngũ giới trong sạch cũng
là cái đáng để chúng ta hoan hỷ, một em bé co`n rất
nhỏ, nhưng có thể qùi lạy một cách chân thành, có
thể biết làm những Phật sự thi` cũng là điều đáng hâm mộ. Cái giá trị của trần gian
là giá trị rất tương đối. Nhưng cho dù cái tương đối
đó, mang tánh cách đối đăi đó chúng ta cũng phải
nhận rằng giữa cái này và cái kia nó có sự chênh lệch
ở trong lời ăn tiếng nói, ở trong cách suy nghĩ. Và giữa những giá trị chênh
lệch đó người ta có thể ti`m thấy những
đóa hoa, những đóa hoa
tâm linh trong vườn đạo, người ta có thể
ti`m được viên ngọc sáng ở giữa những
phiến đá mà nhi`n như là vô ti`nh vô nghĩa.
Có rất
nhiều thứ ở trong cuộc đời này cảm nhận
được và chính sự cảm nhận này cho phép chúng
ta tắm gội nhuần ở trong chánh pháp một cách thoải
mái, một cách rất là dễ chịu, vi` vậy sự
khác biệt giữa những người học Phật nó
tương tự như chúng sanh sống bên ngoài. Ở bên ngoài mi`nh làm cái gi` cho công
việc mi`nh thích làm thi` dù có cực đến đâu đi
nữa, chúng ta vẫn dễ dàng để kham nhẫn, dễ
dàng để chịu đựng, dễ dàng để theo
đuổi hơn là chúng ta làm mà chúng ta không có thích thú gi` hết. Cái này là một đặc điểm
vô cùng khó khăn với một người mà vốn không
thường thân cận, thường thấm nhuần, “vô
tri bất ngộ” cái gi` mà mi`nh không thân cận, không có biết
thi` chúng ta không có cảm nhận được giá trị.
Vi` vậy
nói đến pháp dục nó là một cái gi` rất là tế
nhị, đôi lúc chúng ta thương đạo, đôi lúc
chúng ta qúi trọng quyển kinh, đôi lúc chúng ta đặc
biệt phát tín tâm trong sạch với một vị Phật. nhưng lo`ng hoan hỷ đối
với một vị Phật, cái lo`ng ưa thích một quyển
kinh, và cái lo`ng vi` đạo nó khác biệt giữa tham dục
và pháp dục ở trong đường tơ kẽ
tóc. Một người đối
với những thứ đó bằng tham dục, thi` mi`nh
nghĩ rằng đây là vị Phật mi`nh ưa thích, bởi vi` vị
Phật này có giá trị bằng vàng, bằng đồng,
đó của mi`nh. Nếu
tượng Phật đó không phải của mi`nh thi` mi`nh
rất ơ thờ, cái đó là chúng ta cảm thấy
tượng Phật bằng tham dục.
Và rồi cụ Nguyễn Lê có
đôi lúc cụ có nói một việc là nhiều người
không phải mua sách vi` họ qúi sách mà họ thích chơi
sách, họ chơi sách là họ trọng cái gáy quyển sách,
cái bi`a quyển sách, trọng cái thủ đắc của
quyển sách, nhưng có những người họ ưa
sách là tại vi` họ ti`m thấy được giá trị
chân thật của quyển sách.
Người ta thương mi`nh cũng vậy, có những
người họ thương mi`nh bởi vi` một cái
gi` đó rất bề ngoài, một cái gi` đó rất hi`nh
thức, nhưng có những người họ cảm nhận
được giá trị của chúng ta, hai việc đó
nó hoàn toàn khác nhau. Nên chi đó
là một bài học lớn để làm sao chúng ta trong cuộc
đời này, có thể thấy được sự khác
biệt giữa thái độ dính mắc của tham dục,
và một sự bám chặc, ưa thích đặc biệt của
pháp dục.
Dục
thứ ba chúng ta gọi là tác dục, tác dục ở
đây là y' muốn mang tính trung lập, y' muốn này nó
đến từ động lực tự nhiên, và không có
trạng thái thôi thúc, cũng không phải trạng thái đặc
biệt hân hoan và hoan hỷ của cái gi`, nó chỉ
đơn thuần, ví dụ như chúng ta muốn làm việc
gi` đó, một cái bàn để chỗ này thi` nó hơi chật,
chúng ta rời qua một chỗ khác. Sự rời cái bàn từ
góc này qua góc khác, đôi khi làm chỉ có làm thôi chứ không có
tác dục. Sự phân biệt
giữa tham dục, pháp dục và tác dục ở đây nó
tạo nên một cái nhi`n hết sức quan trọng trong cuộc
sống hàng ngày, bởi vi` chúng ta rất ngại khi nghe nói
đến đạo Phật là đạo diệt dục.
Diệt
dục có nghĩa là một nền đạo giáo dạy
con người phải sống ngược lại y' muốn của mi`nh, chẳng những
sống ngược lại y' muốn của mi`nh mà thậm
trí có đôi lúc chúng ta phải ti`m cách để tận diệt
cái y' muốn đó, thi` điều này trong bài học hôm nay
cho chúng ta học về một y' rất căn bản, là bởi
vi` chúng ta nghĩ về một cuộc sống hoàn toàn không
có y' nghĩa, thi` chúng ta có thể nghĩ về một cuộc
sống, mà thay vi` chạy theo những cái y’ muốn mang tánh
cách nặng nề, mang tính hệ lụy như sự tham dục,
thi` cuộc sống không mang nhiều giá trị, mà những
giá trị đó nó không có làm tổn hại, nó không làm cuộc
sống của mi`nh trở nên nhiễu nhặt.
Chúng
tôi nhớ Ngài Buddhaghosa, Ngài có dùng một ví dụ, bởi
vi` Ngài sống ở miền quê và xưởng mộc là
ngôi chùa của Ngài, chung quanh dân chúng trong làng, Ngài ví dụ,
Ngài dạy rằng cũng là nuôi chó, có những con chó nó cắn
chủ, và có những con chó làm vui chủ, có những con chó
mi`nh giỡn nó cũng không cắn, thi` trong cuộc sống
này cũng là ước muốn, cũng là cái hoài bảo,cũng
là nguyện vọng, nhưng có những thứ nó tạo
cho mi`nh đau khổ, tạo cho mi`nh phiền lụy, và có
những thứ nó làm đẹp cho mi`nh và làm đẹp cho
cuộc đời.
Về
điểm này phải nói đó là một cuộc sống vốn
thiếu nhiều năng lực, và chữ chanda hay là dục
ở đây nó trở thành một
năng lực lớn, chúng ta ti`m thấy ở trong những
thiện pháp, chẳng hạn như ở đây tứ thần
túc, diệt thần túc là một trong những yếu tố
để dẫn thành tựu thiền định, thần
thông, và đạo quả, bởi vi` đây là một cái
đường hướng đi tới.
Tuy
nhiên khi chúng ta đủ trưởng thành thi` đủ sự
hiểu biết rằng không phải
cái ước muốn nào trong đời sống này, nó cũng
dẫn chúng ta đến một chung cuộc giống
nhau. Đồng y' rằng tất
cả mọi người đều được sanh
ra hết, tất cả mọi người sanh ra dù
thế nào đi nữa thi` cũng có một chung cuộc,
nhưng phải nói chúng ta đặt y’ muốn vào cảnh
giới nào, thi` ngay ở trong đời sống này chúng ta
có thể nhận ra sự khác biệt rất lớn là có
những người sống với người thân của
mi`nh, có những người sống với văn hoá, có những
người sống với đạo giáo, có những
người sống với nghệ thuật, mà những thứ đó nó không làm
cho người này bi lụy, không làm cho người này khổ
sở. Bởi vi` ở trong
cái tấm lo`ng, ở trong sự hội nhập đối
với văn hóa, trong sự chăm sóc cho người thân
của mi`nh, những thứ đó nếu chúng ta sống
đúng pháp, thi` chúng ta được an lạc cho mi`nh và an
lạc cho người đó, nó khác biệt với nhau bằng
đường tơ kẽ tóc thôi.
Thí dụ một bà mẹ rất có
thể thương con nhiều, nhưng có những bà mẹ
thương con mà làm cho con ỷ lại, có những bà mẹ
thương con mà làm cho con bị ràng buộc, có những bà
mẹ thương con mà thương đó nó làm cho mi`nh khổ
rất nhiều, nhưng cũng có những bà mẹ
thương con mà cái thương đó có thể đủ
can đảm để giới thiệu con đi vào cuộc
đời, có những bà mẹ thương con đủ
để nuôi, để thấy rằng con mi`nh lớn lên
mà đồng thời bản thân của mi`nh không bị tận
dụng, không bị nắm víu, nó tạo
nên những bi kịch. Hai cái ti`nh thương đó cái nào cũng
là thương hết, nhưng mà nó khác biệt rất lớn. Chúng ta khó phân biệt, đạo
pháp cũng vậy thưa qúi vị, nhiều khi mi`nh nghĩ
rằng thương đạo, nhưng cái thương
đạo của mi`nh nó thương bằng cái ngă tính,
đây là đạo của mi`nh, đây là tông phái của
mi`nh nó có khác với cách thương đạo mà
thương đạo là vi` thấy được giá trị
của đạo, có thể sống đạo và có thể
thể hiện đạo. Do
vậy trong cái nhi`n của tham dục và pháp dục, nếu
chúng ta nói đến chuyện
sắc đẹp, tiếng hay, mùi thơm, miếng
ngon, xúc lạc, thi` những việc đó dễ phân biệt,
tuy vậy nhiều trường hợp chúng ta ưa thích một
điều gi`.Như hồi năy
chúng tôi nói đến một việc rằng một tượng
Phật, chỉ một tượng Phật mà chúng ta thờ
ở trong nhà mà hai sự hoan hỷ thi` một cái là tham dục,
một là pháp dục. đôi lúc ngay cả bản thân của
mi`nh cũng khó phân biệt được.
Nhân học về tâm sở dục
này nó cả là một bài học lớn, nên tuần tới
chúng tôi sẽ cùng với Sư Trưởng bàn thêm về
điểm này, bởi vi` ở trong y’ nghĩa của kinh
điển đo`i hỏi sự chính xác, nhưng trong việc
ly' giải và đặc biệt trong sự diễn dịch
thi` những chữ như
somanassa Vedana hay là thọ
hỷ hay là dục chanda v.v... đôi lúc người ta có thể
lẫn lộn, có thể pha lẫn với nhau và trong cái sự
lẫn lộn đó cũng có thể khiến cho chúng ta không
phân biệt được rơ vai tro` của từng phần
một.
Hôm
nay là ngày chúng ta học về tâm sở dục hay thuộc
tánh dục là một ở trong 13 tâm sở tợ tha thuộc
nhóm biệt cảnh, và tâm sở này có thể nói rằng tạo
ra một sự phấn chấn cho những pháp đồng
sanh, tức là những danh pháp khác ở cụm đồng
sanh. Chúng ta sẽ có dịp đi trở lại những
pháp này khi mà chúng ta nói đến một sự tương
ưng giữa tâm, các loại tâm và
tâm sở ở trong tương lai, tuy vậy ở
trong từng phần một thi` chúng ta có thể nói. Hôm nay chúng tôi nói tóm tắt nhiều
hơn là đi vào trong định nghĩa chuyên môn của A
Ty` Đàm, bởi vi` chúng tôi nghĩ công việc đó của
vị giảng sư của TT Trí Siêu, TT đă không giảng
liên tục bởi vi` ly' do trục trặc.