Ngày 20 tháng 08 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh
hiệu đính
Bài 14
Những Thuộc Tánh Tợ Tha
Sở Hữu Biệt Cảnh
(Pakinnakacetasika)
Cần ( Viriya)
II.
Sở Hữu Biệt Cảnh (Pakinnakacetasika)
Sở hữu biệt cảnh là những sở hữu tâm chỉ có thể hợp với một số tâm nào đó mà thôi (không xuất hiện ở những tâm quả Dục giới vô nhân nhất là ở Ngũ song thức). Sở hữu biệt cảnh gồm có 6 sở hữu sau:
ooOoo
TT
Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch
Sư Trưởng, TT Trí Siêu và Qúi Chư Tôn Đức, thân
chào qúi Phật tử. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học
về thuộc tánh cần (Viriya), và có thể nói rằng
bài học này rất cổ điển về một điều
mà tất cả chúng ta đều phải nhận ra, đó
là khi qúi vị nghe định nghĩa về thuộc tánh cần
hay tâm sở cần ở tại đây, thi` chúng ta nghe nó
được giảng giải, được tri`nh bày ở
trên phương diện của một thiện pháp, hay nói
rơ hơn nữa đó là một pháp đă được
trưởng dưỡng huân tập, hay đang được
trưởng dưỡng huân tập.
Nhưng chúng ta đừng quên rằng, phần
lớn khi chúng ta đề cập những trạng thái của
tâm sở, thi` nó ở trong trạng thái nguyên sơ nhất,
chúng tôi nói trạng thái nguyên sơ nhất, thí dụ như
khi chúng ta nói về tâm sở định. Định ở trong sát na
định khác với cái định của cận định,
khác định của kiên cố định, và phải nói
rằng dĩ nhiên từ chủng tử đó người
ta phát triển để đi xa hơn. Ở đây qúi vị nghe trong cái
nhân cần thiết của cần, ví dụ như thấy cảnh
sanh, già, đau, chết, hay thấy những khổ cảnh
để tinh tấn v.v... nó nằm trong
một phương diện hoàn toàn khác đi. Do vậy khi chúng ta bắt đầu
vào tâm sở cần, và lát nữa phải nói rằng đây
là một trong những tâm sở tạo không ít những
điểm quan trọng chúng ta cần thảo luận hôm
nay, may mắn trong rơom có Sư Trưởng, có TT Trí Siêu
sẽ đàm luận rộng răi về thuộc tánh quan trọng
này. Bây giờ để bắt
đầu cho bài học ngày hôm nay, kính cung thỉnh TT Trí
Siêu hoan hỷ bắt đầu cho buổi giảng, và sau
buổi giảng của TT Trí Siêu sẽ là phần thảo
luận về thuộc tánh cần. Kính cung thỉnh TT .
TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật.Kính đảnh lễ Sư Trưởng,
kính chào TT Giác Đẳng, cùng Chư Tôn Đức, và thân
chào qúi Phật tử. Hôm nay là
ngày học A Ty` Đàm, học về thuộc tánh trong tâm sở
tợ tha biệt cảnh, chúng ta học về thuộc
tánh cần hay gọi là cần tâm sở. Khi chúng ta nói đến
một thuộc tánh quan trọng này là loại thuộc tánh
tợ tha, mặc dù nó là biệt cảnh nhưng mà cũng
trong dạng tợ tha. Nếu trong thuộc tánh dạng tợ tha, có nghĩa
là cần tâm sở có mặt trong cả tâm thiện và tâm bất
thiện. Nhưng không hiểu
sao trong bài chúng ta học ở đây chỉ hoàn toàn nói về
những y' nghĩa thuộc tánh, do vậy cho nên trong vấn
đề này chúng tôi cũng xin được tri`nh bày với
một y' nghĩa tổng quát, hay
thuộc tánh này phổ biến trong tất cả những
tâm thiện và bất thiện, loại trừ ra 16 tâm không
có cần tâm sở phối hợp đó là 15 tâm quả vô
nhân, và tâm khai ngũ môn, co`n lại 105 tâm kia đều có cần
tâm sở cả.
Chính vi` vậy chúng
ta không thể định nghĩa cần như một cách
siêng năng chịu đựng bài trừ những ác pháp,
và nâng đỡ những thiện pháp, chỉ khi nào chúng ta
nói đến cần qua khía cạnh 37 bồ đề phần,
hoặc chánh tinh tấn hay tấn quyền, tấn lực, hoặc chánh tinh tấn, thi` lúc đó chúng ta
mới nên định nghĩa như thế này.
Co`n bây giờ chúng ta
trở lại với thuộc tánh thực tính của nó, thực
tính của cần tâm sở và chức năng nó hỗ trợ
thôi thúc cho các tâm sở đồng sanh, làm cho những tâm sở
đồng sanh này có sự năng nỗ đối với
cảnh, hiếu động đối với cảnh, bày
trừ đối với cảnh, chúng ta chỉ định
nghĩa đến chừng đó thôi.
Trong 105 tâm mà thuộc tánh tâm sở
cần được phối hợp trong đó có cả
tâm bất thiện, vi` vậy cho nên cần mà hiệp ở
trong tâm tham, thi` cần lúc bấy giờ không phải là một
pháp chịu đựng khó khăn, bài trừ những ác
pháp, và nâng đỡ những thiện pháp, đó là điều
mà chúng tôi chỉnh sửa lại trong y' nghĩa thuần
túy nhất chức năng của nó đối với tâm
sân.
Ở đây một
vấn đề thứ hai nữa là chúng tôi cũng lấy
làm lạ một điều, là ở đây khi đề cập
đến nhân cần thiết, nếu chúng ta nói trên
phương diện cần nó phối hợp ở trong
tất cả những tâm tích cực. Chúng tôi nói tích cực
ở đây nó bao hàm cả, tích cực thuộc về tánh
bất thiện và tích cực thuộc về thiện hay
thuộc về tịnh hảo. Chữ tích cực này
chúng ta phải hiểu theo y' nghĩa là
tích cực đối với cảnh, thi` khi cần tâm sở
phối hợp với tâm thiện, thi` chúng ta mới có thể
nói rằng nhân cần thiết cho cần sanh khởi ở
đây, nghĩa là cần trong việc tu tập thi` phải
là bát đoan cần.
Co`n khi chúng ta nói
đến nhân cần thiết của cần tâm sở ở
trong tâm bất thiện, thi` về thuộc tánh này chúng tôi
nghĩ rằng trong trường hợp này, chúng ta có thể
nói là nhân cần thiết, tức là có tứ danh uẩn, vi`
4 danh uẩn đó hộ trợ cho cần, nó duyên cho cần,
cũng như cần hổ trợ cho các tâm sở đồng
sanh. Tức là chúng ta thường
suy xét về cảnh sanh, già, bệnh, chết, hay suy xét
địa ngục, ngă qủi, súc sanh, a tu la, chúng ta suy xét
như vậy để chúng ta khởi lên một sự sợ
hăi, và chính cái điều kiện này nó sẽ giúp cho vị
hành giả có sự năng nỗ, không biếng nhác, thi`
đây là điều thứ hai mà chúng tôi nhận thấy ở
điểm này.
Cũng
xin gợi y' Phật tử học viên chúng ta nên quan tâm
đến, và ở đây thưa qúi vị khi chúng ta nói
đến cần tâm sở, nếu chúng ta quay trở về
tánh thuần túy của nó, thi` phải nói rằng nó trợ
cho các pháp đồng sanh với nó, bằng câu sanh duyên hay
tương ưng duyên. Riêng về cần tâm sở thi` nó
là câu sanh quyền duyên, bởi vi` sở hữu cần nó nằm
ở trong 22 quyền, hay 15 hay
8 chi phần danh quyền, như tín, tấn, niệm, định,
tuệ, để tham khảo vấn
đề này ở trong một vài trường hợp khác.
Và khi các tâm sở sanh trong một
sát na tâm, chỉ trừ ra những tâm mà nó có tánh cách biết
cảnh bằng cơ năng, như là máy móc tức ứng
khởi một cách tự nhiên, thi` trong trường hợp
đó không phải cần tâm sở phối hợp, và ngoài
ra những tâm này các thứ tâm khác khi đến với cảnh để giúp cho một động
cơ được hoạt động mạnh cũng
như thế nào, thi` cần tâm sở nó giúp cho bộ máy
danh pháp trong sát na tâm nó hoạt động mạnh như thế
đó.
Một cái thí dụ
khác như ltrường hợp chúng ta sử dụng máy hát
bằng pin, pin đó được xem
như là một nguồn công xuất, và nguồn công xuất
này nó giúp cho máy radio hay máy casset
hoạt động mạnh.
Những khi nguồn pin yếu thi` lúc bấy giờ
những động cơ không thể hoạt động
được, những trục quay không thể quay
được, nó kéo cuồn băng không nổi do đó
chúng ta nghe những âm thanh từ cái cuồn băng casset,
nghe nhừa nhựa tiếng không rơ ràng, nó kéo dài gần
như là nó không phát lên những âm thanh chung thực, đó là
do nơi năng lượng của pin yếu đi. Thi` gặp
những trường hợp đó chúng ta phải thay đổi
pin khác, nó có năng lượng đầy đủ lúc bấy
giờ trục quay của máy casset nó hoạt động
được nhanh mạnh, và đúng chức năng của
nó, do vậy cho nên cuồn băng casset của chúng ta sẽ
phát ra những âm thanh rất trung thực.
Cũng như vậy
cần tâm sở là một nguồn luôn luôn có sự năng
động, và tạo nên một sức mạnh cho các tâm sở
đồng sanh này hướng đến cảnh, làm việc
với cảnh một cách rơ ràng, không có sự tri` trệ,
không có sự lôi thôi. Đây là y' nghĩa mà
chúng tôi nghĩ rằng, chúng ta nên hiểu bước đầu
tánh năng thuần túy nhất của cần tâm sở là
như vậy, và rồi lợi dụng chức năng này
thi` chúng ta phát huy như thế nào? Thưa
qúi vị hễ tâm pháp, danh pháp sanh khởi có cần tâm sở,
có nghĩa là tâm đó hướng cảnh một cách mạnh
mẽ không có sự tri` trệ. Thi` cũng vậy
trong việc tu tập và trong đời sống hàng ngày
chúng sanh có một trạng thái tâm, mà chúng ta gọi là thụ
động biếng nhác, trong cuộc sống tu tập của
chúng ta không thể đạt đến thành quả tốt
đẹp.
Cho nên ở đây
chúng ta phát huy vai tro` của cần tâm sở đang đồng
sanh với tâm thiện, rồi chúng ta mới bắt đầu
trợ giúp cho cần tâm sở này được mạnh mẽ
lên, bằng cách chúng ta mới suy quán như chúng ta thường
xuyên quán thấy sợ hăi, cảnh sanh, cảnh già, cảnh
bịnh, cảnh chết, hay cảnh phải tái sanh xuống
địa ngục, ngă qủy,súc sanh, a tu la. Chúng ta thấy
rơ được hậu quả của sự biếng
nhác, hậu quả của sự dể dui, sẽ
đưa đến nỗi bất hạnh luân hồi
như thế nào v.v... Nhờ
suy đoán thường xuyên như vậy mà tâm của vị
hành giả trở nên tích cực năng động, và chuyên
cần tinh tấn, thi` lúc bấy giờ cần được
chúng ta phát huy như thế mới được xem
như một loại chánh tinh tấn, hay chánh cần
Sammappadha`na hay
sammaviriya
Cũng
như thế chúng ta phát huy chức năng của cần
tâm sở trong tâm thiện pháp, để chúng ta có được
một thiện pháp như cần như y' túc, là nền tảng
để thành tựu sự giác ngộ, hay thành tựu thiền
định và thần thông. Hoặc như cần tâm sở mà
chúng ta phát huy thành tấn quyền, tấn lực là một
khả năng để loại trừ một trạng
thái tâm thụ động tiêu cực, và đẩy lùi sự
biếng nhác, chúng ta gọi là tấn quyền hay tấn lực gọi là viriyaindriya, viriyabala Rồi lại
nữa cũng phát huy về tinh thần chức năng một
trạng thái thiện pháp, mà chúng ta gọi là cần giác chi
gọi là viriyasambojjhan’ga. Ở trong thất giác chi và cũng
là cần tâm sở này, chúng ta phát huy một cách mạnh mẽ
để trợ giúp cho chúng ta ổn định được
tâm, nó thuộc về định học trong tam học, và
do đó nó
trở thành chánh tinh tấn ở trong bát chánh đạo.
Đó là những
điều thuần túy của thuộc tánh cần tâm sở đối với các pháp đồng
sanh nó có vai tro` như thế nào, rồi sau đó chúng ta mới
bàn qua vai tro` quan trọng của
cần tâm sở ở trong pháp môn tu tập, thi` chúng ta mới
triển khai những vấn đề đó, chớ không
phải cần tâm sở ở đây là chánh cần là cần
như ư túc hay cần giác chi, không phải cần tâm sở
mà chúng ta định nghĩa liền như thế đó
được. Bởi vi` cần tâm sở vẫn có mặt ở
trong các tâm bất thiện, sanh khởi như tâm tham, tâm
sân, tâm si. Bởi vi` cần tâm
sở chức năng thuần túy của nó là trợ lực
cho các tâm một cách mănh liệt, và có sự tích cực
để biết cảnh khi chúng ta có sự luyến ái một
cảnh khả ái, khả y' trong trạng thái tâm tham này,
đương nhiên là phải có cần tâm sở nó phối
hợp, để cho các tâm sở đồng sanh có sự
hiếu động đối với
cảnh. Dầu
cho sự hiếu động đó là thuộc thành phần
bất thiện pháp cũng là một tánh cách hiếu động.
Như chúng ta thấy
một người trong nghề nghiệp họ chăm chỉ
họ say mê họ cuồng nhiệt trong nghề nghiệp,
điều đó chúng ta thấy là tốt rồi, nhưng
trong việc chơi đùa hay trong việc trác tán trụy lạc,
trong việc ăn chơi đó họ cũng có sự cuồng
nhiệt trong đó, thi` dầu cho cuồng nhiệt tâm ở
trong khía cạnh nào đi nữa, trong bối cảnh nào
đi nữa chúng ta cũng gọi đó là chức năng
của cần tâm sở, nghĩa là ở đây chúng tôi muốn
nói là cần tâm sở ở trong thuộc tánh tợ tha, cần
tâm sở chúng ta chưa xác định. Chỉ khi nào cần
tâm sở đó phối hợp với loại tâm gi`, thi`
chúng ta mới có thể xác định được.
Hay nói một
cách khác, nếu cần tâm sở đó nó đồng sanh với
thuộc tánh bất thiện, thi` nó mới mang tánh chất
bất thiện, nó đồng sanh với thuộc tánh tịnh
hảo thi` nó mới mang tánh chất thuôc tánh tịnh hảo. Ngay cả khi khởi sanh với các thuộc
tánh tâm sở tịnh hảo vẫn chưa có thể nói
được, là bởi vi` ở
trong tâm tịnh hảo như chúng ta đă biết, là trong đó
gồm có cả tâm thiện, có cả tâm quả, và có cả
tâm tố.
Đối với
tâm của một vị A La Hán, cần tâm sở phối hợp
trong những tâm gọi là tâm đại tố..Maha`kiriya..hoặc là tâm tố
sắc giới kiriyaru`pa`vacara hay tâm tố vô sắc giới
kiriya`ru`pa`vacara thi` cần tâm sở lúc bấy giờ không
phải là một chức năng nâng đỡ thiện
pháp, và đẩy lui ác pháp nữa,
bởi vi` tất cả những gi` mà thuộc về tánh
thiện, và tánh ác thi` đă ly khai khỏi, bởi vi` việc
nên làm đă làm, gánh nặng đă đặt xuống, các
Ngài không co`n phải làm cái gi` nữa. Co`n như đối
với cần tâm sở mà phối hợp những tâm
như tâm quả dục giới hữu nhân, chúng ta gọi
là tâm đại quả Maha`vipa`ka .hoặc trong tâm quả sắc
giới hay trong tâm quả vô sắc giới, hoặc trong
tâm quả siêu thế vẫn có cần tâm sở. Nhưng cần tâm sở trong trường hợp này
nó không co`n là một thuộc tánh có vai tro` bài trừ ác pháp,
và nâng đỡ thiện pháp nữa, mà ở đây chúng ta
cần phải hiểu cần tâm sở trong những tâm
này nó chỉ có một chức năng là tích cực đối
với cảnh chỉ vậy thôi, đơn giản
như vậy thôi.
Khi chúng ta nói đến
điều này thi` chúng tôi cũng xin thú thật rằng, bởi
vi` khi chúng ta học Vi Diệu Pháp nó không giống như
chúng ta học kinh tạng, khi chúng ta học kinh tạng là
chúng ta đề cập đến những pháp môn tu tập,
thi` hẳn nhiên chúng ta đề cập đến cần
là chúng ta phải nói trên khía cạnh nâng đỡ thiện
pháp, và đẩy lui ác pháp, tạo thành những pháp môn
tu.
Nhưng khi chúng ta học A Ty` Đàm thi` chúng ta phải nói cái thực tính của nó, và khi chúng ta nói đến thực tính của nó như vậy, thi` chúng ta mới có thể không bị ngỡ ngàng hay chúng ta không bỡ ngỡ bối rối. Khi chúng ta xét thấy loại tâm này hay loại tâm kia không phải là một loại tâm để tu tập, chúng ta cần phải thận trọng trong định nghĩa đó, để chúng ta mới có thể hiểu được.
Và khi chúng ta tri`nh bày điểm này thi` có lẽ là điều mà Chư Tôn Đức và qúi vị sẽ cho rằng hẳn nhiên là không có sự sai sót, nhưng ở một giai đoạn nào đó, ở một bối cảnh nào đó thi` không sơ sót. Nhưng trước đây khi chúng ta đề cập đến tất cả những tâm sở tợ tha như xúc, thọ, tưởng v.v... Lúc bấy giờ chúng ta phải đề cập đến một chức năng của những tâm sở tợ tha, như một thái độ vô thưởng vô phạt, chỉ là một thứ thuộc tánh có tác dụng như thế nào đối với các pháp đồng sanh thôi. Thi` bây giờ cũng như vậy, khi chúng ta đề cập đến cần tâm sở trước hết chúng ta cũng chỉ nên bàn về y' nghĩa chung nhất của nó, và y' nghĩa thuần túy nhất của nó, rồi sau đó chúng ta mới bàn đến những pháp môn để chúng ta tu tập.
Trong pháp môn tu tập chắc chắn chúng ta phải có cần tâm sở, bởi vi` lúc bấy giờ chúng ta tu tập bằng những thiện tâm, thi` trong những thiện tâm đó, cần tâm sở được phát huy vai tro` trở thành những thiện pháp, thi` nó sẽ giúp cho chúng ta loại trừ được những ác pháp, và nâng đỡ những thiện pháp.
Như chúng ta đă biết rằng ở trong Trung Bộ kinh khi Đức Phật thuyết về Tứ Thập kinh, khi đề cập đến 3 yếu tố trong bát chánh đạo, thi` đề cập đến vấn đề này Đức Phật Ngài tuyên bố chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định coi như là ba yếu tố trong bát chánh đạo. Vi` nhờ có chánh kiến mới thấy rơ được đây là chánh kiến, đây là tà kiến, đây là chánh tư duy, đây là tà tư duy.
Nhờ có chánh kiến mới có thể hiểu, mới phân biệt được đây là chánh ngữ, tà ngữ, chánh nghiệp, tà nghiệp, chánh mạng, tà mạng, chánh tinh tấn, tà tinh tấn, chánh niệm, tà niệm, chánh định, tà định v.v.... Rồi lại phải có một yếu tố nữa tức là chánh tinh tấn. Một vị đang tu tập nhờ có sự nỗ lực chuyên cần như vậy, vị ấy không có sự lui sụt, không dẫn đầu đọa lạc, không có sự biến nhác, mới có thể đẩy lùi được. Lại phải có chánh niệm để đoạn trừ những ác bất thiện pháp nào đang sanh, phải có chánh niệm đóng vai tro` quan trọng như thế.
Chánh kiến và chánh niệm trong bát chánh đạo là một điều hết sức quan trọng, thi` chúng ta cần đề cập ở một khía cạnh sau khi chúng ta đă định nghĩa cần tâm sở trong tất cả các tâm mà nó tương ưng, chúng ta đă định nghĩa rồi.
Ở đây vấn đề danh từ viriya đồng nghĩa với chữ Ussa`ha hay là va`ya`ma hoặc là yatana có những từ để chỉ cho sự tinh tấn. Trong bài học này khi chúng ta đề cập đến cần tâm sở, sau khi chúng ta định nghĩa như vậy. Ở trong lớp chúng tôi phải đi kèm như vậy, bởi vi` một định nghĩa cho thuộc tánh đó, nếu chúng ta không có phân tích chia chẻ để cho thấy các khía cạnh của cần tâm sở, như chúng tôi đă nói với qúi vị sự phối hợp của cần tâm sở trong các tâm, vi` rằng cần tâm sở là một thuộc tánh tợ tha dù là bất thiện hay thiện, hoặc tâm quả hay tâm tố nó đều phối hợp được một thái độ máy móc.
Tức là những tâm quả này dĩ nhiên khi cảnh đến thi` nó liền sanh khởi, không cần phải có sự nỗ lực không cần phải có sự cố gắng, không cần phải có một sự dẫn dắt nào hết, không cần phải có một động cơ nào hết. Tâm khai ngũ môn mặc dù nó là tâm tố, nhưng là một loại tâm khi cảnh đến thi` tâm khai ngũ môn nó sanh khởi, để nó khai mở cho lộ tâm nhăn thức, lộ tâm nhăn môn, nhĩ môn, tỷ môn, thiệt môn, thân môn mà bắt cảnh sắc, thinh, khí, vị, xúc, cái vai tro` của tâm ngũ môn nó đơn thuần chỉ là một thứ tâm làm việc cho tâm lộ ngũ môn sanh khởi mà thôi, chớ nó không cần phải có sự cố gắng gi` cả.
Ở đây trong vấn đề này cũng như chúng ta thấy một người gác cửa ở công ty hay ở một công sở, người gát cửa đó không cần đo`i hỏi phải có tri`nh độ và phải có năng khiếu như thế nào, nhiệm vụ của anh ta là anh ta đứng đó trông chừng biết có người đến, có người đi vào, có người đi ra, chỉ như vậy thôi. Cũng như thế, tâm khai ngũ môn có vai tro` nó chỉ là môi giới giữa tâm hộ kiếp, và những tâm lộ khách quan, cho nên nó cũng không cần đến viriya cesika là cần tâm sở xuất hiện. Bởi vậy cho nên khi chúng ta nói đến điều này, chúng ta sẽ có thể nhận thức được tính năng của cần tâm sở, những tâm nào mà nó không cần thiết phải có sự tích cực cố gắng đối để đến với cảnh, thi` những tâm đó lại không có cần tâm sở phối hợp. Những tâm nào biết cảnh cần phải có một sự năng nỗ, sự giúp tạo nên sức mạnh cho các pháp đồng sanh với nó, đó là một điểm mà chúng ta cũng nên lưu y'.
Chúng ta lại nói đến cần tâm sở trong pháp môn tu tập, điều này khi năy chúng tôi đă có tri`nh bày sơ qua là cần tâm sở trong các pháp môn tu tập, mà chúng ta nhận thức qua kinh điển như đối với 37 pháp bồ đề phần, thi` trong 37 pháp bồ đề phần đó cần tâm sở đóng rất nhiều vai tro`, vai tro` thứ nhất là cần tâm sở ở trong tâm thiện, khi vị hành giả có tâm ngăn ngừa những ác bất thiện pháp chưa sanh cho nó đừng sanh là một chánh cần của vị đó.
Vị hành giả cố gắng nỗ lực để diệt trừ những ác bất thiện pháp đang sanh đă sanh thi` như vậy trong trường hợp này là một chánh cần của vị đó, mà chúng ta gọi là trừ cần.
Khi vị hành giả có sự nỗ lực cố gắng để trao dồi những thiện pháp chưa có làm cho có thi` như vậy gọi là tu cần.
Và bảo cần nghĩa là đối với những thiện pháp nào đă thành tựu, được vị hành giả cố gắng duy tri`, bảo tri` những thiện pháp đó cho co`n cho diễn tiến không để cho mất đi, thi` như vậy trong trường hợp này chúng ta gọi là bảo cần. Như vậy cần mà chúng ta nói đến pháp tu tập là chánh cần thi` nó mới là một trạng thái đẩy lùi những ác bất thiện pháp. Và nâng đỡ những thiện pháp hai thứ cần là thận cần và trừ cần, và đẩy lùi những ác bất thiện pháp là bảo cần, là để nâng đỡ những thiện pháp đó là y' nghĩa mà chúng ta đă bắt đầu đi vào nó thích hợp với bài học ngày hôm nay đă đăng lên trên giáo tài của chúng ta.
Và lại nữa khi chúng ta nói đến cần nó co`n một cái vai tro` ở trong tứ như y' túc Iddhipa`da là nền tảng của sự thành tựu pháp tốt đẹp như thần thông và đạo quả, thi` bốn nền tảng thành tựu đó chúng ta gọi tứ như y' túc, thi` ở đây cần tâm sở đóng vai tro` gọi là cần như y' túc. Sự nhiệt tâm của vị hành giả sẽ khiến cho vị hành giả có rồi thi` càng phát triển thêm những gi` mà chưa cần phải đạt được mà chưa đạt được thi` nhờ có cần như y' túc mà đạt được, những gi` đă đạt được rồi thi` nhờ có cần như y' túc mà duy tri` những thành quả đó.
Rồi chúng ta lại nói qua đến cần ở trong ngũ quyền, ngũ lực. Trong ngũ quyền ngũ lực cần đóng vai tro` tấn lực gọi là viriyabala cần có một sức mạnh không có những ác pháp nào mà có thể lấn lướt được khi có tấn lực trong sự tu tập thi` chúng ta gọi đó là tấn quyền viriyindriya có khả năng đặc biệt như vậy chúng ta gọi là quyền, và sức mạnh của nó chúng ta gọi đó là lực, thi` như vậy tấn quyền và tấn lực chi pháp đồng nhau như tín quyền, tín lực , tấn quyền, tấn lực, định quyền ,định lực, tuệ quyền,tuệ lực.
Bây giờ chúng ta lại nói đến một vai tro` kế tiếp của cần ở trong pháp môn tu tập đó là cần giác chi, khi vị hành giả tu tập 7 giác chi này, tức là những chi phần hộ trợ cho sự giác ngộ là có niệm giác chi, trạch pháp giác chi hay pháp tỉnh giác, thi` đối với một vị hành giả đang khởi đầu cho sự giác ngộ, một vị hành giả có được những khả năng chánh niệm và tỉnh giác liên tục, không có sự kiện đó đều là do cần giác chi cả. Nhờ có cần giác chi cho nên pháp tánh gọi là niệm giác chi và trạch pháp giác chi của vị ấy không lui sụt, hay không bị lơ là gián đoạn. Và cũng nhờ có cần giác chi duy tri` chánh niệm và tỉnh giác liên tục như vậy cho nên từ đó mới phát sanh được hỷ giác chi. Và do có hỷ giác chi tức là có một cái trạng thái no vui của tâm, thi` lúc bấy giờ thân và tâm mới vắng lặng khinh an được.
Chữ passaddhi có chỗ dịch là khinh an, có chỗ dịch là tịnh thi` tịnh hay là khinh an những từ đó chúng ta cũng nên hiểu thôi là một trạng thái nhẹ nhàng, một trạng thái không có sự nóng nảy, không có sự nặng nề đi`nh trệ, rồi khi thân và tâm được khinh an, thi` lúc bấy giờ tâm mới có thể an trụ được, chúng ta gọi là định giác chi. Khi vị hành giả đă có định giác chi, thi` lúc bấy giờ được trạng thái quân bi`nh không để cho thiện pháp này trội hơn thiện pháp trước. Chúng ta ngồi như thế nào để giữ được thăng bằng giống như chiếc xuồng nó không chồng chềnh, nó không bị chao bên đây hay chao bên kia có thể làm cho đắm xuồng. Như vậy xả giác chi một trạng thái tâm quân bi`nh, từ thuộc giác chi này được hỗ trợ bởi cần giác chi cho nên ở đây cần giác chi cũng hết sức quan trọng.
Chúng ta lại nói đến một thành phần khác ở trong bát chánh đạo đó là chánh tinh tấn, khi chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định thuộc về định học, tại sao chúng ta nói như vậy? bởi vi` ở đây định học không phải chỉ riêng có trạng thái tâm định ở trong đề mục thiền mới gọi là định ở trong tam học, mà ngay cả yếu tố nào chấp chặc vào đề mục không bị bấn loạn chao đảo. Ở đây danh từ định học trong chú giải thi` sài danh từ samathi như giới, định, tuệ ở trong chánh tạng thi` gọi là tăng thượng giới, tăng thượng tâm và tăng thượng tuệ là adhisi`la adhicitta và adhipan~n~a cho nên chữ adhicitta ở đây là bao hàm cả về chánh tinh tấn ,chánh niệm và chánh định.
Thoạt đầu nếu tâm của vị hành giả không đẩy lùi được trạng thái biếng nhác thụ động thi` không thể nào có thể nh ận rơ ràng được, nếu như không thể ghi nhận đề mục thi` khó có thể an trụ được trong đề mục đó, cho nên ở đây chánh tinh tấn, chánh định đều thuộc về định học. Khi chúng ta nói đến vấn đề này chúng ta mới thấy rằng trong việc tu tập để trao dồi về tăng thượng tâm, hay định học, thi` lúc giờ chúng ta thấy một điều hết sức quan trọng, bởi vi` đó là các pháp dẫn đầu là điều kiện tiên quyết để hành giả có thể đạt đến tâm định trong các tầng thiền. Đó là chúng ta đă nói qua vai tro` của cần tâm sở trong pháp tu tâp trong 37 phẩm trợ đạo, hay 37 bồ đề phần mà chúng tôi đă tri`nh bày.
Thi` cho dù như thế nào đi nữa, lẽ ra chúng tôi không đề cập đến vấn đề này ở đây, phận sự của chúng tôi là tri`nh bày y’ nghĩa cần tâm sở ở trong tâm sanh, hay các pháp đồng sanh mà thôi theo thực tính của A Ty` Đàm, của các pháp chân đế. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.