Ngày 14 tháng 08 năm 2004

Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 14

 

Những Thuộc Tánh Tợ Tha

 

Sở Hữu Biệt Cảnh (Pakinnakacetasika)

 

Thắng giải (Adhimokkha)

 

II. Sở Hữu Biệt Cảnh (Pakinnakacetasika)

 

Sở hữu biệt cảnh là những sở hữu tâm chỉ có thể hợp với một số tâm nào đó mà thôi (không xuất hiện ở những tâm quả Dục giới vô nhân nhất là ở Ngũ song thức). Sở hữu biệt cảnh gồm có 6 sở hữu sau:

 

ooOoo

 

TT Trí Siêu: Thắng giải là một thuộc tánh có trạng thái xác định cảnh và nó đối lập với thuộc tánh hoài nghi, đối lập y' nghĩa, vậy thi` không có tâm sở thắng giải phối hợp, trong khi đó thi` tâm sở thắng giải lại không đối trị với hoài nghi cái, tại sao như vậy, tứ tâm sở nó trở thành chi thiền tứ, là một loại chi thiền đối trị với hoài nghi của sở hữu tứ, của tâm sở tứ.  Giữa hai điều này thi` có lẽ Sư Trưởng khi nghe chúng con đặt câu hỏi như vậy, Sư Trưởng sẽ nhận rơ ràng, xin Sư Trưởng hoan hỷ làm sáng tỏ vấn đề. Con xin cung thỉnh Sư Trưởng.

 

TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật: Sở hữu thắng giải thi` nó không làm việc mà sở thắng giải, như vậy tại sao nó không làm chung? đại y’ là như vậy. Tâm sở thắng giải không làm việc chung với tâm hoài nghi, nhưng mà đối trị cái hoài nghi. Ở đây tôi xin cho một thí dụ.

 

Quan ṭa tuyên bố một vụ kiện, quả thật như vậy, bổn phận của những tâm sở đồng sanh phải làm việc đối với một vấn đề nào đó, giống như một quan toà tuyên bố vụ kiện, nhưng quan toà không thể tuyên bố một vụ kiện nếu như luật sư đoàn chưa có giải quyết ổn thỏa, căn cứ theo điều lệ trạng sư co`n tranh luận với nhau thi` như vậy quan toà không thể tuyên bố vụ kiện.  Khi nào vị trạng sư cũng như bị cáo căi với nhau cuối cùng rơ lẽ nhất và không co`n ai phản đối, không co`n ai chống lại nữa thi` bấy giờ vị quan toà mới tuyên bố vụ kiện này được. Vị quan toà không thể tuyên bố một vụ kiện trong khi vấn đề co`n đang tranh căi.  Đối với tâm sở thắng giải cũng như phán quyết, đối trị một vấn đề đó, nhất là gặp trường hợp si hoài nghi co`n nghi ngờ về Phật Pháp Tăng, hay ly' nghiệp báo thi` chính khi hiểu vấn đề này, sau khi so sánh ti`m hiểu hết y' không co`n phải nghi giải là quyết đoán. 

 

Mặc dù trong những trường hợp trước đây trong những tâm sở tứ, làm việc của  thắng giải, nhưng chưa phải lúc tâm sở thắng giải lên tiếng, co`n trong lúc tâm si hoài nghi co`n trong lưỡng lự phân vân, thi` chưa tuyên bố được.  Đây là một ly' do tôi đă giải thích khi năy, tôi đă cho một thí dụ bổn phận của tâm sở thắng giải là như vậy, mặc dù sở hữu tức là có tác hữu phân tích để cho nó minh bạch v.v..  Mỗi một tâm sở có một chức năng riêng biệt, nhưng đến khi các tâm sở đồng sanh thi` mới nghiên hẳn vào một vấn đề nào rồi thi`  bấy giờ được đón nhận.

 

Chúng tôi cũng nói thẳng luôn là không phải luôn luôn tâm sở đều là tâm sở tợ tha, nếu bất thiện mạnh do tham, do sân, thắng giải này cũng có thể làm việc theo với các pháp đồng sanh với nó.  Đă có đồng nhất như vậy thi` giống như luật sư không co`n gi` tranh căi nhau, họ đều đồng y' như vậy, đă đến lúc quan toà tuyên bố vụ án, mặc dầu tuyên án đó có thể sai lầm.  Như thế thi` đối với trường hợp tâm sở tham, sân bất thiện cũng có trường hợp tâm sở thắng giải làm việc phán quyết như vậy. 

 

Đó nghĩa là về bổn phận hay chức năng của tâm sở thắng giải có sự phán quyết  đối tượng trước khi đi đến quyết định, trong những trường hợp nào đi nữa thi` tâm sở thắng giải vẫn có một bổn phận như đă nói. 

 

Hay thí dụ một cách khác, tâm sở thắng giải cũng giống như một người sướng ngôn viên, một người sướng ngôn viên tuy rằng phát ngôn ra do một tổ chức nào đó, một buổi lễ nào đó chính người sướng ngôn viên này sẽ tuyên bố đọc lên, nhưng phải có chương tri`nh bài vở sẵn, do những người trong ban tổ chức đă làm, thi` bây giờ người sướng ngôn viên mới làm, đại y' là như vậy. Thi` ở đây trong tâm sở thắng giải này cũng có y' nghĩa tương tựa như vậy.  Đó là thể theo lời yêu cầu của TT Trí Siêu phân tích rơ vấn đề này.

 

Khi năy chúng tôi cũng thấy có vị đạo hữu hỏi thắng giải với quyết định này có giống nhau hay không?. Vấn đề quyết định này Ngài Hộ Tông Ngài cũng dịch là quyết  định, trong một trường hợp thí dụ như trong thập độ có cái độ là trí nguyện, mà ở đó Ngài Hộ Tông dịch là quyết định, thi` y’ nghĩa này cũng tương tựa như thế.  Nhưng tôi thấy rằng dịch là quyết định này không biết đạo hữu đó đă có y' nghĩ thấy chữ thắng giải này có y' nghĩa tương tựa như danh từ quyết định hay là gi`.  Đọc những tác phẩm của Ngài Hộ Tông ở trong thập độ, Ngài cũng dịch y' nghĩa quyết định, nhưng phần nhiều các nơi khác dịch chí nguyện là như vậy. Tôi xin trả lời như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính