Ngày 13 tháng 08 năm
2004
Minh Hạnh biên soạn
& Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Bài 14
Những Thuộc Tánh Tợ Tha
Sở Hữu Biệt Cảnh
(Pakinnakacetasika)
Tứ (Vicàra)
II.
Sở Hữu Biệt Cảnh (Pakinnakacetasika)
Sở hữu biệt cảnh là những sở hữu tâm chỉ có thể hợp với một số tâm nào đó mà thôi (không xuất hiện ở những tâm quả Dục giới vô nhân nhất là ở Ngũ song thức). Sở hữu biệt cảnh gồm có 6 sở hữu sau:
ooOoo
TT
Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch
Chư Tôn Đức, Kính thưa qúi Phật tử. Bài học ngày hôm nay học về tứ tâm sở
là tâm sở thứ hai trong 6 tâm sở đó. Tứ tâm sở có phận
sự giúp cho tâm và các tâm sở đồng sanh với nó dán
áp liên tục, giống như là một con ong, nó cũng đóng vai tro` khá
quan trọng nó giúp cho tâm và tâm sở đồng sanh dán áp
liên tục trên cảnh hay đối tượng. Cảnh ở đây chúng ta nói đến cảnh
sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh
xúc, cảnh pháp.
Một
điều chúng ta cũng cần nên lưu y' rằng khi
chúng ta cảm nhận sắc cảnh thinh, cảnh khí, cảnh
vị, cảnh xúc bằng thứ tâm nhăn thức, nhĩ thức,
thiệt thức, thân thức, thi` những tâm đó không có
những tâm sở phối hợp, nó không có tầm hay tứ
tâm sở phối hợp một trạng thái cực xúc
năng động. Cho nên tâm nhăn thức, nhĩ
thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, những
tâm đó có một cơ năng làm việc như một
cơ năng máy móc dán áp hay hướng tâm. Chỉ khi nào những
tâm lộ y' môn sanh nối tiếp với lộ nhăn, lộ
nhĩ, lộ tỷ, lộ thiệt, lộ thân, hay chứng
ngay những tâm y' giới và y' thức giới ở trong lộ
tâm nhăn môn, nhĩ môn, tỷ môn, thiệt môn, thân môn, thi` lúc
đó những tâm này có được tầm tâm sở, và
tứ tâm sở như một sự kiện có sự trang
bị để mới biết cảnh được.
Thí dụ
như bây giờ khi chúng ta đến một công sở nào
đó, nếu như người gác cổng thi` người
đó khỏi cần xuất tri`nh giấy tờ, nhưng
những người khác đi đến công sở đó thi`
phải có đầy đủ giấy tờ mới có thể
xuất nhập được trong công sở như thế nào thi` ở đây
chúng ta cũng biết đối với tâm nhăn thức, nhĩ
thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, là những
tâm trực tiếp bắt cảnh sắc với xúc do
đó cho nên phận sự của nó như vậy, phận
sự của nó là thấy, nghe, ngửi, nếm, và đụng.
Phận
sự của ngũ song thức như thế cho nên nó không
cần phải có tầm hay có tứ, nó không cần phải
trang bị hai thứ tâm sở này, nhưng những tâm khác
phận sự của nó vi` nó biết có thể là cảnh sắc,
cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc, cảnh pháp v.v... cho nên mỗi lần nó sanh khởi để
bắt cảnh nào, thi` nó phải có tầm để giúp
cho hướng tâm đến cảnh đó, nó phải có tứ
để giúp cho tâm đó và
các tâm sở đồng sanh, bám sát vào cảnh mà hiện tại
nó đang có phận sự cần phải biết điều
này quá rơ rang. Thi` ở đây
chúng ta khi học về.tứ tâm sở, trước hết
chúng ta cũng nên có một cái nhi`n, có sự nhận hiểu
trong tướng nghĩa thực tính đơn giản,
để chúng ta có thể nhận thức được
vai tro` của tứ tâm sở, khi nó sanh khởi nó có những
phận sự gi`, những chức năng gi`, khi bàn đến
y' nghĩa này.
Giờ
chúng ta chỉ nói một cách đơn thuần theo nghĩa thực tính mà thôi, ở đây
thưa qúi vị đối với tâm sở tứ vicàra,
chữ vicàra ở đây có nghĩa là vicàrat́ti = vicàra, tức
là nó đi vo`ng quanh hay bám sát. Cái
nghĩa đi vo`ng quanh hay đi bám sát,
thi` ở đây tứ tâm sở có một trách nhiệm gọi
là bám sát, thi` đương nhiên chúng ta phải hiểu nó bám
sát vào cảnh. Tuy
chúng ta nói như vậy là chúng ta định nghĩa cho tứ,
và phân biệt giữa trạng thái y' giới và y' thức
giới có được tứ tâm sở phối hợp. Nhưng ngũ
song thức không có tứ tâm sở phối hợp, chúng ta
định nghĩa như thế.
Ở
đây chúng ta nói đến các tâm thiền chẳng hạn,
như những tâm tam thiền, tứ thiền, và những
tâm ngũ thiền. Tâm tam thiền và tứ
thiền không có tứ tâm sở phối hợp, điều
này có nghĩa là mặt dù các tâm thiền vẫn là những
loại tâm y' thức giới, nhưng những tâm thiền
đó thuần thục ngay từ sơ thiền, nhị thiền,
cho nên đến tam thiền trở đi thi` tâm của vị
hành giả lúc đó đă không cần có tứ phối hợp
để bám sát theo cảnh, nó đă có sự gắn bó
đối với cảnh tập trú vào cảnh một cách
chắc chắn.
Do vậy
ở đây tứ tâm sở đó là trường hợp
khác, co`n trường hợp những tâm thiền cao như
tam thiền, tứ thiền, ngũ thiền cũng không có
tứ tâm sở, ở đây cần phải hiểu một
y' nghĩa khác, do vậy cho nên tứ tâm sở nó nằm ở
trong thành phần gọi là thuộc tánh tợ tha mà biệt
cảnh. Tợ tha vi` rằng
tứ tâm sở khi nó hiện trong tâm bất thiện, ở
trong tâm nó mang tánh chất là tâm vô kư, được gọi
là biệt cảnh bởi vi` tứ tâm sở vẫn có khi
nó hiệp được với một số tâm, và có khi
thi` nó không hiệp được một số tâm, như
nó không hợp với tâm ngũ song thức và cũng phải nên có sự
chú y' như thế.
Chức năng tâm dục giới và tứ
tâm sở ở trong các tâm, trên phương diện tâm dục
giới thi` tứ tâm sở chỉ là giúp cho tâm này hướng
tâm bám sát một cách liên tục vào cảnh hay vào đối
tượng, chỉ vậy thôi nó không có một sức mạnh
gi`. Tuy nhiên nếu tứ tâm sở
nó được phối hợp như là sơ
thiền hoặc nhị thiền, lúc bấy giờ nó trở
thành một chi thiền thi` nó có một sức mạnh, và sức
mạnh của chi thiền đó có thể áp chế
được một loại tâm mà chúng ta gọi là hoài
nghi cái vicikicchàńvarana. Khi không có hoài nghi cái xuất hiện, hoài nghi cái tức
là trạng thái nghi ngờ, một trạng thái phân vân không
có quyết tính. Tâm thiền đó xem như nó có tánh chất miễn
nhiễm về hoài nghi. Bởi
do chức năng, cái tánh năng bám sát vào đối tượng, chúng ta cũng nên có sự quan tâm.
Nếu chúng ta nói trên phương diện
kinh tạng, thi` ở đây đối với tâm để
mà nó bám sát cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh
vị, cảnh xúc, cảnh pháp, cho nên mới gọi có 6 loại
tầm và có 6 loại tứ. Sáu loại tứ ở đây tức là sắc tứ,
thinh tứ, khí tứ, vị tứ, xúc tứ và pháp tứ,
những danh từ được sử dụng như thế
có thể làm cho chúng ta có một sự khó hiểu khi những
từ này dùng quá chuyên môn.
Tuy vậy ở đây không có
gi` làm cho chúng ta khó hiểu khi chúng ta hiểu được
nghĩa tứ là như thế nào. Chữ tứ
là một danh từ Hán Việt dịch từ chữ vicàra
và chữ vicàra như chúng tôi đă nói, chúng tôi đă tri`nh bày với qúi vị là một trạng thái
đeo sát đối tượng.
Tâm thiện hay tâm bất thiện dục giới có thể
đeo sát đối tượng về cảnh sắc, hay
thuộc đối tượng thuộc về cảnh
thinh, đối tượng thuộc về cảnh khí
hơi mùi, đối tượng thuộc về cảnh vị,
đối tượng cảnh xúc và đối tượng
thuộc cảnh pháp. Như vậy
khi tâm thiện, tâm bất thiện đeo sát đối tượng
như thế nên mới gọi là sắc tứ, thinh tứ
v.v...
Mặc dù dùng danh từ chúng ta nghe qua chúng ta
khó có thể nhận được, nhưng đối với
một y' nghĩa được tri`nh
bày, chúng ta sẽ thấy rất đơn giản, khi tâm
thiện hay tâm bất thiện trong đời sống hàng
ngày hướng ti`m đến cảnh sắc, cảnh
thinh v.v... thi` như vậy gọi là sắc
tầm, thinh tầm. Co`n khi đă ti`m
đến cảnh rồi, đă nghĩ đến cảnh
rồi, lúc bấy giờ có sự bám sát cảnh sắc hay
cảnh thinh đó, thi` như vậy gọi là sắc tứ,
thinh tứ v.v... Điều đó cũng không có gi` trở
ngại cho chúng ta, vấn đề này chúng ta cần phải
nhận thức một cách rơ ràng là có những trường
hợp không có tầm, không có tứ phối hợp. Sở dĩ chúng tôi nói như vậy
là tại vi` tầm tứ luôn luôn là một
chi thiền, mà gần như là chúng ta có thói quen dùng từ
để chúng ta ám chỉ một cặp như thế
đó, cũng như khi chúng ta nói đến tàm qúi.
Do vậy mặc dầu bài học ngày hôm nay
chúng ta nói về tứ nhưng ở đây chúng tôi lại
là nói chung như vậy, bởi vi` hai trạng
thái này, hai thuộc tánh này, nó có vai tro` gần gần giống
nhau, chỉ khác nhau ở chỗ về y' nghĩa mà thôi. Co`n phận sự của
nó, cái hoạt dụng của nó đối với đối
tượng, đối với cảnh thi` chúng ta thấy
cũng gần gần giống nhau. Như vậy khi chúng ta nói về tầm,
hay tứ, cũng nên biết được rằng khi sinh
hoạt hàng ngày trong vấn đề thân hành, khẩu hành
thi` nó tạo nên nghiệp. Bởi
vi` thân hành động của chúng ta ở
đây tức là được nói do tầm tứ, tức
là sự ti`m kiếm, lời nói đây cũng là một khẩu
hành.
Tuy nhiên để cho chúng ta thay đổi
không khí một chút, xin đề nghị để cung thỉnh
Chư Tôn Đức bàn luận về vấn đề
này, trong đời sống tu tập của chúng ta thế
nào, nếu chúng ta khéo triển khai, chúng ta khéo phát huy đặc
tánh chức năng của tầm và tứ, thi` như vậy
trong đời sống tu tập của chúng ta nó cũng có
nhiều điều thuận lợi. Thực ra khi chúng ta nói đến những
tư duy, những sự suy nghĩ hoặc sự suy xét,
chúng ta nói xong chúng ta cứ ngỡ rằng tâm tư duy suy
nghĩ của chúng ta không đúng, đó là đúng hoàn toàn,
nhưng có điều khi chúng
ta học Vi Diệu Pháp, chúng ta biết rằng tâm sở
nào giúp cho tâm tư duy suy nghĩ trên đối tượng
được, thi` tâm nào đó trong cái cách mà chúng ta suy
tư trên cảnh sắc cảnh thinh v.v... thi` tâm hướng
đến bối cảnh sắc
hoặc tư tâm sở sử ly' đối với cảnh
này được thi` tất cả đều là do tầm
và do tứ tâm sở.
Tầm và tứ tâm sở cũng giống
như vai tro` của người hướng đạo một
đoàn người, dẫn đường hay là người
điềm chỉ cho tâm đến cảnh và nó bám sát cảnh
rồi những chuyện co`n lại là phận sự của
....
Thật ra với một
người có thể học Vi Diệu Pháp, có duyên đối
với Vi Diệu Pháp, chúng ta học nhanh thi` ở đây tầm
và tứ không cần phải nói nhiều, chúng ta cũng có
thể hiểu được. Khi chúng tôi dạy Vi Diệu
Pháp ở trong lớp học cho Chư Tăng hay cho Phật
tử, thi` không phải chúng tôi dạy từng thứ tâm sở
trong một buổi, bởi vi` trong một buổi hai giờ
đồng hồ dạy như vậy thi` không biết chừng
nào mà có thể xong được.
Chúng tôi nghĩ rằng lớp Vi Diệu Pháp của
chúng ta bây giờ sở dĩ chúng ta học theo cách cứ mỗi
ngày, mỗi buổi học chúng ta chỉ bàn luận về
một khía cạnh của một thuộc tánh thôi, trường
hợp này bởi phương tiện học của chúng
ta không phải ở trường lớp, không phải là
vào nghe ở bên đây nói và bên kia cả nửa vo`ng trái
đất mà chúng ta lắng nghe như vậy, trong trường
hợp đó có thể làm cho chúng ta khó có thể nhận thức
nếu như chúng ta học lướt qua, cho nên buộc
lo`ng chúng ta phải học từng thứ một thi` lúc
đó chúng ta khó mà quên được.
Tuy nhiên nếu chúng ta học theo
cách này với một chi pháp mà chúng ta học một buổi
học như vậy, thi` chúng tôi e rằng nó sẽ kéo dài
thời gian rất lâu chúng ta mới có thể học hết
và học hiểu. Thưa qúi vị sẽ có người họ hỏi
rằng khi chúng ta học về Vi Diệu Pháp, chúng ta bàn
đến những thuộc tánh này nó có tác dụng gi` cho việc
chúng ta hiểu được giáo pháp gi`, cho chúng ta áp dụng
để thực hành trong đời sống tu tập của
chúng ta. Người
ta sẽ thắc mắc như vậy, điều mà họ
thắc mắc nghi vấn là hữu lư chứ không phải
là vô ly'. Rơ ràng khi chúng ta
ngồi vào đây để nghe về những trạng
thái đó như một sự thuyết tri`nh, thi` chúng ta
nghe như vậy chúng ta sẽ không nhận thức, chúng ta
biết được y' nghĩa, nhưng chúng ta không nhận
ra rằng khi chúng ta học về cái này, bàn về cái kia để làm gi`.
Chính điểm
đó mà chúng tôi muốn nói với qúi vị khi chúng ta học
từng thứ một, nghe sự giải thích của
Chư Tôn Đức có liên quan đến kinh tập, thí dụ
như bây giờ khi chúng ta hiểu được trong
đời sống tu tập của chúng ta, là chúng ta điều
chỉnh về thân hành, khẩu hành, và y' hành, ba hành đó phải
được nằm trong một phạm trù gọi là thiện
hạnh sucarita nếu như ba hành này mà rơi
vào ti`nh trạng ducarita tức là ác hành, một sự kiện làm chúng ta thối
thất trong việc tu tập.
Với thân hành, khẩu hành và y' hành, nếu như khi
chúng ta có tư tưởng, chúng ta suy nghĩ về một
việc gi` đó, và có ảnh hưởng đến ti`nh
trạng thái tâm sở tứ, nghĩa là dán chặt tâm vào cảnh,
để rồi từ đó chúng ta sử trí với một
người tu tập khi họ nói cái gi` đó, mà họ cố
ti`m những ngôn ngữ lời nói để họ phát ngôn,
thi` với lời nói với ngôn ngữ đó mà ti`m thấy
được, ti`m kiếm lời được là do ảnh
hưởng vào tầm vào tứ trong thiện pháp, thi` quả
thật đây là một việc đưa đến cho chúng
ta một trạng thái tốt đẹp.
Cũng như chúng ta khi nhắc đến sắc
tứ, thinh tứ, khí tứ, vị tứ, xúc tứ và pháp
tứ cũng đồng thời là sự bám sát vào cảnh,
nhưng bám sát với tâm thiện để mà bám sát vào các cảnh
này, thi` đó là một điều tốt. Co`n nếu như sự bám sát vào
cảnh chỉ là bằng cách tứ hiệp với tâm bất
thiện thi` đây là một điều hết sức nguy
hiểm cho chúng ta, chúng ta so sánh giữa hai trạng thái đó,
thi` ít có đề cập đến vấn đề
đó, về những pháp đă thành tựu bên ngoài như
v.v... đối đến chừng đó thôi và chúng ta không
hiểu tại sao lại nói như vậy, đến khi
chúng ta học Vi Diệu Pháp thi` lúc bấy giờ chúng ta mới
thấy rằng trạng thái pháp được như thế
có một vấn đề giúp cho chúng ta nhận thức
được mỗi một pháp, và nếu chức
năng đó biết cách triển khai thi` chức năng
đó sẽ trở lên thành một tâm lực một sức
mạnh và hùng hậu.
Ở đây khi chúng ta nói đến những
khả năng thiện pháp chẳng hạn, như khi chúng
ta nói đến chi thiền thi` chúng ta phải biết
đề cập đến chi thiền tầm, chi thiền
tứ, chi thiền hỷ, chi thiền lạc, chi thiền
định, hoặc chi thiền xả, thi` nó có giá trị
như thế nào thi` chúng ta dựa vào đó mà chúng ta biết
được y' nghĩa của tầm mà nó chỉ
đơn thuần biết cảnh được nó phải
nhờ có những thuộc tánh tợ tha để giúp cho tâm hoạt
động được. Bởi
vậy cho nên khi chúng ta học Vi Diệu Pháp kỹ lưỡng,
chúng ta thấy rơ mỗi tâm nào sanh khởi nó đều có
những thuộc tánh, những thiện pháp nếu như
chúng ta khéo triển khai chúng ta sẽ có tánh thuộc về
những tâm sở, từ đó chúng ta có thể phát triển
khía cạnh này để cho lớn mạnh thêm nó không có gi`
lạ cả. Khi chúng ta nói
đến tầm thuộc về tư duy có thể là chánh
tư duy hay tà tư duy, tứ cũng vậy là hai thứ
thuộc tánh có vai tro` có chức năng là giúp cho tâm, đem
được tâm đến cảnh.
Đời sống tu tập luôn luôn lúc nào
chúng ta cũng hướng đến một loại chánh
tư duy, thứ tâm ở trong đó nó đă có sẵn, nó
bám sát trong cảnh đó thi` chúng ta đă có là tư duy, và
bây giờ loại tư duy này nó vẫn co`n như không
đi chung với thiện, thi` như vậy nó sẽ không
thiện, do vậy cho nên có vai tro` để giúp cho tâm ,
chúng ta cũng phải nói thêm là song song với tầm và tứ
phải có những tâm sở tịnh hảo và chính những
tâm sở tịnh hảo đó khi nó đi chung với tầm
và tứ nó sẽ khiến cho tầm tứ trở lên vững
mạnh. Ở đây thưa
qúi vị, khi chúng ta học về cái y' nghĩa này chúng ta phải
cố gắng làm sao cho chúng ta hiểu loại tư duy này
nó có tác dụng giá trị nào, nhưng khi chúng ta học thật
thi` chúng ta sẽ từ đó để chúng ta có thể nắm biết
được những yếu tố của thiện pháp
nó vẫn có lợi như chúng ta như thường.
Khi chúng tôi dạy Vi Diệu Pháp qua đến
những khía cạnh tâm sở thi` chúng tôi chỉ tri`nh bày những
tâm sở mà chúng tôi vừa dạy tánh tợ tha hay là tâm sở,
thi` ở đây sau khi giảng giải về y’ nghĩa của
các pháp kế đến là chúng tôi phân loại, chúng tôi mới
sang một y’ nghĩa khác, một phần khác khi chúng ta nói đến
chức năng của mỗi tâm sở tợ tha rồi. thi` chúng tôi lại nói đến tâm tợ tha
phối hợp với tâm, những tâm nào đă học, về
tầm tâm sở, thi` tầm tâm sở nó chỉ phối hợp
với 5 tâm có thể tương ưng với tầm được
thôi. Khi chúng ta nói đến tứ
tâm sở thi` chúng ta phải biết tứ tâm sở nó chỉ
tương ưng phối hợp với 66 tâm, chi phần
thứ 5 lúc bấy giờ chúng tôi mới đề cập
đến tâm sở tợ tha nằm ở trong tương
hiệp tập yếu tức là lúc đó chúng tôi sẽ rút
những chi pháp quan trọng ở trong một tổng hợp
khác có nhắc đến, thí dụ như bây giờ chúng ta
học về tâm tầm thi` chúng ta phải nhắc đến
chánh tư duy ở trong bát chánh đạo, khi chúng ta học
về tứ là chúng ta phải nói đến hay là tứ chánh
cần, cần như y’ túc, tấn quyền, bát chánh đạo,
mỗi một thứ tâm sở nó có vai tro` quan trọng như
vậy cái việc làm của nó như thế.
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu
Tịnh hiệu đính