Ngày 07 tháng 08 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu
Tịnh hiệu đính
Lam Hương hỏi: Xin hỏi các sở hữu tợ tha hoạt động trong các tâm thiện và bất thiện như nhau, nhưng vi` sao tánh chất lại khác nhau? Tánh chất khác nhau đó biểu hiện như thế nào để có thể nhận biết?
TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa qúi Phât tử. Trong Vi Diệu Pháp quả thật có 5 tâm sasan’kha`rikam gọi hữu trợ, trợ duyên, thi` những tâm này gọi là hôn trầm thụy miên có thể sanh được, bởi vi` hôn thùy hợp với 5 lười trợ duyên. Năm lười là bốn tâm hữu trợ của tâm tham và một tâm sân. Hôn trầm thụy miên nó có thể sanh khởi trong những tâm yếu đuối như vậy thôi. Nhưng nên nhớ rằng cái hôn trầm thụy miên cũng là một tâm, vi` cũng có khi có tâm hữu trợ mà không buồn ngủ để nằm xuống, những tâm này có thể có trong trường hợp dă dượi buồn ngủ v.v... khi gặp cảnh đó nó có thể có.
Co`n vấn đề tâm sở tầm có mặt ở trong những tâm sở này, chi tầm mà hễ ai sao tôi vậy, ai làm bậy tôi cũng tầm làm theo, tức là tâm tham bắt cảnh gi` đó, nó cũng xu hướng theo, ở đây tầm cũng phóng tâm tham tha hồ thoả thích nhi`n ngắm v.v... Thi` bổn phận của tầm là như vậy, nên mới gọi là tợ tha theo các pháp.
Nhưng nếu tầm này được huấn luyện, được gần gủi với bạn tri thức, bạn hiền gần thiện pháp, thi` bốn đề mục nào đó người ta không phụ một lượt đến gần đối tượng đó vi` nó là tợ tha, khi năy nó theo bất thiện sanh, bắt đi cảnh sắc đẹp tiếng hay, nhưng bây giờ bắt cảnh thiền, cảnh quan tâm này lên đề mục thiền, thi` đương nhiên trở thành ly dục tầm. Hồi năy là dục tầm bây giờ vẫn là ly dục tầm, thi` vẫn là tầm.
TT Trí Siêu đă hỏi, bổn phận của nó là tợ tha vui đâu chuốt đó, nếu đi theo bất thiện thi` thành dục tầm hại, tầm nữa, đưa các pháp đồng sanh lên chỗ bất thiện. Co`n bây giờ đưa y' người ta muốn mà người ta đến không được, cũng giống như chiếc xuồng như trong thời ky` chiến tranh, chúng ta thấy gọi là bên đây bên giặc, nhưng những người đưa xuồng gặp lính bên nào cũng phải đưa chứ không thể căi được, lính này đến bắt đưa qua sông, tốp sau rượt theo lính kia, bắt cũng phải đưa qua sông nữa, thi` anh này bổn phận anh đưa qua sông thi` anh làm bổn phận đưa qua sông. Thí dụ bên này kêu anh đưa thi` anh đưa, bên kia thi` kêu anh đưa thi` anh cũng đưa.
Co`n ly' do hôn trầm có tánh cách diễn giả nó không thể hợp được, cũng như sốt sắng quá, thính quá nên không ngủ được, nên có hợp thi` nó hợp trong những tâm yếu đuối đại y' là như vậy. Kể như tôi trả lời cho câu hỏi của TT Trí Siêu đồng thời cũng trả lời cho câu hỏi của cô Lam Hương, thi` đại y' như vậy.
Tôi có ví dụ về người đưa đo`, bất cứ bên nào muốn đưa thi` bổn phận của người đưa đo` là phải đưa, không kể bên nào. Tôi cũng nhớ thời chiến tranh thời 1978 tôi đi Vĩnh Long về tới Bắc My~ Thua^.n gặp người chở đo` tôi đi và những người cùng đi, thi` hễ đi gặp lính Quốc gia hỏi là đằng kia có thấy Việt cộng không? thi` anh này cũng trả lời là: "dạ không, chỉ có lính bên mi`nh hà", rồi anh đi một khúc nữa gặp mấy người lính cộng sản hỏi: "có thấy lính Quốc gia không?" thi` cũng trả lời là "không, ṭan là phe mi`nh không hà". Tôi thấy rằng anh đưa đo` trả lời như vậy, tôi cười, ông nói, "thời ky` chiến tranh mi`nh đi phải vậy chứ, ai làm sao thi` làm mi`nh không biết nên nói cho thuận thôi, không thôi họ bắt".
Đại khái tâm tợ tha này cũng giống như anh đưa đ̣ vậy, trường hợp cô Lam Hương hỏi, các sở hữu tợ tha hoạt động trong các tâm thiện và tâm bất thiện như nhau, nhưng vi` có tánh chất khác nhau, tánh chất khác nhau đó là biểu hiện thế nào để có thể nhận biết? thi` nói chung tầm là hướng tâm đến đối tượng, quan tâm đến đối tượng cũng như người đưa đo` bổn phận đưa khách đến bờ sông, người khách qua sông đó có thiện, có bất thiện, cũng có người tốt, có người xấu. Nếu bổn phận người chèo đo` này hễ cần qua sông thi` đưa qua sông, nên trong các tâm dục giới, sắc giới, vô sắc giới, dù siêu thế giới, đi nữa thi` sở hữu tầm này nó vẫn đóng vai tro` như vậy nói riêng và những sở hữu tợ tha nói chung, nó cũng tương tợ như vậy do đó mới có danh từ tợ tha, nó giống theo kẻ khác, giống như mi`nh nói là theo "Phật thi` mặc áo cà sa, theo ma thi` mặc áo giấy" thi` sở hữu tợ tha cũng tương tợ như vậy, tha`nh ra câu hỏi của TT Trí Siêu cũng như câu hỏi của Lam Hương cũng vậy. Nam Mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu
Tịnh hiệu đính