Ngày 07 tháng 08 năm 2004
A Tỳ
Đàm, Bài 14.1 Ngày 07
tháng 8 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh
hiệu đính
Bài 14
Những Thuộc Tánh Tợ Tha
Sở Hữu Biệt Cảnh (Pakinnakacetasika)
Tầm (Vitakka)
II. Sở Hữu Biệt Cảnh (Pakinnakacetasika)
Sở hữu biệt cảnh là những sở hữu tâm chỉ có thể hợp với một số tâm nào đó mà thôi (không xuất hiện ở những tâm quả Dục giới vô nhân nhất là ở Ngũ song thức). Sở hữu biệt cảnh gồm có 6 sở hữu sau:
ooOoo
TT Trí Siêu: Kính bạch Sư Trưởng xin Sư Trưởng hoan hỷ giải thích cho chúng con là đối với 6 loại tầm mà Đức Phật Ngài đă thuyết trong kinh tạng; "Này Chư Ty` kheo có 6 tầm này là sắc tầm, thinh tầm, hương tầm, vị tầm, xúc tầm và pháp tầm". Xin kính bạch Sư Trưởng giải thích về 6 loại tầm này.
TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa qúi Phật tử. Nói về 6 tầm là sắc tầm, thinh tầm, hương tầm, vị tầm, xúc tầm và pháp tầm, nếu chúng ta giải thích ra sắc tầm cũng giống như nhăn xúc, nhĩ xúc, thi` chúng ta sẽ bị lầm.
Thế nào là nhăn xúc, sở hữu xúc trong tất cả tầm, xúc là tầm trong tâm nhăn thức, thinh tầm là sở hữu tầm trong tâm nhĩ thức thi` sẽ sai. Ở đây chúng ta mới thấy lập ngôn của Đức Phật khi Ngài thuyết giáo có những chi pháp rất hẳn ho`i, cái gi` thiên về căn thi` mệnh danh theo căn, cái gi` thiên về cảnh thi` sẽ đứng về cảnh, do đó danh từ sắc là tầm thinh tầm, chứ không gọi như trường hợp nhăn xúc nhĩ xúc.
Ở đây qúi vị nhớ rằng ngũ song thức, nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt thân có 5 cặp thức không hề có tâm sở tầm trong đó, nhĩ tầm, xúc tầm và pháp tầm, tâm thuộc về lộ y' nối sau lộ nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt thân thi` mới là bắt cảnh sắc này. Mặc dù cảnh thinh là đối tượng duy nhất của nhĩ thức cho tới đối tượng, tâm nhăn thức thi` chỉ biết nhất là cảnh sắc, nhĩ thức thi` chỉ biết cảnh thinh, tỷ thức thi` chỉ biết cảnh khí, cũng như vị, tỷ, thiệt, thân này thi` nó vẫn biết được cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc, rồi từ đó về sau co`n cảnh pháp.
Nếu qúi vị đọc trong A Ty` Đàm thi` sẽ có những cái tâm biết cảnh sắc v.v… nhất định, và có những lộ y' kể như bất định tức là nếu nó sanh lên cho lộ tâm nào thi` nó biết theo cảnh của lộ tâm đó, co`n ngoài ra thi` nó có thể biết cảnh pháp chẳng hạn. Nếu nói theo A Ty` Đàm giải thích khi mắt trông cảnh sắc thi` nhăn thức khởi lên, thi` công đoạn đầu tiên chỉ là lộ tri`nh tâm bắt cảnh sắc trọn vẹn, và có thể diễn tiến lên hằng chục lộ tri`nh tâm, rồi tiếp theo công đoạn thứ nhi` là tiếp gom thu công đoạn thứ nhất mà lộ y' đă nối bắt, mà vẫn co`n bắt cảnh chân đế tức là cảnh sắc v.v... thuần túy, rồi tiếp theo sau diễn tiếng hàng chục lộ tri`nh tâm như vậy tiếp tục bắt lấy cảnh của công đoạn thứ hai, nó cũng diễn tiến hàng chục hàng trăm lộ tri`nh tâm tương tựa, không có y' niệm danh chế định hay nghĩa chế định gi` cả.
Nhưng sau đó thứ tư lộ y' nối đi tướng nghĩa chế định vậy thi` sẽ ra, tức là lộ y' nối sau lộ nhăn như sắc xanh, sắc trắng, sắc đỏ, sắc vàng, đây là tiếng xe hơi, tiếng chim, tiếng thú, tiếng người, đây là dục lạc, đây là xúc chạm nóng lạnh v.v... vi` đó là lộ y' nối sau và chính tâm sở tầm này hợp trong phần tâm lộ y' mà nó nối tiếp theo trong lộ tri`nh tâm, đó là nhiều công đoạn nối tiếp như vậy, nên nó gọi là sắc tầm, thinh tầm, hương tầm, vị tầm, xúc tầm và pháp tầm, hẳn là tầm lộ y’ bắt cảnh pháp rồi, chứ không phải là sắc tầm nghĩa là tâm sở tầm ở trong nhăn thức, không phải. Cũng giống như thọ, như nhăn thọ, nhĩ thọ, mỗi cái thọ như vậy, rồi như giải thích nhăn thọ, nếu nó bắt ngay đó thi` chỉ nói là nhăn thọ, và tâm sở thọ sanh trong tâm nhăn thức, nhưng kinh tạng Đức Phật dạy nhăn thọ có ba thọ như khổ, lạc và xả, nhăn, nhĩ, thiệt v.v.....
Cũng như vậy là phải hiểu rằng đó là Đức Phật Ngài nói những cảm thọ trong những thọ là ba thọ, chứ nếu kể cả nhăn thọ chỉ là sở hữu thọ trong tâm nhăn thức, thi` trong tâm nhăn thức không thể đủ ba thọ, bởi vi` tâm nhăn thức chỉ là thọ xả, nhĩ, tỷ, thiệt cũng vậy. Thân thức thi` chỉ là thọ khổ hay thọ lạc chứ cũng không có thọ xả nữa.
Như vậy Đức Phật Ngài dạy nhăn thọ có ba là khổ, lạc, xả rồi nhân cho nhăn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, y' nên thành 18, nếu thọ duyên ái thi` liên hệ trần dục, co`n nếu thọ không liên hệ với tham ái thi` thọ liên hệ ly dục, như vậy thành ra 36. Nếu như không phân biệt rơ ràng như vậy thi` sẽ có sự hiểu lầm khác giữa kinh tạng luật với A Ty` Đàm. Ở đây cũng vậy, sắc tầm thinh tầm, hương tầm, vị tầm, hay trong tâm thiện dục giới v.v.... chung là thành dục giới, trừ ngũ song thức ra, ngũ song thức không có trong tâm sở tâm, mà sở hữu tầm thuộc về những tâm y' thức nối sau đó nó mới sanh lên, chớ không phải là nó sanh trong ngũ song thức, đại y' như vậy. Sở dĩ tôi dẫn chứng phần thọ để cho quí vị thấy có những chỗ ẩn khuất trong kinh tạng mà nếu không dùng ly' giải của A Ty` Đàm thi` chúng ta sẽ hiểu lầm có nhiều phiên dịch như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ
Diệu Tịnh hiệu đính