Ngày 30 tháng 07 năm 2004
Bài 13
Những Thuộc Tánh Tợ Tha (TT)
Thuộc
Tánh Biến Hành (Phần 7 Tác Y' - Manasikàra)
Những điểm chính
· Thuộc tánh tợ tha là ǵ?
· Thế nào là thuộc tánh biến hành
· Thuộc tánh xúc
· Thuộc tánh thọ
· Thuộc tánh tưởng
· Thuộc tánh tư
· Thuộc tánh định
· Thuộc tánh mạng quyền
· Thuộc tánh tác y'
13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại:
I. Sở Hữu Biến Hành (Sabbacittasādhāranā)
Sở hữu biến hành là những sở hữu có mặt trong 121 tâm, không một tâm nào có thể thiếu các Sở Hữu này; gồm có 7 Sở Hữu:
ooOoo
T Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật, Kính bạch Chư Tôn Đức, kính
thưa qúi vị, hôm nay chúng ta học về tác y' tâm
sở, trong phần tác y' tâm sở này nó là một thuộc
tánh trong 7 tâm sở tợ tha, như chúng ta đă biết
đối với tâm sở tợ tha biến hành, tức
là biến hành thành cảnh, và 7 tâm sở hay 7 thuộc tánh
về tợ tha biến hành đó, là thuộc tánh căn
bản no`ng cốt của tất cả tâm. Trong khi đó thuộc tánh thuộc về
tợ tha biệt cảnh nó có thể phối hợp
với một số tâm và không phối
hợp với một số tâm,
tùy theo thứ tư tâm sở.
Nhưng
riêng về xúc, sở thọ,tưởng, tư, nhất hành, mạng
quyền, và tác y' thi` có mặt trong
tất cả các tâm sanh lên. Như
vậy tức thuộc tánh nó có tánh cách tái tạo
để hi`nh thành một tâm, trong đó gồm có đủ cả
bảy tâm sở biến hành, thi` cả ba danh
uẩn, thọ tưởng và hành tưởng, thọ
tức là thọ tưởng tức là tưởng tâm sở, và hành ở đây tức là xúc,
sở tư, nhất hành, mạng quyền, và tác y', như
thế đó thi` bảy tâm sở
biến hành là đă đủ ba danh uẩn phối hợp
với thức uẩn thành bốn danh uẩn.
Ở đây thưa
qúi vị y' nghĩa của tâm sở tác y' chúng tôi khỏi
phải nói nhiều, tâm sở tác y' manasikàra có trạng thái chiếu cố
đến cảnh, trong mỗi một sát na tâm, chúng ta nên
nhớ tâm sanh diệt trong một khảy móng tay, cả
hàng triệu triệu sát na tâm, mà mỗi một sát na tâm
như vậy nếu như không có tâm sở tác y'
để giúp cho các pháp đồng sanh trông ngay vào cảnh,
và nó phù hợp với cảnh, thi` như vậy tâm đó
không thể biết cảnh được, cho nên phận
sự của tâm sở tác y' là làm thành cảnh thích hợp
cho tâm. Khi tâm nối tiếp
với cảnh mà không có tâm sở tác y', để nó làm
thành cảnh như máy chụp hi`nh, nếu như chúng ta
nhi`n, chúng ta chụp tấm hi`nh mà nó không có sự giới
hạn trong một khuôn khổ của cảnh sắc ở
bên ngoài, như vậy không biết khi chúng ta chụp hi`nh nó
sẽ ra hi`nh gi`. Thi` ở đây
bộ phận trong máy chụp hi`nh, nó có tánh cách gom thành khuôn
khổ cho nhiếp được cảnh, thi` đó là
phận sự mà chúng ta thí dụ như là tác y'.
Thật ra chữ tác
y' ở đây nếu mà chúng ta sài trong nghĩa dịch chung
của Ngài Narada trong quyển Vi Diệu Pháp Toát Yếu, hay Vi Diệu Pháp Khái Niệm của Ngài
dịch từ bản tiếng Anh.
Trong trường hợp này nếu dịch
là chú y' thi` cũng có thể sài được và cũng có
thể chưa sài được. Bởi vi` trước khi chú y' nó, nó lại nằm
ở trong một vài y' nghĩa của các tâm sở khác, mà
ở đây chúng ta tạm sài như thế.
Ngài Tịnh Sự dịch chữ
manasikàra Ngài không dịch là sự chú y’, Ngài
dịch là tác y', tức là làm thành cảnh cho tâm, với
nghĩa đó thi` chúng ta có thể
hiểu một cách dễ dàng hơn. Ngài có thí dụ như thế này,
cũng giống như hàm răng, cái miệng
khi chúng ta cắn một
miếng bánh để ăn, lúc bấy giờ phận
sự của hàm răng đó nó giới hạn chúng ta,
miếng bánh mà chúng ta cắn ngoài miệng nó vừa vặn
để cho miệng nhai như thế nàothi` y' nghĩa
của tác y' làm thành cảnh cho tâm cũng như thế
đó. Khi chúng ta nhi`n một
cảnh sắc rộng lớn bao la, không thể nào chỉ
với một sát na tâm mà có thể biết hết
được, lúc bấy giờ với tâm sở tác y'
đó, nó sẽ giới hạn từng điểm từng
điểm một, và như vậy
trải qua nhiều sát na tâm nghĩa là có nhiều thuộc
tánh tác y' trong mỗi một sát na tâm nó sẽ gọp
lại, và làm cho nhăn thức có thể nhận cảnh
sắc, nhĩ thức nhận cảnh thinh v.v...
Lại có một
vấn đề nữa là khi mà chúng ta nói đến khía
cạnh thứ ba tức là sự hiện bàn gọi là
paccupat.t.ha`n hay là sự thành tựu của tác y' tâm sở,
ở đây là a`rammana manasika`ra tức là
làm cho cảnh vừa vặn mà tâm có thể biết một cách dễ
dàng, tâm có thể nhận thức một cách dễ dàng. Một khi chúng ta nhi`n qua một
ống kính viễn vọng (ống do`m), chúng ta có thể
nhi`n thấy cảnh nào đó khi chúng ta đưa cái
ống kính đó đi qua đi lại, cảnh này cảnh
kia, và chúng ta thấy được những gi` ở phía
trước trong phạm vi của lăng kính mà thôi, thi`
như vậy chúng ta dễ nhận hơn. Trong trường hợp này chúng ta
thí dụ lăng kính viễn vọng như thế nào, thi`
ở đây tâm sở tác y' nó cũng có chức năng
như thế đó, và ở đây nhân cần thiết của tâm
sở tác y' là phải có cảnh.
Tất
nhiên khi chúng ta học về thực tính của các pháp chân
đế, thi` chắc chắn có những vấn
đề không thể nào chúng ta có thể nuốt trôi
được, với những y' nghĩa mà gần như
chúng ta sẽ gặp sự khó khăn khi chúng ta phải
hiểu. Bởi vi`
từ trước đến nay nếu như chúng ta
chưa từng học A Ty` Đàm, chúng ta hiểu những
từ Phật học xuyên qua y' nghĩa của kinh tạng
thi` chúng ta gặp những trường hợp Đức
Phật Ngài tri`nh bày với những danh từ Phật
học, chúng ta có thể hiểu được. Nhưng những từ Phật
học được sử dụng ở trong kinh
tạng chẳng hạn như sự tác y' hay kheó tác y', Ngài
vẫn sử dụng từ là manasikàra trong những câu
như là yoniso manasikàra có tác y' và ayoniso manasikàra
là không có tác y' vẫn được sử dụng. Nhưng
trong trường hợp đó chữ tác y' của tạng
kinh lại phải hiểu theo một
nghĩa thông thường.
Co`n ở đây
chữ tác y' manasikàra được dùng ở trong các
thuộc tánh, hay các tâm sở thi` chữ tác y' đó
người ta phải hiểu một cách hết sức máy
móc những từ Phật học
chuyên môn. Do vậy cho nên chúng tôi nghĩ rằng chút xiú
nữa đây TT Giác Đẳng sẽ cùng với chúng tôi và
ĐĐ Pháp Đăng chúng tôi sẽ phân tán ra những
y’ nghĩa này, và bàn bạc thảo
luận liên quan đến y' nghĩa của kinh tạng,
khi pha loăng như vậy có thể giúp cho chúng ta bớt
căn thẳng phần nào, trong
những từ ngữ chuyên môn để chúng ta có thể
thoải mái trong việc học, và phận sự trách
nhiệm của chúng tôi là tri`nh bày một y' nghĩa
thật chuyên môn ở trong A Ty` Đàm mà chúng ta đang
học để qúi vị có thể nắm bắt.
Nói tóm lại đối với một sát na tâm khi sanh khởi, sát na tâm đó nhận định được đối tượng, biết được đối tượng, tức là cảnh đó phải có đầy đủ những cấu tạo cũng giống như một cái máy chụp hi`nh, khi nó chụp được ra tấm hi`nh thi` máy đó được cấu tạo bởi nhiều linh kiện ở trong máy, có những linh kiện đó có phận sự gom cảnh lại, có những phận sự giới hạn cảnh, có những phận sự linh kiện nó thu ánh sáng cho vừa đủ, có những cái linh kiện ở trong đó nó sẽ thu nhiếp cảnh để mà nó giữ lại v.v.... thi` trong trường hợp đó khi chúng ta ra một tấm phim, những tấm phim đó nó sẽ ghi nhận lại hi`nh ảnh, và không phải chỉ có tấm phim mới có thể giúp cho máy chụp hi`nh ghi nhận cảnh được, mà trong đó chúng ta phải biết rằng nguyên cả những linh kiện khác từ một lăng kính ở bên ngoài cho đến lăng kính để giúp cho chúng ta ngắm nhi`n hoặc là đèn sáng, cảnh có bị sáng được rơ không bị tối, không bị mờ. Thi` trong trường hợp đó chúng ta thấy có rất nhiều chuyện, mà khi chúng ta chụp một bức ảnh thi` nó phải đ̣i hỏi có đầy đủ những chức năng của các việc đó, của máy chụp hi`nh như thế nào, thi` đối với một khi mà sanh khởi thi` tâm thức đó nó phải được cấu tạo bởi những sự kiện, và những sự kiện này chúng ta gọi là ngũ thuộc tánh, mà căn bản là những thuộc tánh thuộc về tợ tha biến hành trong đó, xúc, thọ, tưởng, tư, nhất hành, mạng quyền, tác y' rất quan trọng.
Chúng tôi sẽ xin cố gắng
tri`nh bày với y' nghĩa của bài học này nhanh gọn
như vậy. Chúng tôi cũng hy vọng rằng chút
xiú nữa đây cũng có TT Giác Đẳng sẽ cùng với
chúng tôi sẽ ti`m cách pha loăng y' nghĩa này, để cho buổi
học chúng ta có thêm phần sâu đậm thú vị một
chút. Co`n bây giờ chúng tôi cũng
ngại rằng, nếu chúng tôi nói nhiều quá trong lúc
đó điện thoại sẽ hết nửa chừng,
thi` như vậy lại là một trở ngại nữa do
đó cho nên chúng tôi xin được kết thúc bài giảng
của chúng tôi ở đây và kính mong TT Giác Đẳng hoan
hỷ chủ tri` cho buổi thảo luận cho đề
tài học ngày hôm nay và chúng tôi chắc chắn là sẽ có mặt
để đóng góp thêm những gi` cần phải đóng
góp lợi ích cho các Phật tử. Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.