Ngày 06 tháng 08 năm 2004
Minh Hạnh biên
soạn & Cô Tu Nữ Diệu
Tịnh hiệu đính
Những Thuộc Tánh Tợ Tha
(TT)
Thuộc Tánh Biến Hành (Phần 7 Tác Y' - Manasikàra)
Những điểm chính
· Thuộc tánh tợ tha là ǵ?
· Thế nào là thuộc tánh biến hành
· Thuộc tánh xúc
· Thuộc tánh thọ
· Thuộc tánh tưởng
· Thuộc tánh tư
· Thuộc tánh định
· Thuộc tánh mạng quyền
· Thuộc tánh tác y'
13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại:
I. Sở Hữu Biến Hành (Sabbacittasādhāranā)
Sở hữu biến hành là những sở hữu có mặt trong 121 tâm, không một tâm nào có thể thiếu các Sở Hữu này; gồm có 7 Sở Hữu:
ooOoo
ĐĐ
Pháp Đăng: Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật, con Pháp Đăng kính đảnh lễ qúi Ngài, kính
chào qúi Phật tử. Nói về tâm sở
tác y' gọi là manasikàra cittasika. nghĩa là phân tích
từ manasi cộng với kàra thành nơi tâm, nơi
y', có nghĩa sự tạo tác mà thường
thường chúng ta thấy ở trong lộ ngũ môn, thi`
khi tiếp thâu thẩm tấn đoán định đổng lực, chính cái sở hữu
tác y' này sẽ hợp ở trong tất cả tâm, nên
khi nói có
một pháp mà đưa đến nhiều kết quả thứ nhất đó là như
ly' tác y'.
Rồi manasikàra này là tác y' thành
cảnh tác y' thành đổng lực, có nghĩa tác y' có ba cách. Một người nhi`n một cảnh nào đó, tiếp
nhận vào, nếu khéo tác y' thi` thành
cảnh, đó là cảnh tốt.
Co`n nếu cảnh xấu nó sẽ
trở ngại cho mi`nh, cũng
như người nhi`n đề mục tử thi nếu như
họ không như ly' tác
y' khi họ nhi`n tử
thi, họ rất sợ. Có nhiều người bị ám ảnh
khi họ gặp một tử thi, như
tử thi của người bị đụng xe chết, ngủ bị giựt mi`nh hoài, thi` đối
với sự tu tập, vị
Tỳ khưu hay vị hành giả
khéo tác y' trong cảnh
gọi là tác y' thành lộ
tâm. Nếu người tu tập khéo
tác y' thi` lộ tâm đó
là một tâm thiện, lúc đổng lực sanh lên. Đổng lực đây là chúng ta
nói trong A Ty` Đàm, thi`
chúng ta sẽ biết rằng đổng lực thiện thi` nó sẽ
như ly' tác y'. Như ly’ tác y' thi`
đổng lực sanh lên đó
là 8 tâm thiện, 8 tâm thiện hoặc có thể là
những tâm thiền, vi` như ly' tác y' thi`
nó sẽ sanh lên những
tâm tốt.
Như ly' tác y' thi` tâm
thiện nó sẽ sanh lên
làm việc đổng lực, người như ly' tác y' sẽ
có phúc hành. Phúc hành
ở đây là một trạng thái có ba
sở hữu hợp trong những tâm thiện hợp trí, đó là
vô tham, vô sân, và
vô si. Những sở hữu
tốt đẹp thành lộ tâm, tác y' thành
cảnh, tác y' thành lộ tâm, tác y’ thành
đổng lực. Đổng lực có nghĩa
là sức mạnh của tâm, nếu một người biết như ly' tác y' thi`
đổng lực đó là đổng
lực tốt, đổng lực đó là đổng
lực đem đến kết quả tốt đẹp, nên mới nói là
như ly' tác y' được.
Ví dụ như một cái ống
do`m mắc thu vén cái cảnh lại, hoặc là chúng ta
thấy như bánh lái tàu
mà nó sẽ
định hướng
đi nếu đi trịch hướng bên này, trịch hướng bên kia, thi` dùng
bánh lái tàu để sửa lại cho đúng theo
hướng. Bởi
vậy trước mắt một cái thành lộ
tâm, hay gom lại tâm trên
một đối tượng, thi` tác y' mà làm
một cái định hướng đúng đắn đó như ly' tác y' đúng.
Đức Phật Ngài dậy rằng, này các Tỳ
kheo, vị Tỳ kheo với
tâm bị đặt sai hướng , có thể tâm mà
đặt sai hướng thi` không có thể
đâm thủng vô minh, co`n
tâm đặt đúng hướng thi` có thể
đâm thủng được vô minh, làm minh
sanh khởi có thể chứng
đạt được
Niết bàn. Đó là điều Đức Phật gọi là mi`nh
đặt hướng
tâm như ly' tác y', thi`
chính như ly' tác y' này
nếu mà trong tướng tốt đẹp co`n trong đối
ngại tướng,
có nghĩa là cái tướng
hay cảnh
mà làm cho
mi`nh trái y' nghịch lo`ng, có nghĩa là
thường người
ta ưa nói rằng mi`nh thấy cảnh trái tai gai mắt, thi` nếu người đó như ly' tác
y' thi` sẽ không có tâm
sân. Chính vi` như vậy nên Đức
Phật nói rằng nếu mi`nh như ly’ tác y’ thi`
có thể đâm thủng vô minh, chính
là sở hữu tác y' ở trong những tâm thiện, như ly' tác
y' thi` tâm thiện sẽ sanh lên.
Nên Đức Phật Ngài mới nói với qúi
vị Tỳ khưu, hay một vị hành giả
hay một con người
mà đặc hướng đúng thi` kết quả an vui, một người đặt cái tác y' sai hướng
thi` làm cho người đó không được
an vui. Nam Mô
Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.