Ngày 06 tháng 08 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn
& Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Những Thuộc Tánh Tợ Tha (TT)
Thuộc
Tánh Biến Hành (Phần 7 Tác Y' - Manasikàra)
Những điểm chính
· Thuộc tánh tợ tha là ǵ?
· Thế nào là thuộc tánh biến hành
· Thuộc tánh xúc
· Thuộc tánh thọ
· Thuộc tánh tưởng
· Thuộc tánh tư
· Thuộc tánh định
· Thuộc tánh mạng quyền
· Thuộc tánh tác y'
13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại:
I. Sở Hữu Biến Hành (Sabbacittasādhāranā)
Sở hữu biến hành là những sở hữu có mặt trong 121 tâm, không một tâm nào có thể thiếu các Sở Hữu này; gồm có 7 Sở Hữu:
ooOoo
TT
Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính
bạch Chư Tôn Đức, thưa qúi Phật tử,
chúng tôi xin được lưu y' qúi Phật tử
học A Ty` Đàm. Anh ngữ là một ngôn ngữ
tương đối mới với Phật học, chúng
tôi gọi mới với Phật học bởi vi` măi
đến cuối thế kỷ thứ 18, hội Pali Text
Society tuy mới chào đời, nhiều nhà học giả
tiền phong như ông bà Rhys Davids chẳng hạn, đă
cố gắng mượn một số khái niệm
rất Tây phương, kể cả một số khái
niệm thần học của Tây phương. Ví dụ
như bản dịch Tạng Luật của bà I. B. Horner
thi` chúng ta thấy rằng đă sử dụng rất
nhiều danh từ của kinh thánh để chuyển
dịch, do vậy một từ vựng nào được
sài ở trong ngành Phật học, nó phải mất
nhiều thời gian để làm quen với quần chúng, và quần chúng phải có một
cách hiểu đặc biệt hơn ngành Phật học,
do vậy có một số Phật tử thường yêu
cầu chúng tôi nên có những
chữ Anh được ghi chú vào để qúi vị có
thể rơ những y' nghĩa của những từ Hán
Việt. Chúng tôi xin thưa rằng việc đó chúng tôi có
thể làm, tuy vậy nó vẫn không tốt bằng chúng ta
học trực tiếp và nghe Chư Tăng giảng.
Chúng tôi lấy ví dụ là chữ
tác y' ở tại đây, HT Narada đă ti`m một chữ
gần nhất trong Anh ngữ, HT dịch là attention, attention
chúng ta dịch là chú y' thi` nó có y' nghĩa rất
tương đối thôi, nó không thể nào nói hết y'
nghĩa chữ manasikàra mà chúng ta dịch là tác y' ở
đây được. Do vậy trên nhiều phương
diện thi` chúng ta biết rằng từ ngữ Hán
Việt vốn đă chuyên chở những tư
tưởng Phật học suốt thời gian hơn 20
thế kỷ qua . Những công tri`nh
của những bậc tiền nhân như Ngài An Thế Cao,
Ngài Ưu Ma La Thập, Ngài Huyền Trang v.v... đă
đầu tư bao nhiêu tâm huyết và bao nhiêu sự
đắn đo để lựa chọn, để
dịch hoặc phiên âm những từ vựng Phật
học, và rồi không những thế mà ngoài sự cố
gắng của qúi Ngài, thi` nền văn hóa Trung Hoa và
Việt Nam đă cố gắng để uốn mi`nh,
để hiểu những từ vựng đó theo cách
hiểu của người Ấn, việc đó là
việc rất quan
trọng.
Chúng
tôi lấy ví dụ, nếu qúi vị Phật tử về
Trung quốc ngày hôm nay, qúi vị đến thăm một
vài công viên, người ta có treo lồng đèn rất
lớn, ở trên đó họ để chữ
Phước rất lớn, mới thấy chữ
Phước đó, có Phật tử nói tại sao trong
một xứ như vậy mà việc phước
đức được người ta đề cao
như thế. Nhưng thưa qúi vị chữ phước
theo nhân gian của Trung quốc họ
hiểu khác và chữ phước ở trong đạo
Phật hiểu khác đi. Như chữ
phước lộc thọ của người Trung
quốc thi` chữ phước đó rất hạn
chế, trong khi chữ phước của đạo
Phật thi` bao trùm cả lộc cả thọ và cả trí
tuệ, rất nhiều thứ khác cũng gọi
phước. Do vậy phải
nói một điều dù rằng có những dấu tích
về từ vựng Anh ngữ, thi` những từ
vựng đó không chắc đă chuyên chở, đă
chuyển đạt hết được những y'
nghĩa cần thiết cho chúng ta trong việc nghiên
cứu.
Tuy
nhiên có sự tham khảo giữa cái này và cái khác thi` nó
vẫn tốt hơn là chỉ có một thứ, và hôm nay
chúng tôi cũng có nhờ quí Phật tử làm việc trong
ban điều hành post lên một bản bằng Anh ngữ,
bản dịch này của Ngài Narada. Chúng tôi thường
dùng bản dịch của Ngài, bởi vi` Ngài xuất thân
từ một trường Phật học của Thiên Chúa
giáo, do vậy Ngài rất quen thuộc với nền
triết học của Tây phương và đồng
thời là một nhà thâm cứu về Đạo Phật, nên
sự lựa trọn từ ngữ của Ngài rất
đắn đo. Hầu
như suốt cả hậu bán thế kỷ trước,
những nhà Phật học thế giới thường
dùng những bản dịch của Ngài Narada,
được xem như bản dịch chuẩn để
sài cho rất nhiều trường hợp khác nhau, khi nói
đến từ vựng Phật học ở trong
tiếng Anh. Điều đó
chúng ta cũng ghi nhận, và đảnh lễ Ngài, một
vị danh tăng đă có nhiều đóng góp cho Phật
Giáo thế giới, và cũng như Phật giáo Việt
Nam.
Kính
bạch Chư Tôn Đức và thưa quí Phật tử,
chúng tôi xin được bắt đầu bài học ngày
hôm nay với chữ tác y' hay manasikàra. Manasikàra
được hiểu như khả năng tập trú,
khả năng tập trú này cho phép chúng ta định
hướng rơ ràng. Tập trú hay định hướng là
vai tro` của tâm sở biến hành này, dĩ nhiên công việc
của nó hoàn toàn mang tính cơ năng.
Nếu
qúi vị nào theo dơi sinh hoạt của
quốc hội Hoa Ky`, hay một vài quốc hội khác trên
thế giới thi` mỗi một đảng như
vậy, họ có người gọi là người whip,
người whip có phận sự để gom tất
cả thành viên của đảng. Ví dụ đảng Dân
Chủ hay đảng Cộng Ḥa tập trú vào một sách
lượt có thể nói quan trọng của đảng,
hay tập trú vào một sách lượt, ví dụ như
ủng hộ cho vị Tổng Thống đương kim
là người của đảng chẳng hạn, một
quốc hội thi` có nhiều vị dân cử và mỗi
vị dân cử này có thể có y' kiến khác biệt. Vai
tṛ của người whip là làm thế nào mà tất cả
những vị dân cử thuộc cùng một đảng
lại có thể có y' kiến đồng bộ về
một chánh sách, mà những người lăng đạo
đảng nghĩ rằng nó cần thiết, nó quan
trọng để nói lên cương lĩnh của
đảng, hay đường hướng của một
đảng chính trị như đảng Dân Chủ hay
Cộng Ḥa.
Ngài Narada
ở đây Ngài cũng ví dụ tác y' manasikàra có thể
được xem như bánh lái tàu, quí Phật tử nào
đă từng đi biển và có dịp ra biển, qúi
vị biết rằng khi tàu ra khơi là cả một chân
trời mênh mông, bao la bốn phía đều là biển
cả. Người tài công là người phải biết
định hướng, tàu sẽ đi về một góc
độ nào đó và phải biết lái để sóng và
gió không làm lệch hướng đi, bánh lái tàu đó nó giúp
cho chiếc tàu định hướng rơ ràng và nhờ
định hướng như vậy nên chiếc tàu có
thể đến được bến bờ. Như người tài công có trách
nhiệm để điều khiển con tàu, thi` Ngài Narada
Ngài nói rằng định hướng đó nó tương
tự như manasikàra hay tác y', chúng ta nói đến tại
đây.
Hoặc giả đưa ra
một ví dụ khác, nếu qúi vị nào đă
thường dùng máy chụp hi`nh, thi` qúi vị hiểu
rằng máy chụp hi`nh khi chúng ta đưa lên, thi` máy phải
có một bộ phận gọi là focus, một bộ
phận này tập trú vào một điểm nào đó trong
bức tranh lớn đang có mặt ở trước
mắt, và bắt buộc focus đó phải dùng điểm
đó để nó tự điều chỉnh, nếu nó là
máy tự động để điều chỉnh từ
cự ly, rồi từ khổ độ của ống
kính v.v... thi` chính vi` có một điểm
để tập trú và bộ phận giữ chức
năng và focus đó nó giúp cho máy có thể làm việc như
người chụp hi`nh mong muốn, thi` cái focus đó,
cơ phận làm việc của focus nó tương tự
như tác y' ở trong các tâm.