Ngày 31 tháng 07 năm 2004
Minh
Hạnh biên soạn & Cô tu Nữ Diệu Tịnh
hiệu đính
Bài 13
Những Thuộc Tánh Trợ Tha (TT)
Thuộc Tánh Biến Hành (Phần 6 Mạng Quyền - Ji`vitindriya)
Những điểm chính
· Thuộc tánh tợ tha là ǵ?
· Thế nào là thuộc tánh biến hành
· Thuộc tánh xúc
· Thuộc tánh thọ
· Thuộc tánh tưởng
· Thuộc tánh tư
· Thuộc tánh định
· Thuộc tánh mạng quyền
Thuộc tánh tác ư
13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại
ooOoo
TT
GiácĐẳng: Kính bạch
Chư Tôn Đức và kính thưa quí vị, hồi năy
Sư Uyên Minh đề cập đến một vấn
đề có đi ra ngoài đề tài ngày hôm nay một
chút, nhưng nó lại là một đề tài đặc
biệt quan trọng, để xin được thỉnh
TT Trí Siêu nói thêm là đối với người học A
Ty` Đàm có lúc dường như
chúng ta đi qua một số chủ đề, qua
một số bài học chúng ta thấy nó hoàn toàn xa lạ
rất ít liên hệ đến đời sống của
chúng ta, ngay cả không thấy liên hệ đến
Phật Pháp gi` hết. Ví dụ như ngày hôm nay chúng ta
học về sắc mạng quyền, chúng tôi nhớ có
một vài vị học giả Phật Giáo có đôi lúc
họ đưa ra kết luận như vầy, quyển
sách này hay pháp học này thiết nghĩ nó không có phải
quá cần thiết dù nó có hay không có mặt ở trong đạo
Phật thi` cũng không quan trọng, giả sử bây
giờ trong kho tàng kinh điển đạo Phật
mất đi quyển sách đó thi` nó cũng không thiệt
hại gi` hết.
Có
nhiều vị học A Ty` Đàm lại đưa ra quan
niệm khi mi`nh học, thi` mi`nh thấy rằng ngay lúc
đó cái đó không quan trọng, nhưng nó cần cho
đến nhiều năm nhiều tháng về sau này, khi
một người học xong khóa A Ty` Đàm và có dịp
đi dạy hay học ôn lại,
như hồi năy qúi vị nghe ĐĐ Uyên Minh
đề cập đến nhiều lúc rất là lạ
thưa qúi vị, điều đó khi chúng ta học
phần này, hiện tại giờ này nó không thấy
rằng là có quan hệ gi` hết nhưng tới khi học
qua duyên sinh và duyên hệ, lúc bấy giờ chúng ta mới
thấy nó có một quan hệ đặc biệt, tức
là chúng ta có thể vận dụng cái gi` mà chúng ta đang
học. Về điểm này
thi` xin được thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ chia
sẻ với đại chúng về kinh nghiệm TT Trí Siêu
dạy A Ty` Đàm rất lâu năm. Khi chúng tôi ở Việt Nam dạy
A Ty` Đàm, thi` lúc bấy giờ TT Trí Siêu cũng dạy A
Ty` Đàm tại Vĩnh Long, và cho đến hôm nay thi`
đă có nhiều thế hệ Chư Tăng Phật
tử do TT Trí Siêu đào tạo trong ngành A Ty` Đàm.
Bạch
TT Trí Siêu, tâm trạng của những người Phật
tử có mặt trong rơom Diệu Pháp ngày hôm nay, đôi
lúc họ đi qua những bài học mà họ cảm thấy cơ
hầu như hoàn toàn không có quan trọng gi` hết, nó không
có gi` hết trong Phật Pháp, và kể cả trong môn
học này, thi` TT Trí Siêu có lời khuyên nào, có lời tri`nh
bày nào đối với Phật tử về những
cảm giác như vầy, xin thỉnh TT Trí Siêu và sau lời
của TT Trí Siêu chúng tôi sẽ trở lại với Sư
Uyên Minh cho câu hỏi về tâm sở mạng quyền ngày
hôm nay xin thỉnh TT Trí Siêu.
TT
Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch TT Giác Đẳng và Sư
Uyên Minh, ĐĐ Pháp Đăng cùng qúi vị Phật
tử. Ở đây thưa quí vị, thật
ra khi chúng ta học một đề tài nào nói riêng về
môn học A Ty` Đàm, thi` đề tài đó cũng có tác
dụng đối với việc tu tập và nó cũng
nằm ở trong tinh thần của Phật Pháp cả. Bởi vi` mục đích chính
của việc tu tập là làm như thế nào để
chúng ta có thể phân tích được những hiện
trạng của danh và sắc đang sanh đang diệt, và
nó có sự liên hệ liên quan với nhau như thế nào,
từ đó chúng ta có thể cảm nghĩ được
thấy được liễu tri được là danh
sắc luôn luôn có tánh chất sanh diệt, và từ sự
sanh diệt vô thường là tánh chất khổ đau, và
cái gi` vô thường khổ
thời cái đó là vô ngă. Như vậy khi chúng ta học qua
những đề tài chúng ta có cảm giác như nó không có
liên quan gi` đến cuộc sống tu tập cả,
như vậy nếu chúng ta đă khởi lên tư
tưởng đó chúng ta nên suy xét kỹ một chút nữa,
chúng ta sẽ thấy vẫn có tác dụng lợi ích cho
chúng ta.
Ở
đây chúng tôi thí dụ như chúng ta đang học về
mạng quyền, thuộc tánh mạng quyền là một
thuộc tánh thuộc về tâm sở tợ tha biến hành,
và ở đây đối với mạng quyền dầu
là danh mạng quyền hay sắc mạng quyền, thi` vai
tro` của nó là để duy tri` danh pháp hay sắc pháp cho
được tồn tại, trong thời gian tuổi
thọ của một sát na tâm, hay thời gian tuổi
thọ của một sắc pháp. Có một điều ly'
thú nữa chúng ta cũng phải chú y' là đề cập
đến mạng quyền, chúng ta phải nghĩ luôn
đến nghiệp chúng ta đă tạo ở trong quá
khứ, và chính nghiệp này là hành hoặc hữu, hành hay
hữu đó nó duyên cho xúc hoặc duyên cho sanh, thi` dù cho như
thế nào đi nữa khi
chúng ta hiểu ở nơi đây có danh có sắc, hay có thân ngũ uẩn, thi` chính danh
sắc thân ngũ uẩn đó được tồn
tại là do nơi nghiệp tạo ra sắc nghiệp, và
cũng chính vi` nghiệp tạo ra tâm trong đó có sở
mạng quyền.
Ở
đây trong một vấn đề chúng ta cũng phải biết là
đối với những người có một việc
xấu, thi` khi tạo ra danh mạng quyền hay sắc
mạng quyền, thi` chính cái nghiệp này nó tạo ra danh
mạng quyền hay sắc mạng quyền không đủ
sức để duy tri` đời sống kéo dài cho
đến hết tuổi thọ, mà phải hiểu
tưởng nửa chừng chẳng hạn, thi` trong
trường hợp đó bài học mà chúng ta học
về danh mạng quyền thi` ở đây nó lại là
một vấn đề khá quan trọng trong sự
sống của chúng ta. Đối danh pháp được nuôi dưỡng
cho lớn mạnh, là do nhờ danh vật thực, co`n
được duy tri` cho tồn tại là nhờ danh
mạng quyền.
Danh vật thực ở đây là xúc
thực, thức thực và tư niệm thực. Danh mạng quyền ở đây tức là
chỉ cho tâm sở mạng quyền, như vậy khi chúng
ta phân tích kỹ và chúng ta dùng trí tuệ để chúng ta
cảm nhận, thi` chúng ta sẽ thấy khi chúng ta học
Vi Diệu Pháp chẳng những nó tạo cho chúng ta có
một sự nhạy bén về vấn đề trí
tuệ biết cảnh pháp, thấu triệt đối
với danh và sắc,
nó co`n giúp cho chúng ta có được một
sự nhận thức về tánh chất hữu vi. Chúng tôi nhấn mạnh ở
chỗ tánh chất hữu vi là bị tạo tác, là bởi
vi` danh và sắc nó đều có sự tương quan cái
này có mặt thi` cái kia mới có mặt, cái này nó trợ cho
cái kia, và ngược lại cái kia cũng trợ cho cái này,
giống như trường hợp danh mạng quyền nó
trợ cho các pháp đồng sanh được tồn
tại, thi` ngược lại các pháp đồng sanh
cũng giúp cho nó được tồn tại theo, thi` trong
trường hợp đó chúng ta cũng nên hiểu như
lời của ĐĐ Uyên Minh đă giảng khi năy, trong
trường hợp này không có một cá thể nào
độc lập ở trong pháp hữu vi, mà nó cần
phải có sự tương quan, và đó là y' kiến
của chúng tôi cho vấn đề này để trả
lời câu hỏi của TT Giác Đẳng thi` chúng tôi
chỉ xin có một vài y' kiến như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh
Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính