Ngày 30 tháng 07 năm 2004

Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 13

 

Những Thuộc Tánh Tợ Tha

Thuộc Tánh Biến Hành (Nhất  Hành - Ekaggatà)

 

Những điểm chính

1        Thuộc tánh tợ tha là ǵ?

2        Thế nào là thuộc tánh biến hành

3        Thuộc tánh xúc

4        Thuộc tánh thọ

5        Thuộc tánh tưởng

6        Thuộc tánh tư

7        Thuộc tánh định

8        Thuộc tánh mạng quyền

9        Thuộc tánh tác y'

13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại:

ooOoo

 

TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa qúi Phật tử, hôm nay chúng ta học đến tâm sở nhất hành – Ekaggatà, một trong 7 tâm sở biến hành tức là xúc, thọ, tưởng, tư, nhất hành (Ekaggatà) cũng gọi là định. 

 

Sở dĩ chúng tôi dịch danh từ Nhất Hành, bởi vi` Eka là một, gata là đi, thí dụ chúng ta thấy như sugato là thiện tuệ, tức là vị khéo đi, hay khéo đến,  hay tathàgato, chữ tathàgato này là như lai như khứ. Như vậy thi` căn cứ theo y' nghĩa của từ ngữ Pali gọi là Ekaggatà dịch là nhất hành, có người dịch là nhất cảnh v.v... Nhưng những chữ đó chỉ hiểu được y' nghĩa như một cảnh hay một tâm, nhưng không sát văn bởi eka là một, chữ gata là đi, dịch là một đi hay nhất hành. 

 

Đi có một là gi`, hay nhất hành là sao, tức là một trạng thái tâm diễn tiến trên một đường, hay có một sự diễn tiến trên một đối tượng. Nó diễn tiến trên một đối tượng ở đây có nghĩa là duy nhất.  Nhưng phải nhớ rằng trong tất cả trường hợp nào khi tâm đến với cảnh, đều có trạng thái diễn tiến trên một đường, dầu rằng có thay đổi nhanh cách mấy, có sự là diễn tiến trong một đường. 

 

Cũng như qúi vị nhá một đèn bin, khi nó rọi vào chỗ nào thi` ánh sáng cũng phải xẹt đến một đường, dầu đó là một thời gian ngắn nhất, như một chớp nhoáng, chỗ đó được một đường.

 

Co`n cái gọi một điểm thi` nó thuộc về đối tượng, một tâm ở trạng thái nhất cảnh thi` có thể giống như một cái bông, cái hoa là một đối tượng để đèn bin xoi ánh sáng từ đèn pin rọi thẳng ngay đối tượng đó.  Vi` nếu cầm đèn bin chúng ta quơ quơ, nó sẽ không gom vào một đối tượng được.  Tâm trông ngay vào cảnh cũng như thế đó.  Mặc dù trạng thái tâm chong ngay vào cảnh có ngắn, có dài, có lâu, có mau, nhưng nhất định phải có trạng thái tâm soi rọi chiếu ngay vào một đối tượng.

 

Vi` ly' do đó nên tâm sở nhất hành này là tâm sở biến hành, bởi tất cả tâm không  một cách tâm nào biết đến cảnh không có trạng thái đi thẳng một đường đến đối tượng, do đó nên cần phải có.  Điểm này chúng tôi cũng xin tri`nh vào đó, căn cứ vào những kinh tạng đầu tiên, hay những bộ luận Phật học sau này như Câu Xá Luận, Thành thật Luận, nhất là Duy Thức Luận thi` tâm sở nhất hành này được dùng danh từ định, và không để vào trong tâm sở biến hành, do đó duy thức chỉ kể có 5 tâm sở biến hành, cũng như kinh tạng nêu là Trung Bộ Kinh mà Ngài Xá Lợi Phất nói trong bài Kinh Chánh Tri Kiến, hay như trong Tiểu Bộ Kinh bộ Dhammaniddesa

 

 Nói đến danh thân cũng kệ có 5 tâm sở biến hành giống như Duy Thức, có xúc, thọ, tưởng, tư, và tác y', không nói đến nhất hành và mạng quyền. Ở đây chúng tôi xin nói rơ tại sao A Ty` Đàm nêu điều này, bởi vi` sắc thấy rơ tâm sở định này không phải là đợi an trú vào sơ thiền, nhị thiền mới có định, mà trạng thái cận định là tâm dục giới cũng có thể được diễn tiến một trạng thái tương đối hơi lâu một chút, nhưng rồi cũng chuyển qua đối tượng khác, không có ở định trú lâu dài.  Co`n sơ định có trạng thái trụ vào cảnh được lâu hơn, nhị, tam, tới tứ thiền thi` tâm càng chứng và trụ vào lâu. 

 

Co`n trường hợp tất cả tâm nhưng cũng có trạng thái chong ngay vào cảnh như soi ngay vào đối tượng, dầu một sát na xẹt ngay vào đối tượng, do đó nên phải có ekaggatà đây là một điểm nổi bậc của A Ty` Đàm, không phải dựa trên như thế phải có trạng thái tâm này nó chong ngay vào đối tượng, hay soi rọi ngay vào cảnh đó, thi` không có tâm nào mà không có trạng thái này, do đó nên tiếng pali dịch là ekaggatà là nhất hành, tức là trạng thái tâm diễn tiến trên một đường thẳng đến đối tượng, vi` lẽ đó khi tôi dịch chữ này tôi đă ti`m kiếm, và thấy có những chỗ dịch là nhất điểm hay  nhất cảnh diễn của trạng thái tâm. 

 

Đây là cảnh diễn mà thôi, là có những trường hợp như cận định hay tâm dục giới như tâm bi`nh thường, thi` nó không thể là nhất tâm được, tức là không thể một thứ tâm mà diễn tiến lâu dài được, mà nó phải thay đổi nhiều thứ tâm. Co`n một đường thẳng đến đối tượng là Ekaggatà là nhất hành. Nghĩa là mặc dầu lâu hay mau, tùy trường hợp nhưng vẫn phải có trạng thái tâm soi rọi ngay vào đối tượng đó nên gọi là ekaggatà nhất hành. 

 

Trong này chúng ta được hiểu tâm sở nhất hành này cũng dịch là định, bởi vi` lấy tướng trạng, và tướng trạng của tâm sanh này là cách không có tán loạn, tâm được định trụ, do đó nên tâm sở lịnh sư cứ dịch là định, bởi lẽ tướng trạng của nó là trông vào một đối tượng, dầu đó là lâu hay mau.  Rồi nói đến vị phận sự là gom các pháp đồng sanh, có nghĩa là gom các pháp đồng sanh vào làm một, bởi vi` không có một tâm nào sanh lên không có nhiều tâm sở cùng phối hợp.

 

Dầu một trạng thái tâm ngũ song thức, ít nhất đi nữa thi` cũng có 7 tâm sở biến hành như xúc, thọ, tưởng, tư, định, mạng quyền, tác y' cùng sanh chung một lúc, thi` như vậy kể như tối thiểu cũng 7 tâm sở biến hành với tâm là 8.  Nói về tâm pháp là có 8 yếu tố phối hợp lại,  tâm sở nhất hành này chỉ là một trong 7 tâm sở biến hành, thi` ekaggatà là một.

 

Rồi đồng sanh, cái gi` đồng sanh với tâm sở y' này đó là xúc, thọ, tưởng, tư và tác y' là 6 tâm sở biến hành, và tâm nữa là 7 tâm pháp đồng sanh khởi với tâm sở nhất hành này.  Nhờ tâm sở nhất hành này trông vào đối tượng, thi` tất cả các pháp đồng sanh đó tức là 6 tâm lên cảnh sắc, mà nếu như tâm sở nhất hành này hướng đến cảnh thinh là đối tượng của nhĩ căn, thi` tất cả tâm tức là tâm nhĩ thức, và 6 sở hữu biến hành co`n lại cũng phải sanh theo chiều hướng như tâm sở nhất hành, cùng hướng đến cảnh thinh, biết thinh cảnh. Cũng vậy cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc, cảnh pháp cũng tương tựa, vi` hễ tâm sở nhất hành trông ngay vào đối tượng nào, thi` những pháp đồng sanh, tức tâm sở tâm cùng sanh với tâm nhất hành, cũng sanh theo chiều hướng đó, nên gọi là phận sự của tâm sở nhất hành, đó là gom các pháp đồng sanh thành một vào trong một cảnh. 

 

Điểm thứ ba sự yên tĩnh chứ không thể là không yên tĩnh, co`n nói về chứng được nhị thiền, tam thiền trở lên thi` chứng và trú được lâu thi` trạng thái yên lặng này nó sẽ được bền vững hơn, nó sẽ được lâu hơn. Đó là y' nghĩa về sự thành tựu của tâm sở nhất hành, là sự yên lặng.

 

Và quan trọng thứ tư là nhân cần thiết, là thọ lạc, đây là điểm mà chúng ta cần phải được biết rơ thọ lạc, thi` sự định tâm mới được bền vững lâu dài, vi` nếu như không có thọ lạc là nhân cần thiết, thi` sẽ không trụ vào cảnh lâu dài.  Như thường chúng ta nghe nói hễ lạc nghiệp thi` mới an cư, nếu người nào họ yên được một chỗ là vi` họ có cái vui với cái nghề của họ.

 

Thí dụ như trong rơom Phật pháp này chẳng hạn, nhưng nếu vào trong một rơom, cũng có người nghe mà không có trạng thái thọ lạc mà họ hoan hỷ ưa thích thi` nói cũng không được lâu, như bằng chứng là qúi vị thấy cũng có vài vị giảng sư về các pháp và họ cũng không quan trọng, hay thiết tha đối với vấn đề thiết giảng trên paltalk, nên dầu cho có trách nhiệm khai giảng, rồi cũng giảng lấy có, rồi lật đật đi ra nghỉ không giảng lâu dài.  Đó là vi` không ti`m thấy niềm vui thích trong rơom paltalk này nên họ không làm được. Những người vào nghe khi họ không thích nghe, không có sự hoan hỷ nghe pháp thi` họ chọc pháp hay họ bỏ đi ra, như vậy là không có thọ lạc. 

 

Cũng vậy những hành giả hành thiền, nếu họ lấy đề mục họ không thích để làm đối tượng, thi` họ không hoan hỷ, không vui với đối tượng đó, nên tâm không khắn khích được với đối tượng.  Co`n như ưa thích đối tượng nào thi` tâm đeo níu với đối tượng đó, đối tượng gọi là khổ hỷ, khổ lạc là sắc, thinh, hương, vị, xúc.  Những cảnh này sẽ làm cho họ có thọ lạc và nó là dục lạc, dù an trú trong cảnh đó được lâu, dầu đây không phải là thiền định.

 

Như một người say xưa đọc một quyển sách hay câu chuyện ngụ ngôn nào đó v.v.... tức là tâm có vui thích thi` nó mới trụ trong một đối tượng, đây là điều chúng ta cần biết 5 chi thiền, tầm, tứ, hỷ, lạc, định.  Năm chi thiền này đối trị tán loạn  do nhờ chi lạc đối trị, chính nhờ lạc này đối trị với sự tán loạn, sở dĩ tâm bị loạn động bởi vi` đối với cảnh nó khó chịu, bực bội nên có trạng thái phóng dật, nóng nảy.

 

Như con nít ngồi một chỗ không yên vi` nó bực bội, nó thấy khó chịu nên  cứ thay đổi, chạy chỗ này chỗ kia lăng xăng, bởi vi` nó không ưa thích vào đối tượng nào lâu được nên nó không an trú ở đó lâu. Co`n tại sao những vị Thiền Sư, những vị thiền nhân có khi ngồi cả hai ba giờ, có khi cả ngày hay lâu hơn, bởi vi` họ đă an trú vào trong thiền, gọi là ái thiền, lạc thiền, họ đă vui thích trong trạng thái đối tượng đó rồi, họ nhi`n không chợp mắt và họ vẫn an trú vào, không rời đi, điều này cũng cho chúng ta biết  họ được trạng thái luyến cảnh.

 

Nhưng một khi rời đề mục đó, một khi họ quay sang tâm bị chi phối vào dục lạc, thi` người này triền cái mạnh hơn xưa, hay phiền năo mạnh hơn lúc trước. Thay vi` trước đây thi` phải tâm mạnh, rồi rời đề mục thiền định quay qua đề mục sắc dục, thinh dục, hương dục, vị dục, các dục, các phiền năo, các triền cái của họ mạnh hơn lúc trước, lúc họ chưa có tập thiền này.

 

 Người hành thiền nếu không tiến mà thối, thi` triền cái mạnh hơn là vậy, bởi vi` họ quen lối hưởng lạc, mà lạc giải thoát đó nó lại vi tế, các lạc trong thiền định thi` nó làm lạc nhiều.  Nhưng nếu họ không trụ vào được, họ đổi qua dục lạc trần dục, thi` các ái dục này vốn nó đă là thường cận y duyên mạnh rồi.  Bởi vi` có dục và sắc, thinh, hương, vị, xúc thi` gọi là dục ái, nhưng đối với sự đeo niú được trong thiền sắc giới thi` gọi là thiền sắc ái.  Tức là họ cũng có tâm tham ái trong đề mục thiền, thậm trí luyện qua thiền vô sắc cũng vẫn có sự luyến ái mới đeo lâu được, và luyến ái là luyến ái lạc, nhưng ái lạc này thuộc thiền vô sắc.

 

Gọi là thiền vi` nó thiêu đốt tham sân si sanh khởi lên từ dục, nhưng duới cặp mắt của Đức Phật, sự giác ngộ của Đức Thế Tôn, Ngài đă thấy rơ ở trong trạng thái tham ái nên gọi là vô sắc ái.  Có 3 loại dục ái, sắc ái, vô sắc ái, và chính ái thọ lạc nào nếu không dừng lại được trong vô sắc lâu thi` nó sẽ trở lại dục ái.  Đó là thông thường, những trường hợp những vị đắc thiền bị rớt trở lại thi` dục nó mạnh như vậy đó.

 

Ở đây không nói rơ thêm về phận sự của nhân cần thiết của tâm ekaggatà, định mà nó trụ được lâu dài, đó là phải có thọ lạc, cho dầu thọ lạc đó an trú trên đề mục là sắc, thinh, hương, vị, xúc gọi là dục lạc, thi` nó cũng có trạng thái nhờ có thọ lạc, nếu như là do xúc đối với vị đó không vui thích, không co`n khả ái, khả hỷ nữa, sẽ không co`n ở trong trạng thái là thọ lạc, thi` không có định trụ vào đó lâu dài được. Giới thiệu qua bốn y'nghĩa của tâm sở ekaggatà hay  nhất hành là như vậy. 

 

Sát na định, cận định, và kiên cố định, cái gọi là sát na định đây, tức là tâm sở ekaggatà trong mỗi thứ tâm, vi` mỗi thứ tâm sanh khởi lên chỉ có một sát na tâm thôi, thi` tâm ekaggatà ở trong một sát na tâm như vậy đó gọi là sát na định, tức là định trong một sát na đương nhiên là nó không lâu dài rồi. 

 

Nói đến cận định tức là tâm sở ekaggata hay nhất hành tâm sở, nó sánh trong một trong bốn tâm thiện dục giới hợp trí để tu tập ra đề mục v.v.... Thi` khi trạng thái tâm dục giới hợp trí này lấy nó làm đối tượng tu hành, thi` nó có thể an trú được vào với một đề mục, với thời gian như là một hơi thở, hai hơi thở, nhiều hơi thở hơn, hoặc xen  tâm hộ kiếp hay xen một vài lộ tri`nh tâm, rồi nó cũng trở lại thói quen trước đây, nhưng vẫn không có được trạng thái tri`nh trụ lâu dài, và có thể chứng, nhưng không trú được lâu dài.

 

Trường hợp cận định này được thí dụ giống như những đứa trẻ con, khi nó tập đứng lâu rồi nó bước vài bước, rồi nó té xuống, bởi vi` gân cốt co`n yếu, nên nó chưa đứng được lâu như thế nào, thi` trạng thái ekaggata hay nhất hành tâm sở, sanh trong các vị hành giả tu tập thiền định, thi` có thể chứng vào các đối tượng thiền định như vậy, an trú vào đề mục thiền định đất nước gió lửa chẳng hạn hay  niệm Phật, Pháp, Tăng v.v... Nhưng chỉ trong một lộ tri`nh tâm, rồi nó lại rơi vào trạng thái hộ kiếp, rồi có thể trở lại cũng lộ tri`nh tâm cũng như vậy, nhưng rồi nó rơi vào hộ kiếp, tức là nó không dưỡng được lộ tri`nh tâm javana là đổng tốc liên tục bất định sơ được, mà nó chỉ diễn tiến lên một lộ tri`nh rồi nó chêm vào tâm hộ kiếp.

 

Rồi tiếp theo một lộ tri`nh tâm tương tựa, nó cũng diễn tiến một thứ tâm cũng theo đề mục đất, nước, gió, lửa hay Araham v.v.... Nhưng rồi nó cũng thay đổi nhiều lộ tri`nh tâm, nó không diễn tiến lâu dài được, thi` cũng chưa hẳn là kềm được tâm diễn tiến, có một thứ tâm duy nhất không rơi vào hộ kiếp, không bị xen kẽ những lộ tri`nh tâm khác nên nó gọi là cận định.

 

Co`n kiên cố định, giống như một đứa trẻ sau một thời gian đứng chựng, tập đi, tập đứng gân cốt cứng mạnh rồi lần lần thi` có thể đứng thẳng lên và tiếp tục đi, đến khi nào nó muốn ngồi th́ ngồi, nếu như không muốn ngồi, nó vẫn tiếp tục đi đứng, không bị té lên té xuống nữa. Trong những tâm sở thiền cũng như thế, mặc dầu trạng thái tâm thiền này nó co`n trụ được lâu dài nghĩa là tâm javana, là tâm đổng tốc được tiếp tục diễn tiến rất nhiều sát na tâm, mà vẫn đồng một thứ tâm và vẫn biết một cảnh, nó không thay đổi cảnh, nó cũng không đổi thứ tâm khác, mà nó chỉ lại sự sanh diệt của từng sát na tâm, vẫn coi như thứ tâm đó.

 

Tuy nhiên vi` trạng thái tâm sơ thiền thi` cần phải có tầm, tứ, hỷ, lạc, định. Nhiều trạng thái định như vậy để kềm giữ được tâm này.  Cũng giống như đứa trẻ vừa lớn, khi năy tôi thí dụ thi` tuy tập đứng tập đi vững chắc, nhưng nếu như nó vấp vào vật gi` thi` nó có thể té xuống, nó bị một chướng ngại vật nào như xô đẩy, thậm chí nắm tay người nào đó, và người đó bỏ tay ra thi` nó không đủ sức để giữ thăng bằng, có thể té hay nó bước đi và vấp vào vật gi`, thi`có thể té như thế nào. 

 

Thi` trạng thái sơ thiền định tâm tương đối khác mạnh hơn ở trạng thái cận định, nhưng sơ định này nó vẫn co`n yếu đuối.  Thí dụ như đứa trẻ đi nó phải vịn, nếu có bị chướng ngại gi` thi` nó có thể té, thi` cũng cùng tâm sơ định này, Đức Phật nói rơ tiếng ồn là gai nhọn của sơ thiền, nên người ban đầu mới tập thiền như hơi thở chẳng hạn, thi` đầu tiên từ cận định bước sang sơ định, rất sợ tiếng ồn. Tiếng ồn là gai nhọn của sơ thiền, nên phải ti`m một trú xứ thanh vắng như gốc cây, hay ngôi nhà trống là một nơi yên lặng không có tiếng động.  Và nhờ sự viễn ly những trú xứ ồn ào này, nên thân viễn ly không có nơi đông tụ, và nhờ như vậy mới phát triển được tâm viễn ly.  Và tâm này được an trụ vào đề mục nào đó, nó xa ĺa những pháp triền cái, vi` buổi đầu định co`n yếu, giống như đứa nhỏ đi thi` phải tránh những chỗ gồ ghề, hay tránh những nguyên nhân nào đó có thể dễ té như thế nào, thi` trạng thái tâm sơ định này cũng vậy.

 

Cứ tiếp tục như  vậy lên tới nhị thiền, tam thiền thi` càng lúc định càng mạnh hơn, nhất là tới tứ thiền nó rất kiên cố, nó dừng lại an trú một cách lâu dài, và ở trạng thái này thi` không bị tiếng động chi phối ồn ào làm cho giựt mi`nh. trạng thái tâm định rất mạnh, giống như người lớn đă trưởng thành và tay chân nhanh nhẹn gân cốt được đầy đủ và nếu người này có thể tậpvơ như người tu tập, tập đi tập đứng v. v... thi` dầu cho họ có trược chân đi nữa cũng không dễ gi` té, lập tức đứng ngay giữ được thăng bằng như thế nào, thi` đối với vị đă có chứng trú được lâu dài thi` không bị chi phối.

 

Như trường hợp chúng ta nghe vị đạo sĩ ngồi nhập định dưới gốc cây, kế bên 500 cỗ xe bo` đi ngang qua với tiếng động, với gió buị trên mặt đường như vậy, mà vị đạo sĩ này vẫn không hay biết.  Và so sánh với năng lực của Đức Thế Tôn Ngài nhập định, đó là lần Đức Phật Ngài nhập định trong ngôi nhà chứa lúa, bên ngoài trời sấm sét giông mưa to rất lớn, tới khi Ngài xả định ra thi` thấy người ta bu lại cánh đồng rất đông, hỏi ra mới biết là trời sấm sét đánh chết 4 con ḅ giữa đồng. Có người hỏi Ngài khi năy có thấy gi` không, thi` Ngài trả lời là không, giác quan vẫn tươi tỉnh chứ không phải ngủ, nhưng vẫn có sự hay biết, bởi vi` tâm chuyên nhứt tri`nh một đối tượng, nên không bị tiếng ồn, không bị ngoại cảnh chi phối.

 

Đây là định luật của các vị chứng đắc rất mạnh, từ thiền sắc giới trở lên mới có thể giữ vững trạng thái tâm, đó gọi là kiên cố định hay dầu cho sát na định, cận định, hay kiên cố định chuyển một cách mạnh mẽ, bi`nh  thường thi` gọi là ekaggatà sát na định trong mỗi sát na tâm, hoặc cận định thi` hơi mạnh hơn trong những tâm thiện dục giới hợp trí. Đến khi điêu luyện tu tập, đến khi nó trở thành tâm đặc biệt an trú vào trong đề mục lâu dài được từ sơ thiền trở lên tới tứ thiền, nên được gọi là kiên cố định, như vậy mà vẫn là ekaggatà.

 

Điều này làm cho chúng ta hiểu rằng trong 52 tâm sở mà không thể bớt được, trong khi đó 121 tâm có thể gom thành một đơn vị duy nhất đó là biết cảnh gọi là tâm, cái gi` bị tâm biết thi` gọi là cảnh.  Nhưng tuy rằng phân ra nhiều, nhưng 52 tâm sở này thi` không thể gom lại thành một đơn vị duy nhất, mặc dầu có danh từ chung là tâm sở hay sở hữu tâm, nhưng mà cũng không rơ rang, bởi vi` những tâm sở này nó có trạng thái riêng biệt từng tâm sở nên phải phân ra như vậy. 

 

Cũng giống như nước thi` dầu cho là nước trà, nước mía, nước cafe, nhưng gom lại bản chất nước lỏng thi` gọi là nước, nhưng những chất muối, chất đường v.v.... thi` bao nhiêu những chất bỏ vào nước tuy rằng nó phụ thuộc với ly nước đó trong nước mà nó có tên khác nhau. Sở dĩ gọi là ly nước trà là bởi vi` trong đó có để trà, gọi là cafe là vi` trong đó có chất café, như vậy trà và cafe gom lại nó không thể thành một được. Nhưng chất nước, dầu cho nước trà, nước cafe, trừ trà và cafe đó ra rồi thi` nó vẫn đồng tánh là nước như thế nào, thi` tâm cũng gom lại như vậy có y' nghĩa là gi` . 

 

Đây là cái đặc biệt mà người nào có học abhidhamma thi` người này tu thiền quán rất dễ, đó là một điểm nổi bậc mà chúng ta đă biết từ trước đến giờ, vi` phân tích rơ từng trạng thái tâm để khi tu tập. Nếu muốn phát triển lên thiền định, hay tu thiền chỉ như hơi thở chẳng hạn. Nhưng để phát triển tâm sở ekaggatà này, tâm sở nhất hành trong sát na tâm để cho trạng thái vắng lặng dừng lại, thi` sự vắng lặng được lâu dài, thi` là ekaggatà này trở thành định.  Cũng như khi chúng ta nói tâm sở khác như tâm sở trí tuệ, thi` bậc tu tập làm cho tâm sở này nó càng ngày càng sáng sủa, thấy rơ mọi sự vật quan sát từ danh sắc ngũ uẩn, tứ đế v.v... nhờ tâm sở trí tuệ được phát huy.

 

Là tôn đồ, không hiểu rơ hai đường hướng này, một là người ta hay tranh căi với nhau có một đề mục hơi thở, người thi` cho rằng đề mục hơi thở là thiền quán, nhưng thật sự thi` hơi thở là đề mục không phải là chỉ hay quán, mà gọi là chỉ hay quán tức là c ó thở vào ra như vậy.  Nếu để phát triển tâm sở trí tuệ, hay tâm sở quyền để thấy rơ hơi thở vào ra, nó không phải là vật đơn thuần có một, mà có hơi thở vào ra, rồi có thân hành hơi thở , thân thức là biết nó phát sanh từ nơi hơi thở, từ nơi làn da do gió xúc chạm vào, thi` đó là thân thức sanh trên thân căn, để nhận biết được thân hành tức là hơi thở, hơi thở tức là cảnh xúc và từ đó sự giáp mặt ba pháp này nên gọi là thân xúc, rồi từ thân xúc đó cảm thọ sanh lên trên xúc đó gọi là thân thọ ,dầu thọ lạc hay xả thân thọ, chính thọ với ái thi` gọi là thọ liên hệ dục lạc, co`n nếu thọ của người tu thiền thi` ly dục, thọ ly dục v.v.. đây là ly' do chúng ta cần hiểu rơ trạng thái phát triển được tâm sở nhất hành này gọi là thiền chỉ samatha, mà cũng hơi thở này cũng có thể phát triển lên được thiền quán hay vipassana tức là phát triển tâm sở trí tuệ được lên thấy rơ căn cảnh thức xúc thọ danh sắc v.v... từ đó sanh ra uẩn xứ giới đế đều thấy rơ để phát triển tuệ quán phát sanh lên, là do tâm sở nhất hành hay tu tập về tâm sở tuệ quyền.

 

Qúi vị khi muốn tu thiền định, hay thiền tuệ, sách gọi là Siêu Ly' Học, thi` chúng tôi có dùng phương pháp đối chiếu để so sánh, đặng khi qúi vị cần hiểu một cách chính xác không lầm lẫn, thi` ti`m xem tâm sở nhất hành này nó được gọi là tâm sở biến hành, vi` chúng ta ti`m thấy trong 121 tâm, không có một tâm nào mà không có tâm sở nhất hành., luôn luôn tâm nào cũng phải có tâm sở nhất hành này là tâm sở biến hành. Và cũng chính tâm sở biến hành này nó có mặt đủ 121 tâm. 

 

Bây giờ chúng ta xét qua một khía cạnh khác là 52 sở hữu tâm, thi` tâm sở nhất hành này nó có thể đồng sanh với những tâm sở nào, vi` có những tâm sở nó sanh với những tâm sở này nó không sanh với tâm sở kia, không bao giờ hai tâm sở ấy có thể gặp nhau cũng tương tựa như người ta nói mặt trăng mặt trời v.v... hay là tà chánh bất thành quần.  Tức là những tâm sở đặc biệt về thiện, chứ tâm sở bất thiện thi` không bao giờ cùng sanh chung, như câu bất cộng đái thiên, không có đội chung trời với tâm sở nhất hành này thi` đối với 52 tâm sở thi` nó là một, co`n lại 51 tâm kia thi` không đồng một lúc mà nó có thể gặp được tất cả 51 tâm sở hữu kia với nó là 52, nhưng mà có thể nó gặp những tâm sở này trong một trường hợp này, rồi nó gặp một số tâm sở khác trong một trường hợp đó là tâm sở nhất hành này sanh trong những tâm bất thiện thi` có thể nó gặp tham sân si những tâm sở như là tham tà kiến, ngă mạn, sân hận, lận hối, si, vô tàm, vô uư v.v... nhưng mà cũng tâm sở nhất hành nếu sân trong những tâm thiện dục giới thi` nó không gặp tham sân si, mà nó lại gặp được tín niệm, tàm, úy, vô tham, vô sân. 

 

Ở đây gọi là gặp đây là nói đến trạng thái tâm, chứ qúi vị đừng tưởng gặp đây tức là một tâm sở này nó thường hằng bất biến, tuy rằng nó là hằng nhưng mà nó vẫn biến chứ không phải là bất biến, bởi vi` nếu đem ti`m hiểu thi` từ vô thỉ đến nay có 8 tâm sở không bao giờ gián đoạn đó là tâm và 7 tâm sở biến hành,tức là 8 tâm pháp không hề gián đoạn, dầu có những vị nhập thiền diệt 7 ngày thi` trong 7 ngày đó là vô gián duyên hay là người vô tưởng 500 kiếp trái đất vẫn xem là một vô gián duyên, rồi thi` những tâm sở sau đó hễ tâm sau có sanh lên, thi` những tâm sở này cũng tiếp tục sanh lên luôn luôn được tất cả 51 tâm sở , không có nghĩa là một thứ tâm sở nhất hành này duy nhất, mà phải biết rằng trạng thái tâm là nhất hành này nó được ti`m thấy trong tất cả trựng hợp, không có trường hợp nào mà không có tâm sở nhất hành sanh lên, đó là ly' do gọi là nó có được tất cả,chứ đừng tưởng rằng có một đơn vị hay một cá tánh mà sanh luôn luôn thế đó là không phải.

 

Rồi bây giờ nói tiếp đến tâm ekaggatà hay ba tánh thường gọi là tánh thiện, tánh bất thiện, tánh vô ky' thi` tâm sở nhất hành này kể như có đầy đủ ba tánh, vi` khi nó hợp với tâm thiện dầu tâm thiện dục giới, tâm thiện sắc giới và vô sắc giới thi` nó thuộc về tánh thiện, khi nó hợp với tham sân si thi` thuộc về tánh bất thiện, và khi nó sanh khởi với những tâm quả tâm duy tác, thi` nó thuộc về tánh vô ky'.

 

Mặt khác nếu người ta chia ra thành 4 giống là thiện, bất thiện, quả vị duy tác thi` tâm sở nhất hành này nó cũng đủ cả 4 giống, nghĩa là khi nó sanh với bất thiện thi` thuộc giống bất thiện, khi nó sanh chung với tâm thiện thi` nó thuộc giống thiện, khi nó sanh trong những tâm  quả thi` nó thuộc về giống quả, mà nó sanh trong những tâm duy tác thi` nó thuộc về giống duy tác, và cũng tâm sở nhất hành này chúng ta ti`m xem trong 12 hạng người nói theo A Ty` Đàm thi` 12 hạng người đó là người khổ tức là chỉ chúng sanh trong bốn đường ác đạo là địa ngục ngă qủi, A Tu La và người lạc. 

 

Người lạc ở đây thi` được kể là người lạc vô nhân, tức là người có sanh ra tật bịnh từ trong bụng mẹ hay là có thuyết một căn nào đó, thi` người lạc vô nhân này có thể được ở có nhân loại trong dục giới cũng có một số nguời cũng có khuyết tật như vậy, hay là người vô tưởng, tuy rằng chứng thi` ngũ thiền.

 

Nên cũng giống xem như là có khuyết tật, nên nói chung cũng là người lạc, thi` đối với 12 hạng người này, tuy rằng nói tâm sở nhất hành có sân 12 hạng ngừơi, nhưng phải kể là chúng sanh trong bốn đường ác đạo, chung lại là người khổ có nhân loại là có  kể như là người lạc vô nhân, khi sanh ra thi` đă có tật, bịnh khuyết một căn nào, nhưng tâm thi` vẫn có, và kể như là có người lạc, co`n 4 đạo 4 quả có đủ rồi nhân cũng có, nhưng nếu người lạc thuộc về người lạc vô tưởng thi` sẽ không có, bởi vi` người vô tưởng 500 tuổi thọ của trái đất, tuổi thọ của trời vô tưởng 500 kiếp trái đất, thi` suốt 500 kiếp trái đất đó không có tâm, nếu không có tâm thi` biến hành là vi` tâm sở đối với tâm 4 pháp gọi là tứ đồng là đồng nương một căn với tâm đồng biết một cảnh với tâm, đồng sanh với tâm đồng diệt một tâm, diệt một lúc với tâm thi` nếu tâm có thi` tâm sở này có mà tâm không có thi` tâm sở cũng không có do đó nên trong 12 hạng người chẳng có đủ 12 hạng người, nhưng trừ ra người lạc vô tâm là không có tâm nên tâm sở nhất hành cũng không có luôn, rồi đối với 31 cơi thi` tâm sở nhất hành này sanh được 30 cơi  tức là trừ ra cơi vô tưởng như khi năy ta nói là vi` không có tâm thi` đương nhiên không có tâm sở do đó nên trong cơi vô tưởng không có tâm sở nhất hành này sanh khởi nên chỉ có 30 cơi rồi nếu đối chiếu với 5 thọ thi` tâm sở nhất hành gặp đủ trường hợp này thi` có khổ.

 

Trường hợp khác thi`sanh chung với thọ lạc.  Một trường hợp khác nữa thi` với thọ ưu, một trường hợp khác nữa thi` với thọ hỷ, một trường hợp khác nữa thi` đi với thọ xả nên nó có thể gặp cả 5 thọ, rồi nói về duyên tương ưng tức là tham sân si, vô tham vô sân vô si thi` tâm sở nhất hành này nó đều gặp đủ cả ba nhân thiện là vô tham vô sân vô si mà nó cũng có thể sanh chung cả ba nhân bất thiện là tham sân si như vậy đối với 6 nhân tương ưng thi` nó có thể sanh chung cả 6 nhân nhưng tùy trường hợp có khi nó sanh với tham có khi nó sanh với sân có khi nó sanh với si có khi nó sanh tâm này tâm kia, nhưng mà không có tâm nào thiếu tâm sở nhất hành được, hộ kiếp là kháng y’ môn, thi` trong 14 sự đó thi` không có sự nào thấy nghe ngửi nếm v.v.. thi` những  sự đó đều là theo tâm, hễ tâm có thi` tâm sở nhất hành này cũng có nên kể như nó làm đủ cả 14 sự hay 14 việc như việc thấy, việc nghe, việc ngửi, việc nếm, việc tiếp thâu, việc phán đóan, việc sát định rồi việc đổng tốc,việc thập di, việc tục sinh, việc hộ kiếp tử, việc nào làm cũng phải có . 

 

Rồi nói qua 24 cảnh thi` cái gi` biết cảnh thi` gọi là tâm, bị tâm biết thi` gọi là cảnh, thi` gọi là 21 cảnh đó chia ra từng trường hợp thi` đương nhiên có tâm biết cảnh chứ không có tâm biết thi` dù vật đó không có tâm biết thi` chưa mà là thành cảnh nên hễ có tâm biết thi` phải có cảnh 21 tâm này kể như tùy trường hợp mà tâm biết cảnh này mà nhĩ thức thi` biết cảnh thinh, nhưng mà rồi nhăn thức nhĩ thức thi` vẫn cứ có tâm sở nhất hành là trạng thái trông ngay vào soi rọi ngay cảnh đó nên đều phải có nên đối với 21 cảnh tâm sở nhất hành này biết cả 21 cảnh kể cả ngay trong lúc tâm đạo quả niết bàn thi` tâm sở nhất hành này là chánh định gom và thẳng vào Niết bàn. 

 

Cảnh niết bàn là cảnh vắng lặng trở thành đối tượng của tu hành của người hành thiền quán chứng đắc được đạo quả vượt ngoài dục giới sắc giới vô sắc giới và chính vi` trạng thái tâm này không có niết bàn thi` không có pháp thủ biết được nên không có trường hợp như là dục ái sắc ái vô sắc ái, mặc dù trong thiền định nhưng không kể như là thiền mà sắc thi` là sắc ái, thiền vô sắc thi` vô sắc ái, ở đây là pháp thủ được tâm quả tâm ekaggatà này chính là chánh định, chánh định tức là tâm sở ekaggatà này nên biết đủ cả hai cùng một cảnh.

 

 Bây giờ phân theo ngũ uẩn thi` tâm sở nhất hành này nó tương ưng với tướng uẩn, và tứ danh uẩn trong đó thi` như là thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn, thi` thọ uẩn tức là tâm thọ, tưởng uẩn là tâm thọ tưởng của các cả tâm co`n riêng về hành uẩn thi` nó co`n lại 50 tâm sở co`n lại thi` tâm sở hay là nhất hành này nó là một trong 50 tâm sở là hành uẩn do đó nên nó đồng sanh lên được 49 tâm sở thuộc hành uẩn kia do đó tùy trường hợp nên cũng kể là nó tương ưng với tưởng uẩn và nó cũng tương với trong 12 xứ y’ xứ tức pháp xứ thi` gồm 52 sở  mà chính nhất hành này là một trong 52 tâm sở đó nên nó gặp được 51 tâm sở kia pháp xứ đó nên nó tương ưng đối với 12 xứ thi` tương ưng y’ xứ là pháp xứ và đối với 18 giới thi` tâm sở nhất hành này nó có tương ưng với 8 giới trong 8 giới đó là có 7 giới thức là nhăn thức, nhĩ thức giới, tỷ thức giới, thiệt thức giới, thân thức giới, y’ thức giới và pháp giới, 7 giới  thức đây tức là tất cả tâm là 121 tâm chia ra có 7 giới tức là nhăn giới, y’ giới tỷ giới, thiệt giới, y’ thức giới, 7 giới thức thi` tức là 51 tâm cùng sanh với tâm sở nhất hành này đó là đối với 18 giới thi` nó tương ưng 18 giới là như vậy. 

 

Sau khi phân biệt uẩn xứ cần phân biệt đối chiếu với tứ đế nữa thi` trong đối với cái tứ đế nếu là tâm sở nhất hành thi` cũng có là khổ đế nếu nói chung 80 tâm hợp thế, 4 tâm dục giới, 15 tâm dục sắc giới, hai tâm thiện sắc giới thi` nó thuộc về khổ đế, nhưng mà nó cũng trở thành đạo đế, tức là tâm sở nhất hành này trong 4 tâm đạo thi` nó trở thành chánh định tức là trong đạo đế và nó cũng có ngoại đế tức là không khổ tập diệt đạo đó tâm sở nhất hành sanh trong các tâm quả siêu thế và như vậy thi` chúng ta sẽ ti`m thấy tâm sở nhất hành này thi` cũng có lúc nó là khổ đế, chung cho 80 tâm hợp thế tức là 51 tâm dục giới, 15 tâm thiện sắc giới thi` nó thuộc về khổ đế, nhưng nó cũng sẽ là đạo đế tức là tâm sở nhất hành này trong 4 tâm đạo thi` nó có thể trở thành chánh định trong đạo đế và nó cũng có thể ngoại đế tức là không phải khổ tập diệt đạo, đó tâm sở nhất hành trong các tâm quả siêu thế, và như vậy thi` chúng ta ti`m thấy tâm sở nhất hành có thể kềm, liệt nó vào hang khổ đế và ngoại đế chứ nó không phải là đạo đế chớ nó không phải là tập đế nó không phải tâm sở tham và cũng không phải diệt đế vi` không phải Niết bàn. 

 

Đó là y’ nghĩa soạn ra sau quyển vi pháp nhập môn, diệu pháp giảng giải là do nhiều năm dạy về A Ty` Đàm từ kinh nghiệm tôi đă kê khai rơ ràng nên khi giảng giải thi` chúng tôi rất thích giảng theo quyển Siêu Ly’ Học, co`n Vi Diệu Pháp Nhập Môn hay Diệu Pháp Giảng Giải thi` để cho Phật tử sơ cơ, tuy nói sơ cơ nhưng mà mới làm quen biểu người ta đọc Siêu Ly’ Học thi` khó nhận nhưng đối với giảng sư thi` giảng phải căn cứ vào quyển Siêu Ly’ Học này giảng thi` nó dễ dàng hơn giảng quyển Siêu Ly’ hay Nhập Môn Siêu Ly’, Vi Diệu Pháp Nhập Môn, Siêu Ly’ giảng giải, bởi vi` cái kia chỉ cắt nghĩa từng tâm sở, từng trạng thái tâm tương đối không thể thấy chiều sâu chiều rộng được co`n chịu khó ti`m hiểu thêm theo như quyển Siêu Ly’ học này thi` sẽ đi vào chiều sâu