Ngày 24 tháng 07 năm 2004

Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 13

 

Những Thuộc Tánh Trợ Tha(TT)

Thuộc Tánh Biến Hành (Tư - Cetanà)

Những điểm chính

1        Thuộc tánh tợ tha là ǵ?

2        Thế nào là thuộc tánh biến hành

3        Thuộc tánh xúc

4        Thuộc tánh thọ

5        Thuộc tánh tưởng

6        Thuộc tánh tư

7        Thuộc tánh định

8        Thuộc tánh mạng quyền

Thuộc tánh tác ư

13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại

ooOoo

 

TT Giác Đẳng: Thưa qúi vị, nói về vai tṛ của sở hữu tư, ỡ trong tạo tác của nghiệp, đó là một y' nghĩa lớn. Riêng trong khái niệm về A Ty` Đàm, tất cả mỗi tâm hiện hữu như một đơn vị tổng hợp.  Và bởi vi` nó là đơn vị tổng hợp, nên chi nó phải là một cơ phận, nó phải có một bộ phận để làm một việc, gọi là chủ của tâm.  Thi` chủ tâm gọi là cetanà, nó đóng góp vai tro` quan trọng. Cetanà có thể nói là vai tro` chính,  là yếu tố quyết định, cái mà chúng ta gọi là chủ tâm, dù đó là tâm thiện hay tâm bất thiện, dù bất cứ loại tâm gi` thi` cetanà hay tâm sở tư vẫn có mặt.

 

Như qúi vị thấy trong bài học này, Tư có nghĩa là suy tính, là chủ tâm, chúng ta gọi nó là đầu năo. Trong một gia đi`nh hay trong một tổ chức mà người suy tính rồi quyết định sự suy tính đó, để nghĩ về đường đi nước bước, nghĩ về những việc làm, việc không nên làm, đó là một bộ phận đặc biệt quan trọng, để cho một tổ chức, một công ty hay một quốc gia cùng tiến tới trong một đường hướng nào đó. Thi` chữ cetanà ở đây đóng vai tro` như vậy, do vậy cetanà cũng được xem như hạt giống, như một chủng tử, như một nhân chính, một đầu năo của tất cả thiện nghiệp và bất thiện nghiệp.

 

Kính bạch Sư Trưởng, bài học hôm nay đặc biệt quan trọng, con xin được phép thỉnh Sư Trưởng làm sáng tỏ một điều, chúng ta nói rằng nghiệp đó là chủ tâm tạo tác và nghiệp thi` cũng có cái vô y', có cái cố y'. Nhưng trong nghiệp vô y' nó cũng có cetanà, và trong nghiệp cố y' cũng có cetanà. Bây giờ chúng ta nói nghiệp vô y' cũng có chủ tâm tạo tác, thi` một người bi`nh thường khi nghe phải hiểu như thế nào trong nghiệp vô y'.

 

Chúng ta lấy ví dụ một vị hoàng tử dương cung bắn một cái hoa, nghĩ rằng hoa đó là mục tiêu để thử tài thiện xả của mi`nh, nhưng trong hoa có con sâu, và mũi tên vô ti`nh giết con sâu.  Thi` như vậy chúng ta nói rằng đó là một hành nghiệp vô y', nhưng trong cái vô y' đó nó cũng có chủ tâm.  Chủ tâm đó có được hiểu như thế nào khi chúng ta thấy rằng cetanà, hay tư tâm sở có mặt trong tất cả mỗi thứ tâm. Con xin cung thỉnh Sư Trưởng.

 

TT Thích Hoàng Pháp: Kính bạch Chư Tăng, thưa qúi Phật tử.  Trước hết tôi xin xác định từ Pali một lần nữa, chúng ta dầu không muốn nghe danh từ kamma, thi` HT Minh Châu dịch là tích lũy nghiệp, nhưng HT Tịnh Sự dịch khinh tiểu nghiệp.

 

Chính y' nghĩa của câu từ ngữ "Vô y' nghiệp" TT Giác Đẳng vừa nhắc,  theo bản dịch của HT  Ngài Hộ Tông.  Ngài Hộ Tông lấy câu chuyện Bồ Tát Suvannna bị trúng tên mà chết bởi vua Yakkha bắn thú rừng rồi lạc tên.  Do quả nghiệp trong quá khứ, một vị hoàng tử đă thử tài bắn tên, nhắm vào đóa hoa và con sâu bị trúng tên chết.

 

Căn cứ vào y' nghĩa này, Ngài Hộ Tông dịch là vô y' nghiệp, là cetanà, là sự cố y' rồi.  Đúng ra từ ngữ này, Ngài Tịnh Sự dịch khinh tiểu nghiệp, co`n HT Minh Châu dịch tích lũy nghiệp, chứ không phải có cái gi` là vô y'.

 

Nhắc lại khi xưa, khi tôi mới tu tôi cũng thắc mắc điều này, Ngài Bửu Chơn thi` trả lời dung thông cả hai y' nghĩa. Ngài nói quả thực Hoàng Tử không có cố y’ (cetanà) bắn con sâu, nhưng có cố y’ (cetanà) bắn cái bong.  Thi` chính vi` có tâm (cetanà) bắn cái bông và đă làm chết con sâu, và chính vi` con sâu là chúng sanh hữu ti`nh bị chết như vậy, nó có tâm cột oan trái trả thù, đại y' như vậy. 

 

Nhưng về sau này vua Yakkha cũng không cố y' bắn Hoàng Tử Suvanna,    nhưng nhà vua thi` bắn những con thú rừng rồi lạc tên trúng Hoàng tử chết.  Thi` cũng ứng đáp lại là Ngài không có cố y’ (cetanà) bắn Bồ Tát Suvanna nhưng có cố y’ (cetanà) bắn thú rừng rồi bị lạc tên. Ngài Tịnh Sự dịch  khinh tiểu nghiệp, là bởi có  3 trọng nghiệp như ngũ nghịch nghiệp vô gián, cận tử nghiệp là  nghiệp có sức mạnh thứ nhi` trong giờ phút lâm chung, rồi tập quán nghiệp.  Nếu 3 loại nghiệp trên  không có cơ hội sanh khởi, thi` nghiệp cuối cùng gọi là khinh là nhẹ,tiểu là ít, nó nhẹ nhàng nhất, ít nhất thi` nó sẽ có cơ hội  thành tựu.

 

Điều này Ngài Tịnh Sự co`n có thí dụ như truyện Thiết đường , người ta phân ra La Thành là anh hùng thứ bảy, nhưng trong lúc tranh vơ trạng, Ly' Ngươn Bá bị trùy và chết, Vơ văn Thành Đô thứ nh́ mang lịnh của vua nhà Tùy đi làm hại chư hầu các vị thánh vương, co`n anh hùng thứ ba là Bùi Quang Khánh thi` cũng đă bị chết, anh hùng thứ tư Ngũ Thiện Thích cũng đă chết, anh hùng thứ năm, anh hùng thứ sáu là Quật Hải đi sau rồi cuối cùng cũng chết.  Do đó từ anh hùng thứ sáu là Quật Hải, cho đến trở lên là Ly' Quang Bá là những người giỏi hơn La Thành như thế nào, thi` đối với  đại trọng nghiệp không có, cận tử nghiệp cũng không có, thi` khinh tiểu nghiệp cũng  có thể thành tựu.

 

Ngài Tịnh Sự dịch khinh tiểu nghiệp, mà HT Minh Châu dịch tích lũy nghiệp, cũng một từ ngữ đó nhưng gọi Vô y’ nghiệp TT Giác Đẳng hỏi khi năy.  Đó là sài từ của Ngài Hộ Tông mà thôi, chứ co`n nếu nói tất cả Chư Tăng đều dịch vô y' nghiệp thi` không đúng, gọi là.nghiệp duyên. khẳng định chữ cetanàham bhikkhave vadàmi ta nói nghiệp, hành động là tâm sở tư, vi` vậy  tâm sở tư bất cứ có trong loại tâm nào thi` kể như hành động cũng do tâm sở tư mà điều khiển.

 

Như vậy trong việc làm của các vị A La Hán vẫn có nghiệp, vi` co`n thân sau nên co`n tái sanh, và cũng co`n có nghiệp về dị thời nghiệp duyên, tức là loại có quả báo.   Quả dị thục là sao, chỉ khác là có quả báo hay không có quả báo, co`n các vị A La Hán chỉ có hành động mà không có quả của hành động nên gọi là kiriyà là tâm duy tác.

 

Thi` như vậy chúng ta thấy rơ Đức Phật Ngài nói luôn câu cetanàham bhikkhave vadàmi ta nói hành động hay cái nghiệp ở đây tức là tâm sở tư, kể cả Chư Phật và các vị A La Hán khi các Ngài cố y’ muốn làm một điều nào đó thi` cũng có chủ tâm, thi` vẫn có cetanà.  Cetanà thi` vẫn có chủ y’, kể cả trong tâm siêu thế thi` cũng có cetanà nên cũng có nghiệp đồng sanh và vẫn có quả dị thời nghiệp duyên là tâm quả siêu thế kế sau.

 

 Và ở đây chính cetanà thi` được sanh với tâm sở trí tuệ để đóng vai tro` quan trọng, nên cetanà không có để quả luân hồi, nên dầu tâm quả ở đây gọi là quả siêu thế.  Đây là tôi xin trả lời TT Giác Đẳng câu hỏi trên, đại y' là như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính