Ngày 23 tháng 07 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu
Tịnh hiệu đính
Bài 13
Những Thuộc Tánh Tợ Tha
(TT)
Thuộc Tánh Biến Hành (Tưởng - San~an~à)
Những điểm chính
· Thuộc tánh tợ tha là ǵ?
· Thế nào là thuộc tánh biến hành
· Thuộc tánh xúc
· Thuộc tánh thọ
· Thuộc tánh tưởng
· Thuộc tánh tư
· Thuộc tánh định
· Thuộc tánh mạng quyền
· Thuộc tánh tác y'
13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại:
ooOoo
TT Giác Đẳng: Khi chúng ta đề cập đến trí nhớ như ky' tính
hay hồi ức, thi` đa phần
quan niệm thường thức của chúng ta, là trí
nhớ nhiều ít đó là
chức năng của trí. Giả xử một người thông minh sáng
trí, họ có thể học
nhiều ngôn ngữ, họ có thể xử
dụng nhiều dụng ngữ, họ có thể
xử dụng nhiều thuật ngữ. Một người sáng trí là
người mà chúng ta nói
như Cao Bá Quát, có
thể chứa đựng một bụng kinh văn. Trí nhớ hay trí tính tốt
ở trong đời
sống của chúng ta, nếu
chúng ta nói theo A Ty`
Đàm thi` điều đó nó thuộc về phận sự của San~n~à, tức là phận sự
của tưởng,
hay phận sự của trí ..
Câu hỏi được
hỏi tại đây là thông
thường khi nói đến một người có trí nhớ
tốt, chúng ta nghĩ đến
một người có kiến văn
quảng bác, học nhiều hiểu rộng. Và kiến văn quảng bác, được nghe nhiều, được
nhớ nhiều, chúng ta nghĩ
rằng đó là chức năng
của trí. Nhưng tại đây,
khi chúng ta nói đến
San~n~à, nói đến tưởng, thi` chúng ta
nói đến một khả năng để giữ lại hi`nh ảnh, giữ lại ấn tượng của quá khứ. Sư Trưởng cũng nói đến thường thân y duyên hay thường cận y duyên, chúng ta nói
đến tập quán thói quen,
nó đều được giữ ở
trong tưởng hết. Như vậy trí nhớ theo A Ty` Đàm là chức
năng của tưởng, hay chức năng của trí. Kính xin ĐĐ Lá Bối hoan
hỷ làm sáng tỏ về
điểm này. Thỉnh ĐĐ Lá Bối.
ĐĐ Lá Bối: Nam Mô
Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch Chư Tôn Đức, kính bạch TT Giác Đẳng, theo câu hỏi
TT đề cập thi` con được hiểu như thế này. Khi nói về
trí nhớ tuy nhiên được
kể trong tâm trạng đó, thi` ở đây
tưởng nhiều
hơn là trí. Mặc dù đôi
khi chúng ta vẫn thường
nghe nói đa văn quảng trí, tức là nghe
nhiều thấy rộng, và thường những người như vậy thi` có một trí
nhớ rất tốt, có thể
họ học rất nhiều điều.
Tuy nhiên trí
nhớ đó nó chỉ là
một điều kiện rất tốt cho trí
tư, nhưng không phải hoàn toàn như
vậy, nó chỉ là một
điều kiện tốt thôi, chứ nó không
hẳn là một sự sáng suốt. Vi` đôi khi
chúng ta nhớ rất nhiều thứ, có thể chúng
ta học thuộc lo`ng một câu trú
nào đó, tuy nhiên hoàn
toàn mi`nh không hiểu gi` về câu
trú đó hết. Do đó theo
thiển y' của
con, với một người có nhiều trí nhớ, thi` chỉ có thể
đó một người giàu trí tính thôi,
chứ không hẳn luôn luôn rằng người đó thông minh nhất. Dù rằng trí nhớ là một
nền tảng rất tốt cho sự sáng
suốt, nó là nền tảng
rất tốt cho trí tư. Tuy nhiên chỉ riêng trí nhớ
thôi, thi` ở đây có thể
được xem như là có
một vai tro` chính yếu
của sở hữu tưởng, hơn là sở
hữu trí tuệ.
Kính bạch TT, đó là cái hiểu
của con có thể tri`nh
bày câu hỏi
của TT là như vậy. Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.