Ngày 23 tháng 07 năm 2004
Minh
Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính
Bài 13
Những Thuộc Tánh Trợ
Tha(TT)
Thuộc Tánh Biến Hành (Tưởng
- San~n~à)
Những điểm chính
1 Thuộc tánh tợ tha là ǵ?
2 Thế nào là thuộc tánh biến hành
3 Thuộc tánh xúc
4 Thuộc tánh thọ
5 Thuộc tánh tưởng
6 Thuộc tánh tư
7 Thuộc tánh định
8 Thuộc tánh mạng quyền
Thuộc tánh tác ư
13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại
ooOoo
TT Giác Đẳng: Kính bạch Sư Trưởng con xin phép xin được thỉnh Sư Trưởng giải thích một điều, trong A Ty` Đàm tất cả tâm đều có tâm sở tưởng hay thuộc tánh tưởng, bởi vi` đây là thuộc tánh biến hành tất cả tâm đều có hết, và với cái nhi`n này thi` tất cả tâm đều nhận thức hiện tại dựa trên kinh nghiệm của quá khứ. Qúa khứ đă không thể tách rời khỏi thực tại được, quá khứ đă không thể tách rời khỏi sự lănh hội, bởi vi` tâm nào cũng dựa trên trên quá khứ.
Kính bạch Sư Trưởng trong trường hợp, một tâm như tâm đạo chứng Niết bàn. Niết bàn đối với một vị sơ đạo là những gi` biết một cái chưa từng được biết. Thi` bạch Sư Trưởng với một tâm như tâm sơ đạo, biết cảnh Niết Bàn lần đầu tiên thấy biết Niết bàn mà chưa bao giờ được biết, thi` vai tro` của tâm sở tưởng, hay thuộc tánh tưởng nó đóng vai tro` gi` ở trong đó.
Bạch Sư Trưởng, trong A Ty` Đàm nói đến tưởng uẩn trong 4 danh uẩn, lúc nào tâm thức hiện hữu thi` cũng có mặt của tưởng hết, và chúng ta được biết rằng tưởng là biết cái đă từng biết. Như trong 121 tâm chúng ta biết có tâm sơ đạo. Tâm sơ đạo biết được Niết bàn lần đầu tiên, chúng ta có thể nói là biết cái chưa từng biết. Như vậy dựa trên quan niệm rằng tất cả sự lănh hội của chúng ta trong đời sống, cái biết của tâm nó đều đi với tưởng, tức là biết cái từng được biết,. Như trường hợp tâm sơ đạo biết Niết bàn là biết cái chưa từng biết, thi` bạch Sư Trưởng, San~n~a hay là cái tưởng ở trong sơ đạo nó đóng vai tro` gi` và giải thích như thế nào. Con xin thỉnh Sư Trưởng.
TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch Chư Tăng, kính thưa qúi Phật tử tiếp theo câu hỏi của TT Giác Đẳng nêu lên đây rất hay, trước nhất tôi xin giải thích trước rồi cho thí dụ sau.
Nếu trường hợp chúng ta đưa lên một giả thiết, nếu tâm sơ đạo nhận thức Niết bàn lần đầu tiên, thi` điều này chúng ta cũng có thể cho rằng tâm sơ đạo có sở tưởng hay biết cái đă biết. Bởi vi` sau đó một sát na tâm trước sát tâm của gotrabhù là tâm bỏ bực đă biết được Niết bàn, nhưng chưa có gotrabhù được biết, mặt dầu rằng chỉ có một sát na nhưng tâm gotrabhù (tâm bỏ bực) thi` cũng giúp cho tâm sơ đạo này bằng cái vô vi quán.
Như vậy đối với tâm sơ đạo cũng có thể giải thích, nhận thức từ Gotrabhù là một trong cái nghĩa thi` có thể giải thích như vậy. Mặc dầu tâm biết Niết bàn không kể là biết đầu tiên, thí dụ giống như một người từ dưới thôn lên muốn yết kiến vị quốc vương, nhưng khi vào đến cổng thành thi` thấy vị quốc vương đang cưỡi voi đi kinh ly'. Thi` tuy thấy nhà vua, nhưng có người hỏi rằng ông đă được yết kiến nhà vua chưa, thi` người dân đó trả lời là chưa, chưa chính thức yết kiến nhà vua, mặc dầu được thấy nhà vua từ xa.
Với sự việc chưa trực diện để thấy Niết bàn và sắc trừ phiền năo như tâm đạo, do đó tâm sơ đạo như là tâm thấy Niết bàn đầu tiên. Thi` qua thí dụ này chúng ta cũng biết được rồi. Nhưng bây giờ nếu bắt đầu hỏi thêm nữa thi` tâm bỏ bực (gotrabhù) là một trong bốn tâm thiện dục giới biết Niết bàn, tuy rằng trước tâm sơ đạo một sát na để trợ tâm sơ đạo biết Niết bàn, như vậy thi` có nên nói tâm bỏ bực (gotradhù) này, mặc dầu là tâm thiện dục giới hợp trí, đương nhiên tâm thiện dục giới hợp trí thi` cũng là tâm phổ thông, biết được tất cả 21 cảnh nhưng chưa có dứt trừ đạo qủa thi` đáng lẽ bắt những cảnh khác, thi` có thể có sở hữu tưởng là biết cái đă từng biết.
Nhưng đối với Niết bàn thi` tâm bỏ bực (gotrabhù) này, chưa từng biết thi` có thể là một thứ sở hữu tưởng được không? Điều này tôi xin trả lời theo bằng cách thí dụ giống như một người đă đi theo vết một con đường thường đi tới đi lui đă quen, như có một cây cầu và một ngôi nhà, con đường không có lạ với người này kể cả cái chợ hay cây chuối xứ. Nhưng khi cây cầu bị sụp hay ngôi nhà mất đi, thi` người này đến nơi thấy không co`n cây cầu và ngôi có nhà nữa. Nói như vậy không có nghĩa người này xa lạ hay không biết con đường đó, mặc dầu người này vẫn quen thuộc, vẫn biết, nhưng bây giờ nhận thấy sự vắng mặt của cây cầu hay vắng mặt cái nhà chẳng hạn, thi` người này vẫn quen thuộc nơi chỗ đă từng đi, từng gặp, từng thấy.
Nhưng không có nghĩa người đó đă từng gặp mất cái nhà hay là từng gặp mất cái cầu, mà chỉ vi` hôm nay cây cầu vắng mặt hay ngôi nhà mất đi, thi` nhận ra cái mất đó như thế nào, thi` đối với trường hợp tâm gotrabhù là một tâm thường tu tập.
Trước nhất quán vô thường, nhờ quán vô thường tưởng để diệt trừ thường tưởng, nhờ quán khổ năo được dễ diệt trừ cái lạc tưởng, nhờ quán vô ngă tưởng diệt trừ ngă tưởng, nhưng vị này co`n trong phạm vi tưởng nhưng đến khi thấu rơ Niết bàn, thi` chính vi` quán vô thường thấy rơ Niết bàn với trạng thái gọi là vô tướng Niết bàn, tức là trạng thái vô thường của ngũ uẩn khi ấy biến mất.
Ngũ uẩn là khổ, trạng thái sanh diệt bức bách của danh sắc, nhưng đến khi vị này thấu rơ Niết bàn, đó chính là sự biến mất của trạng thái khổ, tức là khổ tưởng gọi vô nguyện Niết bàn, hay người này thường quán vô ngă trở thành vô ngă tưởng. Nhưng bây giờ quán trên danh sắc hay ngũ uẩn thi` thấy trạng thái vô ngă tưởng ấy trước mắt không co`n, đây là một thí dụ rất xít xao, và tôi có thể dùng thí dụ này, qua thí dụ như một người đă đi qua lại với con đường quen thuộc, nhưng những cái cầu, những cái ngôi nhà trước đây người này vẫn thấy, hôm nay đi ngang qua lại chỗ đó, như sự biến mất đi của ngôi nhà hay biến mất đi cái cầu, nghĩa là người này chưa từng thấy không có cái cầu, người này vẫn quen thuộc với cái cầu, vẩn quen thuộc với nền nhà chỗ ở đó. Nhưng bây giờ thi` nhận thấy không có cái nhà là một sự mới mẻ, nhưng vẫn có y' tưởng làm việc.
Cũng tương tựa như tâm thiện dục giới hợp trí, thi` tu thiền quán vipassana dù nhanh hay chậm, khởi lên quán thấy ngũ uẩn là vô thường khổ và vô ngă. Nhưng đến khi chợt nhận ra trạng thái này, vị ấy thấu rơ Niết bàn đầu tiên. Và bổn phận sở hữu tưởng vẫn có chức năng là diệt, bởi vi` cũng căn cứ trên hữu vi quán. Do đó sở hữu tưởng vẫn cứ xem như là tâm sở biến hành, kể cả tâm sơ đạo v.v.... đây là câu giải đáp. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh
Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính