Ngày 17 tháng 07 năm 2004

Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 13

Những Thuộc Tánh Trợ Tha(tiếp theo)

Thuộc Tánh Biến Hành

Những điểm chính

· Thuộc tánh tợ tha là ǵ?

· Thế nào là thuộc tánh biến hành

· Thuộc tánh xúc

· Thuộc tánh thọ

· Thuộc tánh tưởng

· Thuộc tánh tư

· Thuộc tánh định

· Thuộc tánh mạng quyền

· Thuộc tánh tác y'

13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại:

ooOoo

TT Trí Siêu: Bài học hôm nay chúng ta học về tâm sở thọ, tâm sở biến hành ở trong tâm thức.  Kính bạch Sư Trưởng, trong vấn đề này theo y' của Sư Trưởng, Sư Trưởng có nhận thấy rằng có những loại cảm thọ cần phải biến tri, có những loại thọ cần phải tu tập, có những loại cảm thọ cần phải đoạn trừ và 4 khía cạnh đó, chúng con xin được cung thỉnh Sư Trưởng phân tích những cảm thọ nào là như vậy, để giúp cho Phật tử học viên được hiểu rơ thêm ngỏ hầu tu tập tốt đẹp.  Chúng con xin thành kính cung thỉnh Sư Trưởng.

TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, đối với bài học hôm nay nói về cảm thọ, điều này rất chi tiết, nếu như chúng ta không phân tích ra thi` có thể lúc nào đó chúng ta nghĩ đến mà không có người giải thích, thi` chúng ta có thể hiểu là hiểu một khía cạnh nào đó thi` lệch lạc đi.  Có những cảm thọ cần phải đoạn trừ như thọ ưu trong tâm sân, nói theo cách khác nữa thi` nếu thuộc về cảm thọ liên quan đến trần dục, tức   thọ của người cư sĩ, thi` thọ đó gọi là thọ đoạn trừ, co`n thọ xuất ly thi` thọ này cần phải tu tập.  Co`n phân rộng nữa thi` cần phải biến tri, thi` nói đến thọ mà cần phải biến tri tất nhiên chúng ta cần phải phân tích một cách rộng răi nữa. 

Đại khái chúng tôi sẽ giải thích tri`nh bày điều này.  Trước nhất chúng ta phải nói đến những cảm thọ này, nếu chúng ta phân tích ra trong những cảm thọ này. Đối với tâm, 121 tâm, phân theo 5 thọ, chúng ta  được biết thọ khổ chỉ phối hợp với một tâm duy nhất đó là tâm thân thức thọ khổ mà thôi, và thọ lạc chỉ phối hợp với một tâm duy nhất đó là tâm thân thức thọ lạc, riêng về thọ ưu thi` phối hợp với 2 tâm sân, co`n thọ hỷ thi`phối hợp 62 tâm thọ hỷ, và thọ xả thi` phối hợp với 55 tâm thọ xả, như vậy là một trường hợp chia chẻ điều này chúng ta cũng cần phải hiểu rơ, và cũng cần phải được biến tri, cần phải biết rơ một cách rộng răi như vậy. 

Rồi thọ nếu chia có 6, thi` chúng ta cũng cần phải hiểu biết rơ như vậy, nếu nói về thọ phân có 6, là nhăn thọ, nhĩ thọ, tỷ thọ, thiệt thọ, thân thọ, y' thọ.

Thọ có 2 trường hợp:

Một là nếu chỉ đơn cử một cách 6 thọ nói vắn tắt như vậy, thi` nhăn thọ tức là sở hữu thọ trong 2 tâm nhăn thức, nhĩ thọ, tức là tâm sở thọ trong 2 tâm nhĩ thức, tỷ thọ, là tâm sở thọ trong 2 tâm tỷ thức, thiệt thọ, là  tâm sở thọ trong 2 tâm thiệt thức, thân thọ, là sở hữu thọ trong 2 tâm thân thức,  y' thọ là sở hữu thọ trong các tâm y' thức để tiếp nhận cảnh pháp. 

Nhưng nếu trong 6 thọ này mà được chia ra mỗi thọ làm 3 như Ngài Buddhaghosa cũng giải thích đến 108 thọ thi` nếu như chia theo 6 thọ này mà phân theo 3 loại thọ khổ, lạc và xả, thi` nhăn thọ cũng có 3 là khổ, lạc, xả, nhĩ thọ cũng có 3 là khổ, lạc, xả,v.v.. các y' cũng có 3 là khổ lạc và xả thành ra 18. 18 thọ này liên hệ với trần dục, tức là thọ nào duyên cho ái thi` đó là thọ liên hệ tới trần dục, loại thọ này nên đoạn trừ, vi` thọ diệt là ái diệt. 

Nhưng cũng 18 thọ như vậy, thọ này lại không duyên cho ái mà do tịnh tín hay thắng giải v.v... thi` đó là nói về thọ liên hệ đến ly dục vivicceva vedanà, đây là thọ cần được tu tập.  Tức là thọ của người xuất gia, thọ của người hành thiền quán, thọ của bậc đắc thiền giải thoát, đó là thọ cần được tu tập và tất cả những cảm thọ này cần được biến tri. 

Một lẽ sâu sắc nữa là nếu như mỗi thọ chia ra có 3 như vầy, thi` điều này cần phải hiểu biết rằng không phải chỉ đơn thuần, chỉ có sở hữu thọ trong tâm như là nhăn thọ, là sở hữu thọ trong tâm nhăn thức, mà phải kể luôn những lộ tri`nh nào nối sau mà nó liên quan đến lộ tâm nhăn thức. 

Như trong kinh tạng Đức Phật có nói, như con mắt trông thấy cảnh sắc, y' thức chạy theo đối tượng trú xứ, khởi lên thọ khổ, thọ lạc, thọ phi khổ phi lạc v.v... Trong kinh tạng Đức Phật có nói rơ như thế này, thi` được trong  tạng A Ty` Đàm giải thích một cách rất rơ, khi nhăn thức trong nhăn căn đối chiếu với cảnh sắc, khi nhăn thức sanh lên thi` những công đọan đầu tiên diễn tiến hàng chục theo lộ tri`nh tâm cittav́thi , rồi trong giai đọan này đương nhiên là bắt cảnh chân đế, tức là bắt cảnh sắc, tức là thấy sắc mà thôi chứ chưa có phân biệt, chưa có khái niệm gi` cả. 

Rồi tiếp theo công đoạn thứ nhi`, nó thu gom những cảnh sắc mà công đoạn một làm việc nhu vậy, nó tiếp tục ghi nhận được những tánh chung chung của công đọan một đă làm, thi` vẫn co`n là bắt cảnh chân đế, chưa gọi là bắt cảnh chế định hay tục đế.  Rồi tiếp theo cứ như vậy những lộ ư mà nói lộ nhăn thức đó nó diễn tiến hàng chục, hàng trăm lộ tri`nh tâm như vậy.  Rồi tiếp theo là công đoạn lộ y' mà nối lộ nhăn, thi` chúng cũng diễn tiến như vậy mà chúng lại bắt cảnh của công đọan hai, đă được chuyền lại một cách rơ ràng hơn nữa và vẫn co`n là bắt cảnh chân đế. 

Nhưng khi đến công đoạn thứ tư, chúng cũng tiếp tục diễn tiến lên hàng chục hàng trăm lộ tri`nh tâm, nhưng chúng sẽ bắt cảnh này là chế định, có một điều là khi bắt cảnh như tướng nghĩa chế định, sau đó danh chế định, rồi kế sau đó là lộ tri`nh tâm tổng kích lại   khởi y' niệm, tốt xấu,vui buồn, thương ghét v.v....

Như vậy thi` lộ nhăn thức nó phải trải qua 6 công đ̣an, lộ tỷ thứ, thiệt thức, thân thức  cũng trải qua 6 công đoàn, riêng về lộ tri`nh tâm mà nhĩ thức thi` y'  thức nối theo mới diển tiến tới y' công đ̣an và nó đổi ngược lại phần âm thanh, thành thinh danh chế định, hoặc trước và nghĩa chế định bắt sau.

Mhư vậy do diễn tiến hoặc 6 hoặc 7 côngđoàn nếu là lộ nhĩ thức, co`n những lộ kia thi` lộ ư nối theo, thi` nó phải diễn tiến qua tới 6 công đoạn như vậy, thi` từ công đoạn thứ 4 trở đi khi nó biết cảnh chế định, mới có thọ khổ lạc hay bất khổ bất lạc. 

Và điều này trong diệu pháp ly' hợp  HT Tịnh Sự Ngài có viết ngắn gọn là  "thứ 4 lộ y' nối đi, tướng nghĩa chế định vậy thi` sẽ ra", từ đó về sau nó phân biệt ra, như vậy thi` cái gọi là nhăn thọ đây gồm cả thọ khổ, thọ lạc và thọ bất khổ bất lạc hay là thọ xả cũng vậy.  Cho nên y' thành ra 18 thọ, rồi 18 thọ duyên cho ái, nhu vậy là thọ liên hệ trần dục, thọ người cư sĩ, là thọ này nên đoạn trừ.

Cũng 18 thọ tưong tựa như vậy, nhưng phát sanh với ngựi có tu thiền quán, kể cả thọ ưu cũng đối với người khởi lên.  Như trong bài kinh Trung Bộ Kinh chúng ta thấy khi thọ ưu khởi lên, quán thấy sự vô thường, khổ năo vô ngă, và khởi lên y' nghĩ rằng không biết bao giờ chúng ta an trú các xứ như các bậc thánh, có tâm lo nghĩ như vậy kể như là thọ ưu.  Hay những trí tuệ như kinh Hải Trí v.v... khởi lên thi` đương nhiên cũng có phần thọ ưu đối với đối tượng cảm th. 

Như vậy 18 thọ của người xuất gia, hay 18 thọ của người có tu thiền quán, hay 18 thọ ly dục, đây 18 thọ cần phải được tu tập, thi` kể cả 18 thọ liên hệ tới trần dục và  18 thọ liên hệ tới ly dục, cộng chung lại ra 36, rồi 36 thọ này nhân cho quá khứ, hiện tại, vị lai, thành 108 thọ, đây là những cảm thọ cần được biến tri, cần được hiểu biết rơ rệt như vậy.  Kính bạch Chư Tăng, kính thưa quí vị, theo câu hỏi của TT Trí Siêu, tôi đă bàn qua vấn đề cảm thọ, đại y' là như vậy.  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính