Ngày 16 tháng 07 năm 2004
Minh
Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh
hiệu đính
Bài 13
Những Thuộc Tánh Tợ Tha
Thuộc Tánh Biến Hành
Những điểm chính
· Thuộc tánh tợ tha là ǵ?
· Thế nào là thuộc tánh biến hành
· Thuộc tánh xúc
· Thuộc tánh thọ
· Thuộc tánh tưởng
· Thuộc tánh tư
· Thuộc tánh định
· Thuộc tánh mạng quyền
· Thuộc tánh tác y'
13.1 Sở hữu tợ tha là những sở hữu không có đặc tính riêng biệt, chúng mang đặc tính của tâm mà chúng phối hợp; nếu hợp với tâm Thiện, th́ đặc tính của chúng là Thiện; nếu hợp với tâm Bất Thiện, th́ đặc tính của chúng là Bất thiện; nếu hợp với tâm Vô Kư, th́ đặc tính của chúng là Vô Kư. Sở hữu tợ tha được chia ra làm hai loại:
ooOoo
TT Giác Đẳng: Kính bạch Sư Trưởng, Sư Trưởng có thể làm sáng tỏ được cho qúi Phật tử, chúng ta thường nghe câu gọi xúc thi` duyên cho thọ, nói rơ hơn là nhăn xúc sở sanh thọ, nhĩ xúc sở sanh thọ, tỷ xúc sở sanh thọ. Gọi nhăn xúc sở sanh thọ, thi` được hiểu hễ con mắt thấy sắc thi` cảm thọ sanh khởi. Nhưng nếu chúng ta nhi`n vào cái ti`nh tự của nó, chúng ta thấy rằng nếu nhăn xúc sở sanh thọ, xúc và thọ không thể đồng thời sanh khởi được, xúc phải đến trước và thọ phải đến sau.
Đồng thời trong A Ty` Đàm, 7 tâm sở biến hành trong đó có xúc, có thọ là những tâm sở biến hành, khi nó sanh ra thi` nó đồng sanh. Chúng ta hiểu rằng bất cứ tâm nào cũng có 4 danh uẩn, thọ, tưởng, hành, thức, thi` xúc và thọ chắc chắn trong một tâm phải đồng sanh với nhau. Như vậy câu nhăn xúc sanh sở sanh thọ, nhĩ xúc sở sanh thọ, chúng ta phải nói trong một công tác khác đi. Nói ví dụ chúng ta có thể hiểu đó là cách nói theo thường ngữ ở bên ngoài, hễ con mắt thấy sắc nào, do nhân đó sanh ra cảm thọ, rồi cảm thọ sanh dính mắc, chúng ta gọi là nhăn xúc sở sanh thọ.
Nhưng tai nghe tiếng nào và âm thanh đó tạo ra cảm thọ, chúng ta gọi nhĩ thức sở sanh thọ, nhưng chúng ta không thể nói trong một tâm có xúc, có thọ, thi` xúc, thọ, tâm sở hay thuộc tánh xúc, thuộc tánh thọ trong một tâm mang chức năng, là cái này trợ cho cái kia sanh. Thi` Sư Trưởng nghĩ rằng hai cách nói đó có hợp ti`nh hợp ly' trong định nghĩa của chúng ta ở đây không? Hay nhăn xúc sanh thọ, nhĩ xúc sanh thọ. Đề cập đến một sự việc hoàn toàn khác hơn, chúng con xin được kính cung thỉnh Sư Trưởng hoan hỷ cho biết y' kiến về điểm này. Nếu nó là duyên cái này duyên cho cái kia, thi` cái này phải sanh trước cái kia sanh sau phải không, xin thỉnh Sư Trưởng.
TT Thích Hoàng Pháp: Kính bạch Chư Tăng, kính thưa qúi vị, nói đến tâm sở xúc này, chúng tôi trước nhất xin mượn quyển Thắng Pháp Tập Yếu Luận của HT Minh Châu, trang 32 có nói đến y’ nghĩa này về phần thích nghĩa,
“Chữ Phassa từ chữ căn xúc, chữ phassa là chữ xúc chạm của chủ thể đối với đối tượng vật chất hay tinh thần. Xúc được nói đến đầu tiên vi` đến trước các tâm khác theo ly’ 12 nhân duyên. xúc có trước rồi mới đến thọ, nhưng sự thật các tâm sở đều khởi lên một lần không trước không sau, nhưng nói xúc trước cho tiện việc tri`nh bày”
Đó là đoạn trích nghĩa trong quyển Thắng Pháp Tập Yếu Luận của HT Minh Châu.
Y’ nghĩa chử xúc trong kinh tạng thường được Đức Phật nói đến chữ xúc, như thế nào là nhăn căn, thế nào là các sắc v.v…. rồi thế nào là nhăn thức, thế nào là nhăn xúc, khi nói đến nhăn xúc hay nhĩ xúc v.v… thường được Đức Phật lập đi lập lại từ ngữ là do sự gặp gỡ của ba pháp này, đó là theo nguyên văn của HT Minh Châu dịch là “gặp gỡ của ba pháp”.
Do sự gặp gỡ của ba pháp, căn, cảnh, thức, nên gọi là xúc, nếu như nhăn căn, tiếp xúc với cảnh sắc, nhăn thức sanh lên, đó là do sự gặp gỡ của ba pháp này nên gọi là xúc, thường trong kinh tạng, nhất là bản của HT Minh Châu có dịch như vầy.
Và ở đây cũng là bản dịch của HT Minh Châu về Thắng Pháp Tập Yếu Luận như khi đọc khi năy, chữ phassa từ ngữ căn là phas là sự xúc chạm, chữ phassa đều là sự xúc chạm của chủ thể đối với đối tượng vật chất và tinh thần, ở đây chúng ta gọi là căn, cảnh và thức, nói ngắn gọn là như vậy.
Và một thí dụ chúng tôi được ti`m thấy trong quyển Milinda hỏi Ngài Na Tiên Vấn Đáp, thi` khi hỏi đến cái xúc này, Ngài Na Tiên cũng đă giải thích cho vua Milinda nhiều thí dụ, như hai con bo` cụng nhau, thi` sự đụng chạm đó gọi phassa hay xúc, hoặc hai bàn tay vỗ nhau sanh ra tiếng, thi` sự xúc chạm này gọi là xúc, đó là trong quyển Milinda Vấn Đáp mà Ngài Na Tiên đă trả lời cho vua Milinda bằng những thí dụ của hai con bo` húc nhau, hay hai bàn tay vỗ lại.
Lại nữa trong một bài kinh khác trong kinh tạng khi nói đến có một Ty` Khưu tên Sathi, vị này cho rằng tâm sẽ đi tái sanh từ cảnh giới này tới cảnh giới nọ, và hiểu theo Ty` Khưu Sathi này, thi` giống như người ta hiểu một linh hồn v.v… Các vị Ty` khưu khiển trách vị này và đưa đến Đức Phật.
Khi Đức Phật hỏi, Sathi có tuyên bố như vầy không.
Ty` Khưu Sathi này trả lời:
- Bạch Thế Tôn, có con có tuyên bố như vậy.
Đức Phật khiển trách Ty` Khưu Sathi này:
- Tại sao lại nói như vậy, Như Lai há không dùng nhiều thí dụ để giải thích hay sao.
Đối với nhăn thức là căn cứ trên một vật mà nó phát sanh, nên có một tên sở dĩ gọi là nhăn thức, vi` nó sanh khởi từ nhăn căn để tiếp xúc cảnh sắc nên có tên gọi là nhăn thức.
Cũng vậy nhĩ thức sanh lên từ nhĩ căn tiếp xúc với cảnh thinh nên nó có tên là nhĩ thức.
Cũng vậy tỷ, thiệt, thân, y’ cũng thế.
Đức Phật đă cho nhiều ví dụ, cũng giống như lửa cháy từ củi gọi là lửa củi, cháy từ cỏ gọi là lửa cỏ, từ phân ḅ gọi là lửa phân ḅ v.v… như thế nào thi` tâm cũng căn cứ vào cảnh, căn và cảnh mà nó sanh khởi lên. Thi` như vậy, căn cảnh và thức mà HT Minh Châu dịch là sự gặp gỡ của ba pháp này, hay là sự giáp mặt của ba pháp này nên gọi xúc, thi` tùy theo các căn và cảnh mà có tên thức. Cũng tùy theo căn, cảnh, thức mà có tên là xúc, và có thọ ở đây sở dĩ gọi nhăn xúc sở sanh thọ, vi` những cảm thọ khổ lạc xả được bắt nguồn từ nhăn xúc gọi là nhăn thọ.
Trong phần nhăn thọ đó có cả khổ lạc xả, đó là những phần mà những cảm thọ phát sanh trong những lộ tri`nh tuần tự về sau, khác với trường hợp một tâm sở thọ là một biến hành đồng sanh một lượt với xúc, ở trong một tâm như tâm nhăn thức hay nhĩ thức v.v…. Nhưng chúng ta để y’ thêm nữa là 7 tâm sở biến hành này, quả thật đồng sanh một lược không trước không sau, nhưng chúng có thể duyên với nhau nhiều cách, có thể trợ duyên bằng cách đồng sanh duyên, hay câu sanh duyên, thi` đồng phát sanh một lược không trước không sau, và cũng có thể trợ giúp bằng vô gián, tức là sát na tâm trước trợ cho sát na tâm sau. Vi` vô gián thi` không giống đồng sanh, và cũng có thể trợ cho bằng dị thời nghiệp duyên, cũng có thể trợ bằng thường cận y duyên, v.v… tùy nhiều cách duyên chớ không hẳn chỉ một đơn thuần một câu sanh duyên.
Đó là y’ nghĩa mà chúng ta được hiểu về cách trợ duyên, và quả thật trong vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sắc, danh sắc duyên lục nhập, lục nhập duyên xúc, xúc duyên thọ v.v…
Ở đây chúng ta ti`m thấy cái mối nối giữa quá khứ hiện tại, từ hành duyên thức là dị thời nghiệp duyên, nhưng từ thức cho tới thọ thi` chúng thuộc về quả hiện tại, có thể đồng sanh cũng được, vô gián cũng được. Nói về vấn đề đồng sanh thi` ở đây chúng ta được ti`m trong bộ pat.t.hàna. giải thích về những duyên trợ nhau trong giống đồng sanh, như một uẩn trợ cho ba uẩn, ba uẩn trợ cho một uẩn, hai uẩn này trợ cho hai uẩn kia, hai uẩn kia trợ cho hai uẩn nọ. Cũng giống như cái ghế có 3 chân hay 4 chân chẳng hạn, nếu ghế 4 chân khi nói tới chân này trợ cho 3 chân kia, và một khi nói 3 chân kia trợ cho một chân này, hay nói 2 chân này trợ cho 2 chân này, bởi vi` nó hổ trợ với nhau trong cái không thể thiếu, thi` khi ghế đó có 3 chân hay 4 chân nó đều nương nhau, cái này giúp cho cái kia, cái kia giúp cho cái nọ đại y’ là như vậy.
Do đó khi nói duyên có nhiều cách, nên Đức Phật Ngài nói ly’ duyên khởi rắc rối như ổ kén bị rối. Bởi những y’ nghĩa này, nên chúng ta mới ti`m thấy có nhiều trường hợp khác nhau, và như ở đây Hoà Thượng Minh Châu cũng trích từ trong bản giảng bản của Ngài Narada, Ngài viện trưởng trường Ananda cũng giải thích tương tựa như vậy. Căn cứ những bộ sách chú giải này, trong khi biên soạn những tập sớ giải như Vi Diệu Pháp hay là Siêu Ly’ Học v.v… chúng tôi căn cứ trên những bản sớ giải đó đại y’ như vậy. Điều này chúng ta có thể hiểu được bằng cách ly’ luận cũng như ly’ giải trên phương diện kinh điển văn tự, đôi lúc chúng ta có thể suy tư thấy một hi`nh thức nào đó.
Nhưng không thể tự tiện đi quá xa cái có sẵn trong Tam Tạng cũng như những sớ giải, vi` nếu đi quá xa e rằng chúng ta sẽ rơi vào một trường hợp khác. Thí dụ như bây giờ danh từ trước đây gọi tâm sở, nhưng tâm gọi cho đủ thi` gọi tâm sở hữu, đó là dùng theo lối văn của người Hoa, người Tàu thi` tiếng tâm trước, sở hữu có sau, cũng giống như thanh long là rồng xanh, chữ long là con rồng, nó có tánh cách chủ từ lại nói sau, co`n xanh lại nói trước. Nhưng nếu chúng ta dùng cách nói Việt Nam thi` phải nói là rồng xanh, chứ không thể nói xanh rồng, do y’ nghĩa này nên Ngài Tịnh Sự thi` sở hữu tâm, hay tâm sở hữu cũng sài, nhưng sài đảo lại theo văn Việt Nam là sở hữu tâm, thay vi` tâm sở hữu gọi sở hữu tâm, vi` tâm sở hữu nói tắt là tâm sở.
Co`n vấn đề tâm vương có thể dùng hay không dùng cũng không sao, vi` citta là tâm sở hữu, nghĩa là nó là citta thi` cũng là tâm, nhưng nó là sở hữu của tâm, nó phụ thuộc của tâm thi` được. Do cũng từ từ ngữ này Ngài Tịnh Sự, Ngài vẫn sài danh từ sở hữu, nhưng có gọi là sở hữu thay vi` tâm sở hữu, gọi là sở hữu tâm, đổi như vậy thôi. Và nếu như tâm sở hữu mà nói tắt là tâm sở, thi` bây giờ đổi với văn phạm Việt Nam là sở hữu tâm, sở hữu được nói ngắn gọn cũng như những tâm sở như vậy, nhưng vẫn trong y’ nghĩa là phụ thuộc vào tâm.
Thí dụ như chúng ta thấy lấn cấn điều nào, chẳng hạn như nói tâm sở thi` phải dùng tâm vương thi` không nhất định như vậy, bởi vi` tâm thi` những tâm sở vẫn là phần của tâm. Co`n vấn đề như sở hữu tâm chúng ta thấy như khi đọc riêng sở hữu tâm sở hữu tính nghe kỳ kỳ. Bởi vi` sở hữu tâm, và bây giờ sở hữu tàm, sở hữu úy, nghe nói như sở hữu nữa. Bây giờ đổi qua danh từ thuộc tánh, tức tánh của tâm, tức tánh thuộc tâm, hoặc thuộc tánh tàm, tánh úy thi` nó cũng tương tựa nghe cũng ky` ky` cũng giống vậy, sở hữu tàm, sở hữu úy như vậy. Đây là sự góp y’ của tôi, cũng như câu trả lời mà TT Giác Đẳng đă hỏi y’ nghĩa chữ xúc, tôi đă dẫn chứng qua kinh văn, qua các bản dịch, trong các y’ nghĩa Phật ngôn, đại y’ như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni phật.
Minh Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ
Diệu Tịnh hiệu đính