Ngy 03 thng 7 năm 2004

Minh Hạnh bin soạn & C Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đnh

 

Bi 11

 

40 Tm Siu Thế

 

 

TT Gic Đẳng: Knh bạch Chư Tn Đức, knh đảnh lễ TT Tr Siu, knh thưa qi Phật tử, hm nay ngy thứ Bảy, chng ta lại tiếp tục bi học tm siu thế. Ngy hm qua TT Tr Siu đ c dnh thi` giờ để đề cập đến thế no l 4 đạo v 4 quả, Tư Đ Hườn, Tu Đ Hm, A La Hn. Bi học A Ty` Đm ngy hm nay sau khi đ định nghĩa về tm siu thế về những tm trong 4 tầng thnh quả, tức l sơ quả, nhị quả, tam quả v tứ quả. Ni cch khc l Tu Đ Hườn, Tư Đ Hm, A Na Hm, A La Hn, ở đy chng ta c đến 40 tm siu thế trong đ 20 tm đạo v 20 tm quả. Mỗi một giai tầng như vậy, mỗi một tm như tm sơ đạo lại c 5 phần l sơ đạo sơ thiền, sơ đạo nhị thiền, sơ đạo tam thiền, sơ đạo tứ thiền v sơ đạo ngũ thiền. Dĩ nhin khng phải ti`nh cờ m tm siu thế c 40 tm như vậy, ở đy c nhiều y' nghĩa đặc biệt quan trọng để ni ln. Do vậy chng ti xin được đi ngay vo đề ti để khng lm mất thi` giờ ngy hm nay, xin thỉnh TT Tr Siu ni về 3 điểm.

 

- Điểm thứ nhất l ở trong trường hợp no m tm đạo lại đi với sơ nhị tam tứ v ngũ thiền.

 

- Điểm thứ hai nếu trong trường hợp một người khng chứng những tầng thiền chỉ thi` người đ c đắt đạo chứng quả được hay khng?

 

- Điểm thứ ba, chng ta đề cập đến tại đy l chng ta sẽ đề cập đến những tm quả v vai tro` của n trong đời sống của cc bậc thnh như thế no?

 

Xin TT Tr Siu hoan hỷ giảng cho 3 điểm vừa thưa khi ny, xin thỉnh TT Tr Siu.

 

TT Tr Siu: Nam M Bổn Sư Thch Ca Mu Ni Phật. Knh bạch chư Tn Đức, knh thưa qu vị. Ngy hm nay chng ta vẫn đề cập đến tm quả tm siu thế, tm siu thế như khi ny TT Gic Đẳng đ c gợi y' cho chng ti 3 vấn đề.

 

- Vấn đề thứ nhất chng ti sẽ ni về tại sao tm đạo được phn thnh 5 thứ .

 

- Vấn đề thứ hai chng ti ni đến, nếu người khng đắc thiền chỉ c thể đắc đạo quả hay khng?

 

- Vấn đề thứ ba l chng ti sẽ ni về vai tro` của tm quả trong đời sống hng ngy của một vị thnh.

 

Trước hết chng ti tri`nh by về ly' do tại sao tm đạo v tm quả siu thế được phn thnh 5 thứ nn c đến 40 tm siu thế, thay vi` chng ta ni hẹp thi` chỉ c 8 tm siu thế, tức l 4 thnh đạo v 4 thnh quả. Nhưng khi chng ta ni đến tm siu thế phn theo bậc thiền thi` c đến 40 thứ, về vấn đề ny chng ta cũng nn biết rằng, khi chng ta biết được sự giải thot y cứ trn hai loại tm.

 

Một vị hnh giả tu tập, nếu vị đ tu thiền chỉ trước v chứng đắc được thiền sắc giới v thiền v sắc giới, tức l đắc được sơ thiền sắc giới rồi, sau đ đắc đạo quả thi` đạo quả ny gọi l đạo quả sơ thiền. Nếu vị đ đ chứng được thiền chỉ l nhị thiền sắc giới, thi` đắc đạo quả sau đ, sẽ l đạo quả nhị thiền. Nếu vị đ đắc thiền chỉ với tam thiền, hoặc tứ thiền, hoặc ngũ thiền, hoặc tm v sắc giới, thi` vị đ sẽ chứng được đạo quả sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, đạo quả tứ thiền v đạo quả ngũ thiền.

 

Một điểm đặc biệt ở đy chng ta cũng nn lưu y' rằng, khi một vị hnh thiền sắc giới ngũ thiền, hay thiền v sắc giới 4 bậc, rồi sau đ đắc đạo quả thi` đạo quả ny đều được gọi l đạo quả ngũ thiền. Bởi vi` d ngũ thiền sắc giới hay 4 thiền v sắc giới, đề mục c khc nhau, y' nghĩa c khc nhau, nhưng chi thiền vẫn giống nhau tức l chỉ c định v xả samdhi upekkh. Do vậy với tm thuần thục ny khi vị đ đắc được đạo quả vị đ vẫn được đạo quả ngũ thiền.

 

Ở đy ngũ thiền cần được hiểu y cứ trn phương diện chi thiền định v xả, chớ khng y cứ trn phương diện thiền, ngũ thiền sắc giới hay thiền v sắc giới chi cả. Sự lin hệ giữa thiền chỉ v đạo quả ở thiền chỉ thực ra khng c ảnh hưởng gi`, khng lin quan gi` đến việc đắc đạo quả. Nhưng về mặt chi thiền tm thuần thục của vị hnh giả lại c ảnh hưởng đến tm đạo quả, khi chứng đắc đạo quả v tm của vị hnh giả đắc chứng được sơ thiền, thi` đạo quả đ sẽ l đạo quả sơ thiền c tầm, c tứ, c hỷ, c lạc, c định. Khi vị ny đắc nhị thiền sắc giới, vị đ chuyển sang thiền qun đắc được đạo quả, thi` tm đạo tm quả ny lại v tầm hữu tứ. V khi vị đ đắc tam thiền sắc giới, đến khi chứng đạo quả thi` v tầm v tứ, khng c tầm khng c tứ, nghĩa l tm được thuần thục hơn, an tr vo đề mục thiền một cch nhạy bn hơn.

 

Cho d được phn tch như thế, được phn loại như vậy, c đạo quả sơ thiền, đaọ quả nhị thiền, đạo quả tam thiền, đạo quả tứ thiền, đạo quả ngũ thiền, phn ra y cứ trn phương diện chi thiền tm thuần thục hay tm co`n thua thiển chỉ vậy thi, nhưng với gi trị v chức năng của tm đạo quả st trừ phiền no của bậc thnh đạo quả sơ thiền, hay bậc thnh đạo quả ngũ thiền cũng đều giống nhau, nghĩa l sơ đạo sơ quả sơ thiền vẫn c khả năng đoạn trừ thn kiến hoi nghi giới cấm thủ. Khi một vị đắc được sơ đạo sơ quả ngũ thiền, vị ny mặc d c khc hơn vị kia về trn phương diện tm thuần thục chi thiền, nhưng khả năng đoạn trừ cũng vẫn l khả năng đoạn trừ 3 kiến sử hoi nghi giới cấm thủ v.v

 

Thi` nơi đy chng ta nn hiểu vấn đề đ để chng ta khng phải bị vướng mắc tại sao c sơ thiền ,sơ đạo nhị thiền, sơ đạo tam thiền, sơ đạo tứ thiền v sơ đạo ngũ thiền. V chng ta sẽ nghi vấn rằng như vậy sơ đạo ngũ thiền c phải chăng diệt trừ phiền no sắc bn hơn sơ đạo sơ thiền v.v khng phải như vậy, đ gọi tm sơ đạo hay Tu Đ Hườn đạo, dầu sơ, nhị, tam, tứ, thiền, chi thiền c khc, nhưng với khả năng tuệ gic tuyệt trừ phiền no, thn kiến, hoi nghi, giới cấm thủ thi` cũng giống nhau. V cũng tương tựa như vậy đối với nhị đạo, tam đạo v tứ đạo, nhị quả, tam quả tứ quả thi` cũng như thế . Đ l vấn đề tại sao tm đạo tm quả được phn ra theo bậc thiền.

 

Một vấn đế thứ hai nữa chng ti muốn tri`nh by ở đy, khi chng ta phn loại thứ phn loại tm , phn thứ tm đạo quả c sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền như vậy, thi`chng ta thử đặc ra một vấn đề nếu như đối với một vị đắc được đạo quả, vị đ khng c đắc được thiền chỉ, tức l khng c đắc được thiền sắc giới, thiền v sắc giới, thi` như vậy vị ny c thể đắc được đạo quả khng?, ở đy thưa qu vị về kha cạnh ny chng ta cũng nn biết rằng đối với đạo quả dựa trn 3 thứ tm định, giới, định, tuệ, thi` 3 thứ tm định l nền tảng cho tuệ qun, c st na định khan.ikasamdhi l bhavana ở trong tm định hiệp thế, tức l ở trong tm thiện dục giới.

 

Đối với st na định vẫn c khả năng để gip cho tuệ qun sanh khởi, miễn sao tm thiện ny an tr trn đề mục tứ niệm xứ một cch thuần thục, thi` vẫn c thể chứng đắc đạo quả.

 

V một loại tm định thứ hai được gọi l upacrasamdhi l cận định đối với một vị tu thiền, khi họ chnh niệm vững chắc, lc bấy giờ l thiền sắc giới, vị đ vẫn c thể thnh tựu đạo quả.

 

Co`n loại định thứ ba gọi l Appansamdhi l kin cố định, ở đy định được đề cập đến m chỉ cho định ở trong tm thiền sắc giới, thiền v sắc giới. Một vị họ đ tu chứng thiền sắc giới, v sắc giới trước, rồi dng tm định đ mi giới cho tuệ qun triển khai chnh niệm tỉnh gic, trn đề mục niệm xứ thi` vị đ đắc đạo quả cũng được. Như vậy thi` trở lại vấn đề l đối với những vị đắc đạo quả, c vị đắc thiền chỉ rồi mới đắc đạo quả, c những vị khng cần đắc thiền chỉ cũng vẫn đắc được đạo quả.

 

Nhưng chng ta ni một cch nm na, nếu chưa đắc được thiền chỉ tức l thiền sắc giới, v sắc giới, m vị đ lại trực tiếp tu tập tuệ qun v chứng được đạo quả, hoặc quả thiền kh, ni một cch nm na như vậy.

 

Co`n một vị đ chứng đắc thiền chỉ sắc giới v v sắc giới rồi, sau đ triển khai qua thiền minh st v chứng đạo quả siu thế, v đạo quả ny được gọi l đạo quả thiền ướt. Hay ni một cch khc, một vị chỉ đắc được đạo quả thiền kh thi` vị đ chỉ l tuệ giải thot gọi l pan~n~vimutti l tuệ giải thot. Co`n đối với một vị đắc được thiền chỉ, rồi mới đắc được đạo quả, dựa vo đ đắc được đạo quả thi` ở đy được gọi l tm giải thot Cetovimutti.

 

Ở đy chng ta lại ni thm về vấn đề ny như thế, một vị đắc thiền chỉ rồi đắc đạo quả, v một vị khng đắc thiền chỉ, ở ngay trạng thi của hai bậc hnh giả đắc đạo quả ny c điểm gi` khc biệt nhau v gi trị c khc nhau khng? Xin thưa rằng nếu như đạo quả sanh khởi cho một vị no tm định sắc giới v v sắc giới, như vậy tm đạo quả ny c gi trị, nghĩa l sau ny vị đ c thể dng khả năng nhập định để nhập thiền quả siu thế.

 

Co`n đối với một vị chứng đắc đạo quả chứ khng c đắc thiền quả, ở đy chng ta cũng nn c sự lưu y như thế, v với một vị thnh trước đ vị ny đ đắc được thiền định rồi sau đ mới đắc đạo quả, thi` trong đời sống bi`nh nhật của người đ c thể nhập thiền hiệp thế v cũng c thể nhập thiền quả siu thế gọi l phalasampatti .

 

Co`n đối với một vị chỉ đắc thiền kh, vị ny mặc dầu tm đạo quả c sanh khởi ngay lc đ, nhưng về sau ny vị ny khng c thể ti khởi lại tm quả siu thế được, tức nhin như vậy vị ny khng nhập được thiền quả phalasampatti.

 

Đ l hai gi trị khc nhau giữa một vị đắc thiền kh v một vị đắc thiền ướt, v ở đy cũng ni thm rằng đối với nhị thiền, đạo quả nhị thiền, đạo quả tam thiền, đạo quả tứ thiền, đạo quả ngũ thiền, thi` chng ta biết chắc chắn rằng đ l đạo quả thnh tựu dựa trn cơ sở thiền chứng sắc giới v v sắc giới, nhưng đối với đạo quả sơ thiền thi` ở đy chng ta cần phải hiểu c hai.

 

- Một l đối với vị đ đắc chứng được thiền sắc v v sắc rồi đắc sơ thiền sắc giới, rồi vị đ đắc được đạo quả thi` đạo quả ny được gọi l đạo quả sơ thiền. Một vị đắc đạo quả sơ thiền với cch như vậy thi` vị ny c khả năng ti khởi tm quả siu thế trong đời sống bi`nh nhật, c nghĩa l nếu muốn bất cứ lc no khi vị đ thuần thục pht nhập định tự tại, vị đ c thể st na nhập thiền quả khan.ikaphalasampatti. Nhưng đối với một vị khng kinh nghiệm qua chứng đạt thiền chỉ, m vị đ đắc đạo quả ny vẫn được gọi l đạo quả sơ thiền c tầm, c tứ, c hỷ, c lạc, c định, nn gọi l đạo quả sơ thiền. Nhưng đạo quả sơ thiền ny khc với đạo quả sơ thiền của vị trước, vi` vị ny mặc dầu danh gọi tn cho bậc thiền quả, đ l đạo quả sơ thiền, như vi` đ l đạo quả thiền kh, nn trong đời sống bi`nh nhật vị đ khng thể nhập thiền quả được, đy l vấn đề chng ta cũng nn c sự quan tm, chng ta nn lưu y điểm đ.

 

Khi chng ta tri`nh by về Vi Diệu Php, c một việc cũng cần phải tri`nh by, cần phải ni thm để cho qu vị lưu y l chng ta nếu nghe php, học Vi Diệu Php, khi chng ta bị phng dật một cht, chng ta bị phng tm một cht, khng nghe kỹ , cho nn khi chng ta học Vi Diệu Php thi` ở những điểm ny chng ta cần nghe thật kỹ, chng ti khng muốn tri`nh by nhanh hơn, bởi vi` nếu tri`nh by nhanh hơn qu vị sẽ kh c thể nhận được, hay nếu chỉ ni một lần, khng được lập đi lập lại trong bi giảng, qu vị cũng kh c thể nhận được, hoặc c thể qun đi, cho nn mỗi khi thuyết về Vi Diệu Php chng ta thường hay phải lập đi lập lại với y nghĩa đ cho đến lần thứ ba. Qu vị đừng ngạc nhin tại sao chng ti phải ni đi ni lại một vấn đề đ được ni như thiền kh v thiền ướt, gi trị của đạo quả thiền ướt, v ga trị so với gi trị của đạo quả thiền kh n như thế no, chng ti tri`nh by như thế để cho qi vị nắm bắt được.

 

Chng ta lại c một vấn đề khi chng ta ni đến vấn đề thứ ba, chng ta ni đến vai tro` của tm quả siu thế trong đời sống bi`nh nhật của một vị thnh, một điều chng ta phải ch y l tm quả hiệp thế thi` c thể lm những cng việc phận sự như tục sinh hộ kiếp v tử cho chng sanh ấy.

Trong đời sống bi`nh nhật chnh tm ti tục, dầu cho tm ti tục đ l tm quả dục giới, hay tm quả sắc giới, v quả v sắc giới, thi` tm quả ti tục đ n hướng trạng lại trong đời sống bi`nh nhật để lm một thứ tm gọi l bhavanga tức l tm hộ kiếp hay tm hữu phần duy tri` đời sống ny.

 

Nếu khi diễn tri`nh tm khch quan chưa sanh khởi, khng thấy, khng nghe, khng ngửi, khng đụng, khng suy nghĩ, v ở đy đối với tm quả siu thế thi` khc tm quả siu thế hon ton khng c lm tục sinh hộ kiếp v tử, như chng ta đ biết, đối với tm quả siu thế được thnh hi`nh từ nơi tm đạo, hay tm thiện siu thế, tm quả siu thế ny c tnh chất thanh tịnh phiền no lm cho vắng lặng phiền no, do vậy khng thể no tm quả siu thế lm cng việc dẫn đi ti sanh hay hộ kiếp trong đời sống khc với tm quả hiệp thế, vi` tm quả hiệp thế vẫn co`n bị ảnh hưởng bởi php duyn khởi, tức co`n bị phiền no chi phối, như v minh duyn cho hnh, hnh duyn thức, thức ở đy l quả thức ti sanh, tức l tm quả hiệp thế loại trừ ra ngũ song thức v.v. thi` hnh đ, hnh duyn thức, hnh ny l phc hnh, phi phc hnh, bất động hnh, tức l bất thiện v thiện sắc giới, thiện dục giới, thiện sắc giới v thiện v sắc giới.

 

Những tm thiện hiệp thế v những tm bất thiện ny đều bị ảnh hưởng bởi phiền no tức v minh, cũng như đối với giai đoạn sau tức đối với hữu duyn sanh, hữu ở đy l nghiệp hữu, gồm c thn nghiệp hữu, khẩu nghiệp hữu, y nghiệp hữu. Nghiệp hữu ny bị chi phối bởi phiền no i v thủ. Ai duyn thủ, thủ duyn hữu, rồi hữu thủ mới duyn cho hữu, rồi hữu mới duyn cho sanh, như vậy hnh v hữu tức l hnh động thiện hay hnh động bất thiện. Tm thiện hay tm bất thiện hiệp thế vẫn bị ảnh hưởng bởi phiền no l duyn khởi, do đ đối với quả hiệp thế phần lớn lm cng việc tục sinh hộ kiếp v tử.

 

Nhưng đối với tm đạo v tm quả siu thế, thi` quả siu thế vi` sao khng thể lm cng việc tục sinh hộ kiếp trong đời sống bi`nh nhật, bởi vi` tm quả siu thế do tm thiện siu thế tức tm đạo, một trạng thi tm st trừ phiền no, một trạng thi tm đ chứng ngộ được chn ly giải thot, tức l đ phản khng Niết bn, hay đối chiếu với Niết bn, v như vậy thi` tm thiện siu thế c gi trị như thế, c sự ảnh hưởng như vậy. Cho nn khi tm thiện siu thế hay tm đạo tạo ra tm quả siu thế ny khng bao giờ dẫn đi ti sanh, khng bao giờ thnh tựu được tm hộ kiếp trong đời sống bi`nh nhật của một vị thnh, thế thi` tm quả siu thế c ảnh hưởng gi` trong đời sống bi`nh nhật hay khng? nếu như ni rằng tm quả siu thế khng lm việc tục sinh hộ kiếp v tử cho chng sanh.

 

Thưa qu vị đối với tm quả siu thế trong đời sống bi`nh nhật của vị thnh vẩn c thể đng một vai tro` cũng kh quan trọng, đ l trường hợp tm quả siu thế sanh khởi trong diễn tri`nh hay lộ tri`nh tm nhập thiền quả phalasampatti. Khi một vị thnh nhập thiền quả thi` sau những st na tm dục giới như tm khai y mn, l tm tố dục giới v nhn, tiếp đ tm chuẩn bị cận hnh thuận thứ chuyển tộc parikamma (chuẩn bị) upcra (cận hnh) anuloma (thuận thứ) gotrabh (chuyển tộc) vodan (dũ tịnh). Nếu như lộ đắc đạo cao từ A Na Hm đến A La Hn, thi` ở đy khi tm chuyển tộc đ dứt, thi` ngay khi đ c thể l những tm kin cố sanh khởi.

 

Nhưng ring về những trường hợp một vị nhập thiền quả, thi` tm khai y mn sanh khởi, sau đ tm thuận thứ ny sẽ sanh khởi bốn st na lin tục, thuận thứ, thuận thứ, thuận thứ, thuận thứ, tiếp theo l tm quả siu thế sanh khởi liền. Tm quả siu thế ny l ti khởi lại tm quả siu thế no m vị đ đ đắc chứng gần đy nhất, th dụ như một vị đắc đạo quả Tu Đ Hườn rồi dừng lại ở đ, khi vị ny nhập thiền quả sẽ l nhập thiền sơ quả thnh, nếu như vị đ đắc thm nhị thiền sắc giới thi` sau ny khi vị đ nhập thiền quả, thi` tm quả siu thế ny sẽ l tm quả siu thế nhị thiền v.v.

 

V thưa qu vị cứ như thế m chng ta nn hiểu, ở đy đối với tm quả siu thế c một vấn đề khng c tc dụng đối với những vị thiền kh, tức l những vị sau khi tu tập thiền qun, vị đ trực tiếp đắc được thnh đạo, thnh quả, mặc d được mang tn l thnh đạo, thnh qủa sơ thiền, nhưng vị ny khng thể nhập thiền quả được trong đời sống bi`nh nhật. Như vậy đối với vị ny khi đắc đạo quả sơ thiền, thiền kh rồi thi` chỉ sanh khởi chừng đ thi, sau ny khng thể ti khởi lại tm quả siu thế.

 

Trong khi những vị đ đắc được thiền sắc giới ni chung l đắc được thiền chỉ, xong rồi đắc đạo quả, thi` sau ny đạo quả, tm quả, của vị đ sẽ sanh khởi được trong đời sống bi`nh nhật trong trường hợp vị đ nhập thiền quả. Thm một cht xu nữa chng ta cũng nn lưu y ngoi lộ nhập thiền quả l tm quả siu thế, n ti sanh khởi trong đời sống bi`nh nhật thi` một vị thnh A Na Hm hay vị thnh A La Hn, khi vị đ nhập thiền diệt Nirodhasampatti trong suốt 7 ngy, vị đ lm cho tm khng sanh khởi với điều kiện vị thnh A Na Hm hay thnh A La Hn phải c tri`nh độ thiền phi tưởng phi phi tưởng xứ. Sau khi nhập thiền diệt hết 7 ngy tm khng sanh, cho đến ngy thứ 7 tm ti khởi trở lại thi` tm ti khởi đầu tin sẽ l tm tam quả ngũ thiền, hay tm tứ quả ngũ thiền, đ l chng ti ni sơ lượt về vấn đề tm quả siu thế c tc dụng trong đời sống bi`nh nhật của một vị thnh l như thế.

 

Ni tm lại khi chng ta đề cập đến tm đạo hay tm quả siu thế, tại sao phn 5 bậc thiền, bởi vi` y cứ vo sở trường của vị đ đ chứng đắc được thiền chỉ trước khi đắc quả sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền, ngũ thiền, nn by giờ vị đ đắc đạo quả thi` được phn loại như thế. Về vấn đề một vị khng đắc thiền chỉ, vẫn c khả năng đắc được đạo quả, nhưng đạo quả đ khng c tc dụng trn phương diện nhập thiền quả, v vai tro` của tm quả trong đời sống bi`nh nhật của vị thnh, thi` chỉ c bậc thnh no đ đắc chứng thiền chỉ trước khi đắc chứng đạo quả, thi` by giờ vị đ nhập thiền diệt hay nhập thiền quả với trạng thi tm quả siu thế m vị đ đ từng đắc chứng, đ l ba vấn đề m chng ti đ tri`nh by trong bi học ngy hm nay. Nam M Bổn Sư Thch Ca Mu Ni Phật.

 

Minh Hạnh bin soạn & C Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đnh