A
Ty` Đàm, Bài 10.2.3, Ngày 26 tháng 6 năm 2004
Minh Hạnh biên soạn
& Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
Bài
10
Tâm
Vô Sắc Giới
TT Giác Đẳng: Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí Phật tử, ở đây có một số điểm xin được nhắc lại qua lời giảng của TT Trí Siêu từ ban đầu và bây giờ. Chúng ta thấy rằng án xứ hay đề mục của thiền vô sắc là những khái niệm trừu tượng vượt ngoài cảnh giới của sắc. Điểm thứ hai nó cần tới một tầm định có thể nói rằng tối cao về tâm giải thoát, trong đó chúng ta nói đến tứ thiền theo kinh tạng, ngũ thiền theo A Ty` Đàm. Và điểm thứ ba chúng ta được nghe về thiền vô sắc, là khả năng vượt thoát, là tầng muốn đạt đến. Điều thứ ba chúng ta ti`m thấy trong tâm thiền vô sắc là khả năng vượt thoát tầng thiền. Ba điểm đó là ba điểm đặc biệt ghi nhận riêng với tâm thiền vô sắc.
Sư Trưởng ngày hôm qua cũng như TT Trí Siêu ngày hôm nay đều nhắc đến cảnh gọi là cảnh chân đế và cảnh chế định. Cảnh chế định chúng ta được hiểu như cảnh thi thiết, TT Trí Siêu dùng là giả lập, và khi chúng ta nói đến cảnh chân đế ví dụ như tâm thức vô biên và tâm phi tưởng phi phi tưởng, dùng năng tri và sở tri để làm án xứ cho đối tượng phát triển thiền định.
Kính bạch Sư Trưởng trong cách nói về thiền vô sắc, thi` chúng ta hiểu rằng có một trạng thái tâm tương đương với tâm thiện vô sắc giới, đó là tâm duy tác vô sắc giới, chúng ta hiểu rằng một bậc thánh vô lậu hoàn toàn giải thoát, các Ngài cũng sử dụng những án xứ này để phát triển tâm thiền của các Ngài. Như vậy thi` khi một bậc thánh hoàn toàn giải thoát các Ngài có một cái nhi`n hư không là vô biên, hay thức là vô biên, hay vô sở hữu hoặc phi tưởng phi phi tưởng, thi` cái nhi`n đó chúng ta hiểu như thế nào, cái diền hi`nh đó nó chỉ là phương tiện để phát triển tâm định, hay các Ngài thật sự liễu tri những điều này.
Nếu chúng ta đọc trong kinh Căn Bản Pháp Môn thi` chúng ta có thể dễ dàng nhớ được lời dạy của Đức Phật dạy về trạng thái tâm của các vị thánh nhân hoàn toàn giải thoát, vị đó không lấy tự ngă đối chiếu với thế giới này và các vị đó cũng không có bất cứ một cái hư cấu hoặc giả bất cứ một cái nhi`n sai lệch nào đối với thế giới này, tại vi` sao?
Đức Phật trả lời là "tại vi` vị đó đă thật biết"
Đối với một bậc thánh, các Ngài hoàn toàn giải thoát, ở đây chúng ta nói đến tâm duy tác vô sắc là một vị thật biết thế nào là hư không, thật biết thế nào là thức, thật biết thế nào là tưởng, thi` liệu rằng những án xứ được đề lập đó nó có một giá trị đủ mạnh, đủ rơ, đủ lớn và đủ xác thực để vị này thành tựu được tâm định hay không? Con xin cung thỉnh Sư Trưởng.
TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa quí Phật tử. Theo câu hỏi của TT Giác Đẳng về tâm duy tác của một vị A La Hán là các Ngài được thành tựu quả vị vô lậu, tức là các Ngài thật biết thật thấy như chân như thật đối với các pháp, sự giải thoát hoàn toàn đương nhiên không co`n vô minh che đậy hay tham ái trói buộc, nhưng vẫn phải tu tập những loại thiền vô sắc khi phải giả lập với những phương tiện như không vô biên, vô sở hữu xứ.
Tại sao các Ngài phải làm như vậy khi các Ngài đă biết đó là sự giả lập, điều này xin thưa rơ là đối với các bậc thiền tu tập thi` phải diễn tiến qua nhiều giai đoạn như vậy, các Ngài dù hiểu rơ tất cả pháp không co`n vướng mắc trong vô minh, tuy nhiên khi tu tập các bậc thiền để chứng lên bậc thiền cao như phi tưởng phi phi tưởng để có thể chứng và trú vào thiền diệt, thọ, tưởng, định. Thi` các thứ lớp phải diễn tiến như vậy, phải làm như vậy cũng giống như chúng ta có đôi lúc chúng ta biết những điều rơ như vậy là không thật, nhưng trong khi chúng ta sinh hoạt hay chúng ta làm cũng phải chứng các thứ lớp như vậy.
Như trường hợp chúng ta vào trong paltalk giảng pháp, thi` rơ ràng chúng ta biết người này mang một tên ẩn danh (nick), nhưng thật sự tên là tên khác. Như trong khi lên paltalk này như TT Giác Đẳng thỉnh mời TT Trí Siêu chứ không mời TT Giác Giới. Nhưng mặc dầu biết đây là một tên khác, khi chúng ta mời gọi thi` chúng ta phải làm như vậy.
Hay một cách khác nữa. Đôi khi chúng ta lấy password như 1234, nếu muốn vào trong một rơom như vậy chúng ta gơ đúng như vậy, rồi hỏi tại sao password đó không nhiều hơn hay ít hơn, chúng ta chỉ biết rằng tại vi` chúng ta đă tạo nó như vậy là như vậy, và đă có password như vậy rồi thi` không thể nào làm khác đi.
Thi` đối với các bậc thiền chứng cũng vậy, khi muốn chứng đắc bậc thiền cao thi` phải chứng các bậc thiền thấp, dầu Đức Phật lúc Ngài sắp viên tịch Niết bàn, Ngài nhập mấy ức thiền na, thi` đương nhiên từ sơ thiền sắc giới, diễn tiến bằng tứ, hỷ, lạc, định, và lên các bậc thiền cao như tứ thiền sắc giới hay ngũ thiền sắc giới vẫn co`n xả và định.
Và khi phát triển lên các loại thiền vô sắc thi` chỉ co`n xả và định, kể cả phi phi tưởng như vậy. Rồi nhập xuôi từ thấp lên cao, nhập ngược từ cao xuống thấp thi` mỗi chi thiền vẫn y như vậy. Như từ phi phi tưởng và xả và định rồi, Ngài nhập ngược trở lại cho tới thiền sắc giới như tam thiền thi` vẫn như hỷ, lạc, định, rồi trở qua nhị thiền thi` co`n tứ, hỷ, lạc, định nói theo A Ty` Đàm. Và khi Ngài nhập ngược trở lại tâm sơ thiền thi` vẫn đủ năm chi là tầm, tứ, hỷ, lạc, định, mi`nh nói theo văn thơ thi` gọi là niệm lực mà nói như máy móc thi` y’ tịnh nó như vậy, pass word nó như vậy, không thể nào đổi khác.
Thi` ở đây cũng như thế, các bậc thiền chứng các trạng thái tâm như vậy, đây chúng ta cũng có thể gọi là tâm Samàpatti là tâm thiền đắc chứng, đối tượng như vậy, bắt cảnh như vậy mới thành tựu được. Và dầu cho vị A La Hán tu tập các sự này thi` cũng y như phàm nhân, hay các vị hữu học chứng được các bậc thiền đó là đại y’ của câu hỏi trên.
Nhưng đối với phàm nhân hay bậc hữu học thi` khác bậc phàm nhân một chút, nhưng các Ngài không co`n thế nữa mà khác với phàm tam nhân. Phàm tam nhân đạt được như vậy rồi thi` sanh vào các cơi phạm thiên, vẫn nghĩ đây là quan trọng hay chánh pháp, ngoài ra là hư vọng, tưởng như rằng có tự ngă là vĩ đại to lớn nào đó.
Nhưng các bậc hữu học thi` không co`n chấp thủ một các đại ngă, tự ngă gi` cả. Co`n các vị A La Hán thi` đương nhiên các Ngài chỉ có hành động không có quả của hành động. Nhưng muốn giữ tiếng cho thiền thi` phải như vậy chứ các Ngài không co`n có vô minh che đậy tham ái trói buộc, nên không co`n sự ngă chấp.
Nên đối với bài kinh Căn Bản Pháp Môn, bài kinh đầu của Trung Bộ Kinh thi` đây là Đức Phật Ngài nói 500 ty` Kheo vốn là phàm phu mà co`n chấp thủ, phần này ta phân tích như vậy. Co`n đối với các vị A La Hán thi` điều này phải vượt qua, nhưng muốn giữ các bậc thiền định thi` phải y theo như vậy, đây là câu trả lời của tôi y’ như trên. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hanh biên soạn,
Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính