CHƯƠNG X
NHỮNG NHÀ HÀNH HƯƠNG TRUNG
HOA
Vào khoảng thế kỷ thứ bảy, khi châu Âu c̣n đang
sống trong “Thời kỳ Trung cổ”, th́ Ấn
Độ và Trung Hoa đă có một cuộc sống chính trị,
tri thức, tôn giáo và nghệ thuật mạnh mẽ. Mối
ràng buộc chung do Phật giáo tạo ra giữa hai quốc
gia này đă làm nảy sinh một ḍng khoa học nhân văn
to lớn lan rộng từ Tích Lan đến Nhật Bản.
Sau một ngh́n năm Phật giáo với nhiều sự kiện
quan trọng, sự huyền nhiệm của Phật giáo
đă lên đến cực đỉnh và gợi nguồn
hứng cảm mới cho nền mỹ học và triết
học của Ấn Độ. Có thể xem Giới
Hiền, đạo sư của đại học Nalanda
và học tṛ của ông là Huyền Trang, học giả
từ Trung Hoa đến, tiêu biểu cho môt khía cạnh
của sự phát triển này, c̣n khía cạnh kia là sự
bôc phát của chủ nghĩa Tự nhiên trong nghệ
thuật ở Mamallapura (Mahabalipuram). Cả hai cùng
được sinh ra từ những sức mạnh sáng
tạo có giá trị lâu dài. Nước Trung Hoa thống
nhất trở lại dưới triều đại nhà
Đường hùng mạnh, đă nồng nhiệt
tiếp nhận những tư tưởng mới và sẵn
sàng để cho sức mạnh của ḿnh dịu mềm đi
dưới ảnh hưởng nhẹ nhàng của Ấn
Độ. Huyền Trang và Nghĩa Tịnh, hai nhà hành hương
duy nhất nổi tiếng giữa bao người khác, đă
để lại những tập kư sự nhắc lại
rất nhiều về sự chuyển biến lớn này mà
cả Nhật Bản cũng có tham dự. Ngôi chùa Horyuji do Shotuku
Taisha xây dựng vào năm 607 tại
Pháp
Hiển
Pháp Hiển (Fa-hien), người đầu tiên trong ba vị khách hành hương Trung Hoa, đă ghi chép lại các chuyên đi của ḿnh. Ông gần như đă đi bộ suốt cả con đường từ miền Trung Trung Hoa băng ngang sa mạc Gobi, vượt qua dăy núi Hindu Kush, băng qua miền Bắc Ấn để đến hải cảng Tamralipti ở Bengal. Đến đây, ông lên thuyền đi Tích Lan rồi trở về Trung Hoa bằng đường biển sau một hành tŕnh phiêu lưu với những phen thoát hiểm chỉ trong đường tơ kẻ tóc. Ông mang vè được những ǵ mà ông đă qua Ấn Độ để t́m kiếm - các kinh sách Phật giáo cùng những tượng Phật.
Pháp Hiển thấy buồn ḷng v́ t́nh trạng “giới
luật” của Phật giáo tại Trung Hoa nên đă quyết
tâm cùng các đạo hữu của ḿnh đi đến
Ấn Độ để t́m các bộ “luật”. Khởi
hành từ Trường An (Chang-an) và qua
nhiều chặng đường họ đến
được Đôn Hoàng (Tun-huang) tại đoạn cuối
của Trường thành. Quan cai trị ở
đấy cấp cho họ mọi thứ cần thiết
để họ có thể vượt qua sa mạc
Ông ghi nhận ảnh hưởng mạnh mẽ
của văn hóa Ấn Độ tại những
nước ông đến ở miền Trung Á. Trong
nước Thiện Thiện (Shan-Shan) (phía
Chặng tiếp theo là Khotan, một
quốc gia sung túc thịnh vượng với mười
ngh́n tu sĩ, hầu hết theo Đại thừa (Greater
Vehicle). Pháp Hiển cùng đoàn người của ông
được cho ngụ tại Tu viện Gomati rộng lớn
và tiện nghi theo lệnh của nhà vua. Tu viện có một nội qui chặt chẽ.
“Khi nghe tiếng
chuông th́ ba ngh́n tu sĩ tập họp lại để dùng
bữa. Họ
bước vào nhà ăn với thái độ tề
chỉnh và trang trọng; họ ngồi theo thứ tự
thường lệ; tất cả đều giữ yên
lặng, không khua động chén bát, và họ không cất
tiếng gọi người phục vụ để
lấy thêm thức ăn mà chỉ ra hiệu bằng tay.
Trong khi một số người trong đoàn của ông
đi tiếp đến Kashgar th́ Pháp Hiển c̣n ở lại
Khotan ba tháng để dự lễ diễu hành ảnh tượng
rực rỡ, trong đó các tu sĩ Tu viện Gotami đi đầu
trong số mười bốn tu viện lớn (không kể
các tu viện nhỏ). Nhà vua và hoàng hậu
cũng tham dự buổi lễ. Lễ
diễu hành này giống như lễ hội Xe Hoa
được tổ chức tại các tu viện lớn.
“Các chiếc xe đều khác
nhau; mỗi tu viện có một ngày để diễu hành
phần ḿnh, bắt đầu từ ngày mồng một
đến ngày mười bốn tháng tư âm lịch th́
mùa lễ hội chấm dứt và nhà vua mới trở
về hoàng cung”.
Bảy hoặc tám lư (li - khoảng một phần ba dặm) về phía Tây của thành phố Khotan là Tu viện Mới của nhà vua, phải mất tám mươi năm mới xây xong, cao gần 80 mét, tiếp nhận sự sùng mộ và cúng dường của các vị vua của sáu quốc gia.
Lễ hội diễu hành đă măn, Pháp Hiển lại lên đường và hơn hai tháng sau th́ đến Kashgar, đúng dịp để tham dự đại hội pancaparisad hay đại hội năm năm một lần do nhà vua nước này triệu tập. Một đại hội như thế cũng đă diễn ra vào một thời điểm sau đó tại Ấn Độ theo sự triệu tập của đại đế Harsa Vardhana nước Kanauj với sự tham dự của Huyền Trang.
Tuy nhiên, đại hội tại Kashgar hẳn đă nhỏ hơn nhiều. Với sự ngưỡng mộ sùng tín, tôn giả Pháp Hiển đă nói về Kashgar: “Nước này có một cái ống nhổ của Đức Phật, ống nhổ này làm bằng đá và có cùng màu với bát khất thực của Người. Tại đây có một ngôi chùa được xây lên để thờ cúng xá lợi những chiếc răng của Phật”. Có thể t́m thấy nhiều chỗ nói về xá lợi và phép màu ở khắp mọi nơi trong chuyện kể của Pháp Hiển, nhưng chúng ta không thể đi sâu vào những điều ấy mà chỉ đề cập đến những ǵ đáng chú ư và quan trọng nhất trong số đó mà thôi.
Đáng nhắc lại là đoạn được cực
kỳ nguy hiểm dọc theo dăy núi
Bolor-Tagh và việc vượt qua con sông
Sau khi trải qua mùa hè tiêp theo
tại Ydyana, khi ấy là một trung tâm Phật giáo
phồn thịnh, Pháp Hiển đi bộ theo hướng
Từ Peshawa, Pháp Hiển một ḿnh đi đến
Nagarahara (Hadda) v́ những người cùng đi đă rời
bỏ ông. Thành phố này có một đền
thờ, trong có xương sọ của Phật. Xá lợi
này được niêm phong hằng đêm bằng tám con dấu,
mỗi con dấu do một nhân vật lănh đạo thành
phố trông coi. “Mỗi
buổi sáng, nhà vua đều đến dâng lễ vật
và cúng vái xá lợi”. Cách một nửa do tuần (yojana=
15 - 20 km) về phía
Tại Áp-ga-nix-tăng, nơi ông đến
được sau khi băng qua Safed Koh, có ba ngh́n tu sĩ
Đại thừa và Tiểu thừa. Ở
Bannu cũng có số tu sĩ đông như thế nhưng
tất cả thuộc về Tiểu thừa. Băng
qua
Sau đó, Pháp Hiển đi đến vương quốc
Trung Bộ (the
Sau đó, Pháp Hiển lần lượt đến thăm
Sankasaya (Kapitha); Kanyakubja (Kanauj) - “thành
phố của những cô gái lưng gù”; Sha-ki, Saketa hoặc
Ayodhya; Sravasti (Xá-vệ) với Kỳ viên lót vàng (the Garden of
Gold) nổi tiếng của nó, nơi mà nhiều phép lạ
đă được biểu diễn và đă
được nhà hành hương ghi chú dầy đủ; Kapilavastu
(Ca-t́-la-vệ), thành phố của vua Tịnh Phạn, phụ
vương của Đức Phật - “lúc này trông như một vùng hoang dă ngoại trừ
một số tu sĩ và vài chục gia đ́nh”; Vaisali (Tỳ-xá-lị)
(Besahr); nước Magadha (Ma-kiệt-đà) với Hoa-thị
thành (Pataliputra), tại đây ông được thấy
cung điện tuyệt vời của vua A-dục “được cất nên toàn bằng
khí thế”. Ông hết lời ca ngợi
Ma-kiệt-đà. “Trong
tất cả các nước ở Trung Ấn th́
nước này có những đô thị, thành phố rộng
lớn nhất. Dân chúng giàu có, thịnh vượng và đua
nhau làm việc thiện, giúp đỡ láng giềng. Đều đặn hàng năm, đến ngày mồng
tám tháng hai âm lịch, họ đều có lể rước
tượng”. Ông nói đến các bệnh
viện miễn phí ở các thành phố với rất nhiều
khâm phục. Từ đây ông đă đi đến
Nalanda (Bargaon), Rajagrha (Vương-xá) và Gaya - "một cảnh hoang dă hoàn toàn bên trong những bức
tường”, nhưng xung quanh là những dấu tích thiêng
liêng, tất cả đều đă được Pháp
Hiển ghi nhận đầy đủ; Banaras (Ba-la-nại),
kể cả Lộc Uyển (Vườn Nai - Deer Forest) ở
Sarnath, nơi Đức Phật có b́a thuyết pháp đầu
tiên, và cuối cùng là Kausambi với khu vườn Ghociranava,
ngày nay mới được t́m thấy dưới cái tên
Ghositarama. Tại nơi đây, ông ghi lại những
ǵ ông được nghe nói về tu viện Paravata ở
Từ Baranas, Pháp Hiển quay trở lại Hoa-thị thành. Những ǵ ông ghi lại về cá nỗ lực của ḿnh để có được các bản viết tay kinh sách Phật giáo khá lư thú. Thường th́ các kinh sách này được truyền miệng từ thế hệ này qua thế hệ sau và chỉ ở điện Kỳ Viên (Garden of Gold) trong một tu viện Đại thừa ông mới “kiếm được một bản sao phù hợp với kinh sách đă được Nghị hội thứ nhất chấp nhận và đă được tu sĩ ở khắp nơi hành tŕ trong khi Đức Phật c̣n tại thế: -một câu nói mà các nhà nghiên cứu ngày nay không dễ chấp nhận. Pháp Hiển đă bỏ ra ba năm để: học viết, học nói tiếng Phạn (hoặc tiếng Pali) và chép lại các Giới luật”. Sau đó, ông đi đến Tamluk qua ngă Champa (Nam Việt Nam ngày nay) và ở lại đây “để chép kinh và vẽ tượng” trước khi lên đường đi Tích Lan trên đường trở về Trung Hoa.
Đi trên một chiếc thuyền buôn lớn, xuôi theo ngọn gió đầu mùa, ông đến Tích Lan chỉ sau mười bốn ngày và dành ra hai năm ở đây để thu thập và sao chép các kinh sách bằng tiếng Phạn chưa từng có tại Trung Hoa. Trong thời gian đầu ở tại ḥn đảo này, Pháp Hiển thấy nhớ nhà. “Ta ĺa xa đất tổ quê hưong đă nhiều năm rồi… Lại thêm những người cùng đi với ta nay đă rời bỏ ta - một số ở lại luôn trên các xứ này, một số khác th́ đă chết. Giờ đây, nh́n lại chỉ thấy bóng của ḿnh, ta thấy ḷng day dứt buồn, và khi t́nh cờ bên bức tượng Phật bằng ngọc bích ở tu viện Abhayagiri (Anuradhapura), nh́n thấy một thương nhân cúng dường một chiếc quạt bằng lụa trắng từ Trung Hoa đem sang, ḷng ta ngập tràn xúc cảm và không ngăn được mắt ḿnh đẫm lệ”. Pháp Hiển mô tả các chùa chiền, lễ hội ở đây và tŕnh bày chung về Phật giáo ở Tích Lan một cách hấp dẫn.
Từ Tích Lan, Pháp Hiển lên một chiếc thương thuyền khác chở được hai trăm người hoặc hơn, và c̣n kéo theo một chiếc thuyền nhỏ. Ra khơi được hai ngày th́ thuyền gặp một trận băo lớn kéo dài suốt mười ba ngày. Suốt thời gian này, Pháp Hiển chỉ tập trung nghĩ đến Quán Thế Âm Bồ tát (Kuan Yin, the Hearer of Prayers) và trao mạng sống của ḿnh vào tay những người theo đạo Thiên Chúa ở Trung Hoa. Ông c̣n sợ rằng các tay lái buôn có thể ném hết sách vở ảnh tượng của ḿnh ra khỏi tàu. Nhưng chẳng có chuyện ǵ xảy ra, tại gần một ḥn đảo, người ta t́m thấy một khe hở nhỏ trên thuyền, đă cho bít lại, rồi sau một đợt hành tŕnh nữa cũng bị điên đảo v́ giông băo suốt chín mươi ngày nữa họ đến được Java. Pháp Hiển ở lại Java năm tháng. Tại đây, ông thấy đạo Bà la môn (Brahmanism) đang phát triển “trong khi niềm tin ở đạo Phật th́ rất yếu ớt”. Rồi một thương thuyền khác với một hành tŕnh không kém gian nan và lê thê đă đưa ông về đến Quảng Châu (Ch’ing-chou) của Trung Hoa. Ông nghỉ lại đây một mùa đông và một mùa hè rồi lên đường về Nam Kinh (Namking), đến đây ông trao lại cho Tăng hội tất cả các sách kinh và Luật mà ông đă thu thập được.
Phần kết của tập kư sự đọc rất xúc động: “Pháp Hiển đă mất sáu năm để đi từ Trường An đến Trung Ấn, ở lại đay sáu năm và mất thêm ba năm nữa mới về đến Quảng Châu. Bần đạo đă đi qua tất cả gần ba mươi nước. Một ḷng v́ Tăng hội và Chánh pháp, nên đă trải qua bao nhiêu gian khổ, hiểm nguy, chẳng nghĩ ǵ đến thân mạng tự nghĩ là không quan trọng của ḿnh. Rất may là nhờ có sự độ tŕ che chở của Tam Bảo, bần đạo đă b́nh an về được đến quê nhà. Thế nên, Pháp Hiển đă ghi lại trên các thẻ tre và bản lụa câu chuyện chuyến đi để mong chia sẻ cùng các độc giả cao quư về những điều ít ai được biết đến này”.
Huyền
Trang
Huyền Trang (Yuan Chwang) sinh ra tại Lạc Dương (Lo-yang) năm 602. Khi c̣n tám tuổi, Huyền Trang đă khiến thân phụ ông phải kinh ngạc v́ sự tuân thủ các lễ nghi Khổng giáo của ông, và xem ra ông sẽ trở thành một nhà văn học nổi tiếng theo kiểu truyền thống. Thế nhưng, câu chuyện người anh của ông vừa mới trở thành tu sĩ Phật giáo đă có một ảnh hưởng nơi ông và ông cũng đă có hạnh nguyện đi tu tại một tu viện ở Lạc Dương khi ông vừa đúng mười ba tuổi. Ông bắt đầu nghiên cứu nền triết học Ấn Độ và thông hiểu được những điều phức tạp của triết lư này. Vào năm 617, sự kết thúc triều đại nhà Tùy (Sui) đă đưa đất nước (Trung Quốc) vào sự hỗn loạn và cứ kéo dài như thế măi cho đến khi Đường Thái Tông nắm quyền cai trị đất nước sau một chuỗi dài những chiến thắng lẫy lừng bắt đầu từ năm 618, năm mà Huyền Trang phải lẫn tránh cảnh loạn lạc trong núi vùng Tứ Xuyên (Spu-ch’uan). Tuy nhiên, trong hoàn cảnh như thế, ông cũng đă nhanh chóng thông thuộc Phật pháp và đă có nhiều cuộc nói chuyện trước công chúng. Chẳng bao lâu sau, ông được tôn lên hàng đầu trong cuộc tranh luận về triết học tại những nơi kiến thức Phạn ngữ chiếm ưu thế, từ Deccan đến Nhật Bản, từ Turfan đến Sumatra. Trường An, kinh đô của triều đại mới, một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng của miền Viễn Đông, trở thành trung tâm hoạt động của Huyền Trang từ năm 662. Nhưng chẳng bao lâu sau đó, ông thấy hoang mang v́ sự khác biệt quá nhiều giữa các trường phái và những mập mờ về giáo lư, nên đă quyết tâm đi đến các nước Tây phương để lĩnh hội chân lư từ các bậc thức giả tại đây, giải tỏa những điều c̣n thắc mắc của ḿnh.
Nhưng khi ông xin phép rời khỏi Trung Hoa th́ hoàng đế nhà Đường không cho. Tuy nhiên, một ḷng tin tưởng vào sự độ tŕ của chư Thánh thiêng liêng, vị tu sĩ dũng cảm vẫn kiên tŕ với kế hoạch của ḿnh, đến năm hai mươi sáu tuổi ông mới bắt đầu cuộc hành tŕnh. Khi ấy, ông là một thanh niên cao lớn, khôi ngô, giống như phần đông những người miền Bắc Trung Hoa. Mọi người can ngăn ông v́ những khó khăn phức tạp có thể xảy ra, nhưng họ đều phải cảm phục sự gan dạ điềm tĩnh của ông và đă ra sức giúp ông. Huyền Trang lên đường một cách bí mật, ban ngày nghỉ, ban đêm mới đi. Ảo ảnh và ma quỷ thường xuyên hiện ra để cản trở ông; gần một đồn lũy biên pḥng ông bị nhắm bắn và suưt vong mạng v́ một mũi tên. Mặc dù thế, ông vẫn một ḿnh băng qua sa mạc, chẳng có ǵ chỉ đường đường ngoại trừ chính cái bóng của ḿnh, và đă đến được Ha-mi. Tại đây ông nhận được lời mời của vua nước Turfan (khi ấy có tên là Kao-ch’ang) một Phật tử sùng đạo.
Turfan ở vùng trung tâm của sa mạc
Từ Turfan, ông đi đến Kara-shahr, cũng là một thành phố nổi tiếng Tocharian, với khoảng, với khoảng mười tu viện và hai ngh́n tu sĩ phái Tiểu thừa. Dân chúng ở đây rất thân thiện với Huyền Trang nhưng không thân thiện với đoàn tùy tùng Turfan của ông, nên ông chỉ nghĩ lại một đêm ở đây rồi đi đến Kucha, đây có lẽ là thành phố quan trọng nhất của Trung Á thời đó và là một tiền đồn của Ấn Độ, nhưng cũng chịu ảnh hưởng của Iran nữa. Sự phồn thịnh về vật chất và nền văn minh sáng chói của đất nước này khiến cho Huyền Trang rất cảm phục. Những khám phá khảo cổ học của thế kỷ 20 đă giúp cho các nhà nghiên cứu có thể tái tạo nhiều cảnh tượng, trong đó có thể có sự tham dự của Đạo sư này. Nhưng Kucha chỉ là một ốc đảo trong sa mạc Gobi, chịu sự ḍm ngó bốn bề của người Thổ Nhĩ Kỳ và Mông Cổ, cho nên lớp người cai trị ở đây bắt buộc phải là những chiến binh. Ngai vàng ở Kucha vẫn do một ông vua Tocharian nắm giữ, đó là Suvarna-deva, con trai và là người kế vị của Suvarnapuspa. Trong vương quốc này, có 5.000 tu sĩ được nhà vua nhiệt t́nh che chở. Vua nước này có quan hệ ngoại giao với hoàng đế nhà Đường. Tại Kucha, Huyền Trang có những cuộc tranh luận tôn giáo với các tu sĩ Tiểu thừa vốn không sẵn sàng tiếp nhận bộ Du già luận (Yoga-sastra) mà Huyền Trang đưa ra. Thế nhưng, dị biệt này không gây ra bất ḥa giữa họ và Huyền Trang vẫn giữ được mối liên hệ thân thiết với trưởng lăo Moksagupta của Kucha trong thời gian hai tháng mà ông bắt buộc phải ở thêm lại đây v́ thời tiết. Khi ông rời đi, nhà vua cấp cho ông nhiều tôi tớ, lạc đà, ngựa, cả một đoàn lữ hành và tiễn chân ông đến tận ngoại ô thành phố cùng các tu sĩ và Phật tử của thành phố theo sau.
Hai ngày sau, khi rời khỏi Kucha,
Huyền Trang gặp phải một toán cướp trên
đường đi, rồi đến những băng hà
trên triền dốc của ngọn Thiên Sơn (T’ien-Shan).
Những cảnh này đă được ông mô
tả một cách sinh động, trước cả
những nhà dại thám hiểm gần đây. Huyền Trang tiếp tục đi đến vùng
hồ nước nóng Issiq-Kul, nơi đây vị Đại
Hăn của miền Tây Thổ Nhĩ Kỳ đang đóng quân.
Lúc đó là đầu năm 630. Ông vua này không phải là không có kiến thức về
tôn giáo và đă thiên về Phật giáo vốn là tôn giáo mà cá
tiên đế của ông năm mươi năm trước
đă được một vị tu sĩ tên là Jinagupta, từ
Gandhara đến truyên dạy. Vị Đại
Hăn này đă thiết lập quyền thống trị đến
tận Gandhara. Ông đối xử với Huyền
Trang rất trọng vọng, mời Đạo sư đến
dùng bữa với viên đặc sứ Trung Hoa và sứ thần
của nước Turfan, dọn cho ông các “thức ăn
chay” gồm bánh gạo, kem, sữa, đường kính, mật
ông và nho. Vào cuối bữa ăn, Đạo sư giải
thích các nguyên tắc đạo pháp của ḿnh và vị Đại
Hăn Thổ Nhĩ Kỳ hân hoan nói là ông ta tin tưởng chấp
nhận giáo lư đó. Sau khi cố gắng can ngăn đạo
sư đừng tiếp tục hành tŕnh nữa nhưng
không được, ông chính thức bảo trợ cho đạo
sư trên lộ tŕnh đến Ấn Độ, nhờ đó
Huyền Trang có thể dễ dàng vượt qua các khe núi
Pamirs và
Samarquand, tên cũ là Marakanda, là một đô thị cổ và thế kỷ thứ bảy. Đây là kinh đô của nước Sogdiana và là trạm dừng chân quan trọng tiếp theo của Huyền Trang. Đây là chặng cuối của lộ tŕnh lữ hành giữa Ấn Độ và Trung Hoa, và có nhiều hàng hóa quư hiếm. Thành phố này dao động giữa đạo thờ Lửa (Bái Hỏa giáo) và đạo Phật. Cuộc viếng thăm của Đạo sư Huyền Trang đă cải thiện rất nhiều t́nh trạng đạo Phật ở vương quốc Thổ Nhĩ Kỳ - Iran này. Ông triệu tập một hội nghị trong đó ông đă truyền giới cho một số tu sĩ và phục hồi lại các tu viện cũ để có nơi tu hành. Từ Sâmrquand, nhà hành hương đi về phía Nam, trên những con đường đèo núi hiểm trở, cho đến khi đến được “Thiết Môn” (Gates of Iron), ranh giới phía Nam của đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, ở cuối con đường khe núi mà đến ngày nay vẫn c̣n là đường đi của các đoàn lữ hành qua lại giữa Samarquand và con sông Oxus.
Phía Nam Thiết Môn, Huyền Trang vượt sông Oxus, vào
đất Bactria khi ấy dưới quyền cai trị
của vua Tardu Shad, con trai của vị Đại Hăn
nước Thổ Nhĩ Kỳ và là anh rễ ông vua
nước Turfan, vốn cũng là người sùng mộ
đạo Phật. Bactria có lẽ đă tiếp nhận
Phật giáo từ rất lâu, vào thời các đoàn truyền
giáo của vua A-dục. Khi Huyền Trang đến, hoàng hậu
người Turfan vừa mới mất, Tardu Shad gần như
nạp ngay tức khắc một hoàng hậu khác, nhưng
bà này lại yêu con trai của chồng hơn là yêu chồng
nên đă đầu độc nhà vua và đưa t́nh nhân lên
ngôi. Vị vua sau này thân thiết với
Huyền Trang và mời đạo sư đến viếng
Huyền Trang rời Bamiyan để đi Kapisa qua con đèo
Shihar hiểm trở cao 2.800 mét. Trên đèo này,
ông gặp một cơn lốc xoáy và bị lạc
đường nhưng rồi t́m lại được
nhờ sự giúp đỡ của các thợ săn tại
chỗ. Kapisa (nay là làng Begram ở phía bắc
Từ Lampaka, nhà hành hương đi vào Gandhara qua ngả
đèo Khyber. Đây là một thánh địa
thứ hai của Phật giáo, nơi này đă có sự phát
triển của nghệ thuật suốt gần sáu thế
kỷ mà không có một gián đoạn nào dưới
ảnh hưởng của Hy Lạp - La Mă.
Từ Kashmir đi xuống, trạm dừng chân đầu
tiên của ông là Sakala (Sialkot), nơi đóng đô của hoàng
đế Hy Lạp Menander ngày xưa và của bạo chúa
Hung Nô Mahirakula (hay Mihirakula) gần đây, đây cũng là nơi
trú ngụ của đại luận sư Thế Thân hai trăm
năm trước khi Huyền Trang đến. Sau đó, trên
đường đi đến Cinabhukti trên tả ngạn
sông Beas, ông đă suưt rơi vào một bọn cướp và
rồi gặp được một bà lăo Bà la môn có học
qua giáo lư đạo Phật Trung Quán tông. Đạo
sư sống ở Cinabhukti một năm, đến năm
634 th́ đi về Jalandhara trong mùa mưa. Sau đó, ông đi đến
Đến đây, đạo sư quyết tâm
đến chiêm bái nơi đản sinh của Đức
Phật không chút chần chừ nên đă quay về hưóng
Bắc. Trước tiên, ông đi đến Xá-vệ (Sravasti),
thôn Sahet-Mahet trên hữu ngạn sông Rapti, nơi này gần
như không c̣n người ở vào thời điểm ấy,
nhưng đầy những thánh tích và hoài niệm. Sau đó,
ông đến Ca-t́-la-vệ (Kapilavastu), thành phố quê hương
của Đức Phật với vườn Lâm-t́-ni
(Lumbini) nơi Đức Phật đản sinh, rồi viếng
Ramagrama và cuối cùng là Kusinagara (tức là Kasia, trên hữu
ngạn đoạn giữa sông Gandak) nơi Đức
Phật nhập niết bàn. Tất cả các địa
điểm này đều đă được các nhà khảo
cổ học ngày nay t́m ra gần đầy đủ và điều
này đem lại một ư nghĩa sinh động cho lời
tường thuật của nhà hành hương về
những ǵ ông đă được thấy,
được nghe. Từ đây, Huyền Trang men theo một con đường rừng đi
thẳng tới Ba-la-nại (
Phần mô tả Ba-la-nại của Huyền Trang nghe thật tân kỳ. “Phần đông thờ thần Siva. Một số cạo hết tóc, một số khác quấn khăn trên đỉnh đầu. Ở đây có một số người (tín đồ Kỳ Na giáo) th́ khỏa thân, một số khác chà tro lên người hoặc áp dụng những kiểu hành xác tàn bạo để mong thoát khỏi luân hồi…”. Ông có nói đến một bức tượng thần Siva khổng lồ “trông thật hùng vĩ, uy nghi”. Tại Sarnath hẳn là ông đă thấy bức tượng Đức Phật ngồi xoay chuyển bánh xe Chánh Pháp, “sự thể hiện thuần túy nhất của tinh thần Gupta” trong nghệ thuật. Thành phố này chứa đầy những truyền thuyết nhẹ nhàng và kỳ diệu. Từ Ba-la-nại, nhà hành hương đi thêm về phía Bắc để đến Tỳ-xá-lị (Vaisali), thành phố của kỹ nữ Amrapali nổi tiếng, người đă dâng tặng vườn xoài cho Tăng đoàn; Tỳ-xá-lị cũng là nơi đă diễn ra Nghị hội kết tập thứ hai của Phật giáo một trăm năm sau ngày Đức Phật diệt độ.
Ma-kiệt-đà (
Tamralipti là một trung tâm thương mại lớn vào thời ấy và nhà hành hương hẳn đă được gặp nhiều thủy thủ cùng thương nhân từ phương Đông đến; ông đă mô tả sơ lược nhưng chính xác các khu vực Hindu tại Đông Dương (Indo-China). Một vài tu sĩ từ phương Nam đến bảo với Huyền Trang rằng từ Nam Ấn đi Tích Lan rất gần, không cần ǵ phải mạo hiểm với một cuộc hành tŕnh dài ngày trên biển. Ông nghe theo lời khuyên và thu xếp lên đường đi về phái Nam, đến Kancipuram qua ngả Orissa, Mahakosala, vùng đất của ngài Long Thọ (Nagarjuna) và Thánh Thiên (Arya Deva), cũng là vùng đất của cậu bé người sói Mowgli trong truyện của Kipling, qua các xứ Andhara và Telugu-Goda. Nhận xét của ông về người dân và t́nh h́nh chính trị tại các nước này rất xác đáng. Có lẽ ông đă trải qua mùa mưa năm 639 tại Amaravati và đến Kanci năm 640. Ở đây ông hay tin rằng nước Tích Lan đang loạn lạc, một cuộc nội chiến đang hoành hành và ông đă đành phải bỏ ư định đi thăm đảo quốc này. Ông quay trở về phía Bắc qua trở về phía Bắc qua ngả Tây Deccan, hẳn là đă gặp Pulakesin II, hoàng đế vĩ đại của Badami Chalakya tại Nasik (641), và đă viếng Bharukaccha (Bharooch) cùng Valabhi. Tại đây, ông được biết nhiều điều về nước Iran khi nước này sắp bị đạo Hồi xâm chiếm và những h́nh ảnh mà ông phác họa về đế chế Sassanid ngay trước khi nó sụp đổ là một tư liệu lịch sử có giá trị to lớn.
Sau đó thăm vùng Sindh và thành phố Multan ở phía Tây,
Huyền Trang quay về phía Đông, ở lại một lần
nữa tại viện Nalanda và các vùng lân cận, nơi các
học giả vĩ đại của phái Đại
thừa như Jayasena. Sau khi đă đi chiêm bái
hết các thánh địa, đạo sư dành toàn bộ
thời giờ cho việc nghiên cứu. Ông
quan tâm đến nhiều vấn đề và đă có
được một kiến thức bách khoa quảng bá.
Ông thường tham dự các cuộc tranh luận
về triết học và đă vạch rơ những sai lầm
của các tín ngưỡng khác. Nhưng đầu óc ông
luôn luôn nghĩ đến chuyện quay về Trung Hoa để
trao cho đất nước ḿnh những kiến thức thu thập được và ông đă khước
từ yêu cầu của các tu sĩ ở Nalanda muốn ông đừng
rời bỏ họ. Các vị vua ở
Ấn Độ đă nghe nói về tài năng lớn của
đạo sư Trung Hoa và Bhaskaravarman, vua nước
Sau đó, ông vượt qua dăy Hindu Kush hết sức khó khăn mặc dù có sự giúp đỡ của vua nước Kapisa, ngoài ra một vị vua Thổ Nhĩ Kỳ đă cấp cho ông một đoàn hộ tống để vượt qua dăy Pamirs. Tập kư sự của ông ở đây có nhiều truyện kể kỳ lạ và những cuộc phiêu lưu rùng rợn. Ông đă nhận xét xác đáng nguồn gốc Ấn Độ của nền văn minh ở các nước Trung Á. Ông đi qua Kashgar, Yarkand và Khotan, tại đây, ông đă phải ở lại bảy, tám tháng kể từ tháng chín năm 644, trong thời gian này ông bổ khuyết các bản thảo bị mất trong khi vận chuyển và đợi phép của triều đ́nh để trở lại đất nước mà ông đă bỏ đi mười năm trước đó không cần phép tắc. Những ghi nhận của ông về các địa phương đi qua cho thấy thật rơ những thay đổi về địa dư đă xảy ra từ ngày Pháp Hiển đă đến đây. Sau khi nghỉ lại một thời gian tại Đôn Hoàng, ông đến Trường An vào mùa xuân năm 645 và đă được các quan chức cùng các tu sĩ ở kinh đô tiếp đón thật long trọng. Vài ngày sau, ông đến bái kiến Đường Thái Tông tại Lạc Dương. Không những sự ra đi lén lút trước đây của ông được tha thứ mà ông đă trở thành một vị anh hùng lúc này, đem lại vinh quang cho Đường triều. Đích thân nhà vua đă khen ngợi ông đă v́ sự giải thoát và sự an lạc của mọi người mà không quản ngại phiêu lưu sinh mạng của ḿnh. Ông từ chối tước vị đại thần nhà vua ban cho, sống quăng đời c̣n lại của ḿnh trong tu viện xây cất trong hoàng cung dành cho ông và các dịch giả của ông làm việc, và họ đă chuyển sang chữ Hán sáu trăm cuốn sách tiếng Phạn mang từ Ấn Độ về. Đường Thái Tông băng hà tháng bảy năm 649, vị vua kế vị cũng rất tử tế nhưng sự lui tới hoàng cung Huyền Trang trở nên thưa thớt dần và ông càng ngày càng chuyên chú hơn vào việc dịch thuất và thuyết pháp. Ông biết ḿnh không c̣n sống lâu nữa và ông đă viên tịch một cách yên lành, măn nguyện vào năm 664, với ư thức rằng ḿnh đă sống một cuộc đời lương hảo với một mục đích cao cả.
Nghĩa
Tịnh
Nghĩa Tịnh (I-tsing) mới được khoảng mười tuổi khi Huyền Trang trở về Trung Hoa nhưng ông đă tự chuẩn bị cho ḿnh một cuộc sống tu sĩ Phật giáo. Ông được chấp nhận vào Tăng chúng khi được mười bốn tuổi. Dù đă nuôi ư định đi đến Ấn Độ từ năm 652, nhưng măi cho đến năm ba mươi bảy tuổi (năm 671) ông mới thực hiện được điều này. Ông rời xa xứ sở trong hai mươi lăm năm (671-695) và đă đi qua hơn ba mươi nước. Sau khi quay về Trung Hoa năm 695, ông đă dịch 56 tác phẩm trong số khoảng 400 tác phẩm ông đă mang về, trong thời gian từ năm 700 đến 712. Ông qua đời năm 713 ở tuổi bảy mươi chín.
Cả hai lần đi và về ông đều theo đường biển. Các cuộc hành
tŕnh của ông không có sự đa dạng và chủ đích
khoa học như của Huyền Trang, nhưng lại quan
tâm nhiều đến con người. Trong
chuyến ra đi (năm 671), ông đă ở lại tám tháng
tại
Một trong các cuốn sách của Nghĩa Tịnh, “Ghi nhận về đạo
Phật tại Ấn Độ và quần đảo Mă
Lai” (A Record of the Buddhist Religion as practised in
Đi theo đường biển, các nhà hành hương nh́n thấy Ấn Độ đón họ từ hai bên đường. Dấu ấn của nền văn minh Ấn Độ trên vùng Đông Dương và Inđônêxia không nằm ngoài sự nhận xét của Nghĩa Tịnh và ông khuyên mọi người nên dừng lại Srivijaya một thời gian để trau dồi Phạn ngữ trước khi đến Ấn Độ. Trong thời gian này có sự trao đổi thường xuyên về tư tưởng, sách vở và sản phẩm nghệ thuật giữa Ấn Độ với Tích Lan và Java, Campuchia, Champa cùng các hải cảng của Quảng Đông, Trung Hoa.
Như thế, trong thời kỳ sáng chói này của
lịch sử Á châu, các đoàn hành hương trong triều
Đại Đường đă tạo nên sự gắn bó
chặt chẽ hơn giữa Viễn Đông và Ấn
Độ qua các chuyến đi và công việc dịch thuật
Giáo điển của họ.