[The Buddha:] "So this is what you think of me: 'The Blessed One, sympathetic, seeking our well-being, teaches the Dhamma out of sympathy.' Then you should train yourselves — harmoniously, cordially, and without dispute — in the qualities I have pointed out, having known them directly: the four frames of reference, the four right exertions, the four bases of power, the five faculties, the five strengths, the seven factors for Awakening, the noble eightfold path." — M.103 |
[The Buddha:] Do vậy, này các Tỷ-kheo, những pháp Ta giảng cho các Ông với thượng trí, như là Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn như ý túc, Năm căn, Năm lực, Bảy Bồ đề phần, Thánh đạo tám ngành. Ở đây, các ông phải học tập tất cả, trong tinh thần hòa đồng, hoan hỷ, không cãi lộn với nhau. Và này các Tỷ-kheo, khi các Ông học tập trong các pháp ấy, trong tinh thần hòa đồng, hoan hỷ, không cãi lộn với nhau, có thể có hai vị Tỷ-kheo nói khác nhau về Thắng pháp — M.103 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Contents
|
Mục Lục
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
AcknowledgmentsThis book has been several years in the making. In the course of assembling it I have used some of the material it contains to lead study courses at the Barre Center of Buddhist Studies, Barre, Massachusetts; at Awareness Grove, Laguna Beach, California; with the Insight Meditation Society of Orange County, the San Diego Vipassana Community, and the Open Door Sangha of Santa Barbara. The feedback coming from the participants in these courses has helped force me to clarify the presentation and to make explicit the connections between the words of the teachings and their application in practice. It has been encouraging to see that people in America — contrary to their reputation in other parts of the world — are interested in learning authentic Buddhist teachings and integrating them into their lives. This encouragement is what has given me the impetus to turn this material into a book. |
Lời nói đầuQuyển sách này đã trải qua nhiều năm mới hoàn thành. Trong tiến trình thành lập, chúng tôi đã dùng một số tài liệu bao hàm việc hướng dẫn các khoá học tại Trung Tâm Barre của phân khoa Phật học, Barre, Massachusetts: tại Awareness Grove, Laguna Beach, California; với Insight Meditation Society của Organge County, San Diego Vipassana Community; và với Open Dơor Sangha của Santa Barbara. Sự nối tiếp từ những thành viên trong các lớp này đã giúp đỡ rất nhiều trong việc thúc dục tôi làm sáng tỏ sự việc và dứt khoát sự liên quan giữa ngôn từ và sự thực hành. Một sự khuyến khích là thấy rằng những người Âu Mỹ -- trái ngược lại với những tiếng đồn về họ ở thế giới bên ngoài -- đó là họ có quan tâm trong việc học hỏi xác thực những lý thuyết Phật Pháp và hợp thành một thể thống nhất chúng trong đời sống của họ. Sự khuyến khích này là điều đã cho tôi sự sức mạnh đưa tài liệu này vào trong sách. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In addition to the participants at the above courses, Dorothea Bowen, John Bullitt, Jim Colfax, Charles Hallisey, Karen King, Mu Soeng, Andrew Olendzki, Gregory M. Smith, and Jane Yudelman have read and offered valuable comments on earlier incarnations of the manuscript. John Bullitt also helped with the Index. The finished book owes a great deal to all of these people. Any mistakes that remain, of course, are my own responsibility. |
Thêm vào là những người tham dự tại các lớp trên, có Dorothea Bowen, John Bullitt, Jim Colfax, Charles Hallisey, Karen King, Mu Soeng, Andrew Olendzki, Gregory M. Smith, and Jane Yudelman đã đọc và cho lời bình luận có giá trị trên bản thảo trước. John Bullitt cũng đã giúp phần mục lục. Để kết thúc quyển sách là sự hàm ơn sâu xa đến tất cả các bạn. Những lỗi lầm nếu có, thì đó là phần trách nhiệm của chính chúng tôi. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I dedicate this book to all of my teachers, and in particular to Phra Ajaan Lee Dhammadharo, the teacher of my primary teacher, Phra Ajaan Fuang Jotiko. The example of Ajaan Lee's life has had a large influence on my own, in more ways than I can ever really repay. His teaching of the Buddhist path as a skill — as expressed in the Wings to Awakening and embodied in the practice of breath meditation — provided the original and on-going inspiration for writing this book. I offer it to his memory with the highest respect. |
Tôi xin dâng hiến quyển sách này đến tất cả các vị Thầy của tôi, và đặc biệt đến Ngài Phra Ajaan Lee Dhammadharo, người Thầy của Thầy bổn sư của tôi, Phra Ajaan Fuang Jotiko. Đời sống mẫu mực của Ngài Ajaan Lee đã ảnh hưởng lớn đến cuộc đời tôi, mà bằng mọi cách tôi cũng không đền đáp lại được. Đường lối giảng dậy Phật pháp của Ngài như là một kỷ năng - như nói rõ trong Những yếu tố cần thiết để đạt tới Giác Ngộ (Wings to Awakening) và sự tiến bộ trong việc thực hành thiền hơi thở -- đã cung cấp độc đáo và là nguồn cảm hứng để viết quyển sách này. Tôi xin dâng hiến tới sự tưởng nhớ Ngài với sự tôn kính cao cả. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
— Thanissaro Bhikkhu
Metta Forest Monastery P. O. Box 1409 Valley Center, CA 92082 |
— Thanissaro Bhikkhu
Metta Forest Monastery P. O. Box 1409 Valley Center, CA 92082 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
AbbreviationsPali Buddhist Texts
References to DN, Iti, and MN are to discourse (sutta). References to Dhp are to verse. The reference to Mv is to chapter, section, and sub-section. References to other texts are to section (saṃyutta, nipāta, or vagga) and discourse. All translations are the author's own, and are based on the Royal Thai Edition of the Pali Canon (Bangkok: Mahamakut Rajavidyalaya, 1982). |
AbbreviationsPali Buddhist Texts
Những chữ tắt bằng D, Iti, và M là của những bài kinh. Chữ Dhp là bài thơ. Chữ Mv là sách, tiết đoạn, và tiểu tiết đoạn. Liên quan đến những đề mục khác tới các tiết mục (samyutta, nipata, hay vagga) và bài thuyết pháp. Tất cả những bản dịch là của chính tác giả, và dựa trên bản in của Royal Thai Edition của kinh điển Pali (Bangkok: Mahamakut Rajavidyalaya, 1982). |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Other Abbreviations
In the translated passages, parentheses ( ) enclose alternative renderings and words needed to make sense of the passage. Square brackets [ ] enclose explanatory information, cross-references, material summarized from longer passages in the text, and other material not found in the original text. Braces { } enclose material interpolated from other passages in the Canon; the source of this material is indicated in braces as part of the citation at the end of the passage. Because Pali has many ways of expressing the word "and," I have — to avoid monotony — used the ampersand (&) to join lists of words and short phrases, and the word "and" to join long phrases and clauses. |
Những chữ viết tắt khác
Trong những đoạn dịch, dấu ngoặc đơn () kèm theo đoạn thay thế và các từ cần thiết để làm rõ ý nghĩa của đoạn văn. Dấu ngoặc vuông [] kèm theo thông tin giải thích, tham khảo, vật liệu tổng hợp từ đoạn còn trong văn bản, và các tài liệu khác không được tìm thấy trong văn bản gốc. Ngoặc {} gửi kèm theo các tài liệu suy diễn từ những đoạn khác trong kinh điển; nguồn nguyên liệu này được chỉ định trong dấu ngoặc như là một phần của trích dẫn ở phần cuối của đoạn văn. Bởi vì Pali có nhiều cách thể hiện từ "và," Tôi có - để tránh sự đơn điệu - sử dụng các ký hiệu (&) để tham gia danh sách các từ và cụm từ ngắn, và từ "và" để kết hợp các cụm từ dài và mệnh đề. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Preface: How to Read This BookMany anthologies of the Buddha's teachings have appeared in English, but this is the first to be organized around the set of teachings that the Buddha himself said formed the heart of his message: the Wings to Awakening (bodhi-pakkhiya-dhamma). The material is arranged in three parts, preceded by a long Introduction. The Introduction tries to define the concept of Awakening so as to give a clear sense of where the Wings to Awakening are headed. It does this by discussing the Buddha's accounts of his own Awakening, with special focus on the way in which the principle of skillful kamma (in Sanskrit, karma) formed both the "how" and the "what" of that Awakening: the Buddha was able to reach Awakening only by developing skillful kamma — this is the "how"; his understanding of the process of developing skillful kamma is what sparked the insights that constituted Awakening — this is the "what." |
Lời tựa: Đọc quyển sách như thế nàoNhiều sưu tập về giáo pháp của Đức Phật đã xuất hiện bằng tiếng Anh, nhưng đây là quyển sách đầu tiên được biên sọan xoay quanh bộ giáo pháp mà chính Đức Phật đã thuyết hình thành cốt lõi của thông điệp của ngài: Yếu Tố Cần Thiết Để Giác Ngộ (bodhi-pakkhiya-dhamma). Nội dung tư liệu được sắp xếp thành ba phần, mở đâu là phần Dẫn nhập dài cố gắng định nghĩa khái niệm Giác ngộ nhằm làm sáng tỏ mục đích của Yếu Tố Giác Ngô. Việc định nghĩa này được thực hiện qua việc bàn về những bài thuyết pháp của Đức Phật về chính sự Giác ngộ của ngài, với sự nhấn mạnh vào cách mà nguyên lý nghiệp thiện xảo (kamma – karma) tạo nên cái “làm sao” và “ cái gì” của sự Giác ngộ đó: Đức Phật có thể đạt đến Giác ngộ bằng cách phát triển nghiệp thiện xảo – đây là cái “làm sao”; sự hiểu biết của ngài về quá trình phát triển những nghiệp thiện xảo (thiện nghiệp) là cái làm lóe lên minh kiến làm nên Giác ngộ - đây là “Cái gì”. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
With this background established, the remainder of the book focuses in detail on the Wings to Awakening as an expanded analysis of the "how." Part One focuses on aspects of the principle of skillful kamma that shaped the way the Wings to Awakening are formulated. Part Two goes through the seven sets that make up the Wings to Awakening themselves: the four foundations of mindfulness (here called the four frames of reference), the four right exertions, the four bases for power, the five faculties, the five strengths, the seven factors for Awakening, and the noble eightfold path. Part Three reduces all the terms in the seven sets to the five faculties and then deals with those faculties in detail. With the fifth and final faculty, discernment, the book concludes by returning to the "what" of Awakening, showing how discernment focuses on the Wings themselves as topics to be observed in such a way that they will spark the insights leading to total release. |
Sau khi nêu lên bối cảnh, phần còn lại của quyển sách tập trung vào chi tiết về những yếu tố cần thiết để Giác Ngộ là sự phân tích chi tiết của cái “như thế nào.” Phần I xóay vào những mặt của nguyên lý thiện nghiệp khuôn đúc nên Những yếu tố cần thiết để Giác Ngộ được trình bày dưới dạng công thức (công thức hóa). Phần II – xuyên suốt bảy nhóm (Bảy Bồ Đề Phần) làm nên chính Những yếu tố cần thiết để Giác Ngộ: Tứ Niệm Xứ - (ở đây được gọi là bốn khung tham chiếu), Tứ Chánh Cần, Tứ Như ý Túc, Pháp Ngũ Căn, Pháp Ngũ Lực, Thất Giác Chi và Bát Chánh Đạo. Phần III gom tóm tất cả Bẩy phẩm trợ đạo vào ngũ căn và bàn đến chi tiết của từng căn. Với căn thứ năm cũng là căn cuối cùng, tuệ căn, quyển sách kết luận bằng cách trở lại với “cái gì” của Giác ngộ, cho thấy cách mà tuệ tập trung trên chính là yếu tố như những chủ đề phải được quan sát (đề mục) theo cách mà chúng sẽ làm bật sáng những minh kiến dẫn đến giải thóat. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thus the organization of the book is somewhat circular. As with any circle, there are several points where the book can be entered. I would recommend two to begin with. The first is to read straight through the book from beginning to end, gaining a systematic framework for the material from Parts One and Two, which explain why the seven sets are organized as they are, and then focusing more on individual elements in the sets in Part Three. This way of approaching the material has the advantage of giving an overall perspective on the topic before going into the details, making the role and meaning of the details clear from the start. However, this approach is the reverse of what actually happens in the practice. A practicing meditator must learn first to focus on individual phenomena in and of themselves, and then, through observation and experimentation, to discover their inter-relationships. For this reason, some readers — especially those who find the discussion of causal relationships in Parts One and Two too abstract to be helpful — may prefer to skip from the Introduction straight to sections A through E of Part Three, to familiarize themselves with teachings that may connect more directly with their own experience. They may then return later to Parts One and Two to gain a more overall perspective on how the practice is meant to deal with those experiences. |
Do đó bố cục của quyển sách phần nào có tính thong tri. Với bất cứ sự thông tin nào, có mấy điểm mà quyển sách có thể để được đọc. Tôi đề xuất hai điểm để bắt đầu. Thứ nhất là đọc thẳng vào quyển sách từ đầu đến cuối, nắm lấy bộ khung hệ thống tư liệu từ các Phần I và II, giải thích vì sao bẩy phẩm trợ đạo được bố trí như vậy, và tập trung nhiều hơn cho những chi tiết trong Phần III. Phương pháp tiếp cận tư liệu này có thuận lợi là cho một cái nhìn bao quát chủ đề trước khi đi vào chi tiết, làm cho vai trò và ý nghĩa của những chi tiết rõ ra từ lúc khởi đầu. Tuy nhiên phương pháp này đảo ngược những gì xảy ra trong tu tập. Một hành giả tu thiền phải học cách trước hết chú tâm vào những hiện tượng riêng lẻ trong và của chính chúng, và rồi, thông qua quan sát và thực nghiệm, khám phá mối quan hệ hỗ tương của chúng. Vì lý do này, một số đọc giả - đặc biệt là những ai thấy rằng việc bàn luận về các quan hệ nhân quả trong Phần I và II quá trừu tượng nên không hữu dụng có thể nhảy từ Giới thiệu đi thẳng vào những tiểu đoạn A xuyên qua E của Phần III, để làm quen với giáo pháp có thể liên quan trực tiếp với kinh nghiệm của riêng họ. Họ có thể trở lại Phần I và II sau này để có cái nhìn bao quát hơn về việc tu tập có ý nghĩa thế nào để ứng xử với những kinh nghiệm đó.. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Regardless of which approach you take to the material, you should discover fairly quickly that the relationships among the overall patterns and individual elements in the Wings are very complex. This complexity reflects the non-linear nature of the Buddha's teachings on causal relationships, and is reflected in the many cross-references among the various parts of the book. In this way, the structure of this book, instead of being a simple circle, is actually a pattern of many loops within loops. Thus a third way to read it — for those familiar enough with the material to want to explore unexpected connections — would be to follow the cross-references to see where they lead. |
Bất kể bạn theo cách tiếp cận nào đối với tư liệu, bạn nên phát hiện tương đối nhanh rằng những mối quan hệ giữa những các khung tổng quát và những chi tiết cụ thể trong Những Yếu Tố Cần Thiết là rất phức tạp. Sự phức tạp này phản ảnh tính chất phi tuyến tính trong bản chất của giáo pháp của Đức Phật về các quan hệ nhân quả và nó được phản ảnh trong nhiều tham khảo chéo giữa những phần khác nhau của quyển sách. Theo cách này cấu trúc của quyển sách này, thay vì là một thông tri đơn giản, lại thực ra là một mô thức của nhiều thông tri bên trong những thông tri. Do đó cách thứ ba để đọc nó – cho những ai đủ quen vói tư liệu muốn khám phá những mối quan hệ bất ngờ - sẽ là theo những tham khảo chéo để coi nó đưa đến đâu. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Parts One through Three of the book are each divided into sections consisting of passages translated from discourses in the Pali Canon, which is apparently the earliest extant record of the Buddha's teachings. Each section is introduced, where necessary, with an essay. These essays are printed in sans serif type to distinguish them clearly from the translated passages. They are attempts to provide context — and thus meaning — for the passages, to show how they relate to one another, to specific issues in the practice, and to the path of practice as a whole. They are not meant to anticipate or answer every possible question raised by the passages. Instead, they are aimed at giving an idea of the kinds of questions that can be most fruitfully brought to the passages, so that the lessons contained in the passages can properly be applied to the practice. As the Buddha has pointed out, the attitude of "appropriate attention" (yoniso manasikāra), the ability to focus on the right questions, is one of the most important skills to develop in the course of the practice. This skill is much more fruitful than an attitude that tries to come to the practice armed with all the right answers in advance. |
Phần I và III của quyển sách, mỗi phần lại được chia ra những tiểu phần gồm những đọan được dịch ra từ những bài giảng trong Kho Tàng Kinh Điển Pali, mà rõ ràng là những ghi chép xuất hiện xưa nhất của giáo pháp của Đức Phật. Mỗi tiểu phần được giới thiệu, khi cần thiết, với một bài nhận định. Những bài nhận định này được in bằng chữ gothic để phân biệt rạch ròi với những đọan dịch.Chúng nhằm cung cấp bối cảnh – và do đó ý nghĩa – cho những đọan trích, cho thấy chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào, với những vấn đề cụ thể trong sự tu tập, và với con đường tu tập nói chung. Chúng không nhằm dự kiến hay trả lời mọi câu hỏi có thể do đọan trích nêu lên. Thay vào đó chúng nhằm đưa ý kiến về những lọai câu hỏi có thể được mang lại một cách hiệu quả nhất cho những đọan trích, do đó những bài học có trong những đọan trích có thể được áp dụng đúng đắn trong sự tu tập. Như Đức Phật đã chỉ ra, thái độ “chú ý thích hợp” (yoniso manasikara), khả năng chú tâm vào vấn đề đúng, là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần phát triển trên đường tu tập. Kỹ năng này có hiệu quả hơn nhiều so với thái độ cố gắng đến với tu tập được trang bị với tất cả những câu trả lời đúng trứơc. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The context provided by the essays is threefold: doctrinal, placing the passages within the structure of the Buddha's teachings taken as a whole; historical, relating them to what is known of the intellectual and social history of the Buddha's time; and practical, applying them to the actual practice of the Buddhist path in the present. |
Bối cảnh mà các bài nhận định cung cấp có ba lớp: về học thuật, tức là, đặt các đọan trích trong cấu trúc của tòan bộ giáo pháp của Đức Phật; về lịch sử, tức là, liên hệ chúng với những gì được biết trong lịch sử xã hôi và tri thức của thời Đức Phật; và về thực hành; tức là áp dụng chúng vào việc tu tập cụ thể con đường đạo Phật trong hiện tại. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The first and foremost sources for the doctrinal context are the discourses in the Canon itself. The Buddha and his noble disciples are by far the most reliable guides to the meaning of their own words. Often a teaching that seems vague or confusing when encountered on its own in a single discourse becomes clearer when viewed in the context of several discourses that treat it from a variety of angles, just as it is easier to get a sense of a building from a series of pictures taken from different perspectives than from a single snapshot. |
Những nguồn của bối cảnh học thuật trước và trên hết là những bài giảng chính trong Kho tàng Kinh điển. Đức Phật và những thánh đệ tử của ngài cho đến nay vẫn là những chỉ dẫn đáng tin cậy đối với ý nghĩa của những lời nói của họ. Thường một giáo pháp có vẻ mơ hồ hay khó hiểu khi gặp chúng trong một bài giảng biệt lập lại trở nên rõ ràng hơn khi xem xét trong bối cảnh của một số bài giảng đề cập đến nó ở những góc nhìn khác nhau, giống như ta có thể dễ dàng cảm nhận đươc một tòa nhà từ hàng lọat những bức ảnh từ những góc nhìn khác nhau hơn là từ một bức ảnh duy nhất. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
This approach to understanding the discourses is instructive not only when discourse x explicitly defines a term mentioned in discourse y, but also when patterns of imagery and terminology permeate many passages. Two cases in point: in separate contexts, the discourses compare suffering to fire, and the practice of training the mind in meditation to the art of tuning and playing a musical instrument. In each case, technical terms — from physics in the first instance, from music theory in the second — are applied to the mind in a large number of contexts. Thus it is helpful to understand where the terms are coming from in order to grasp their connotations and to gain an intuitive sense — based on our own familiarity with fire and music — of what they mean. |
Phương pháp này để hiểu những bài giảng được hướng dẫn dùng không chỉ khi bài giảng X định nghĩa minh bạch một thuật ngữ được đề cập trong bài giảng Y, mà còn trong trường hợp hình ảnh tư duy và thuật ngữ thâm nhập nhiều đọan. Hai trường hợp đáng lưu tâm: Trong những văn cảnh riêng lẻ, những bài giảng so sánh khổ với lửa, và việc luyện tâm trong thiền định là nghệ thuật hòa âm và chơi môt nhạc cụ. Trong mỗi trường hợp, những thuật ngữ - từ vật lý trong trường hợp thứ nhất, từ lý thuyết nhạc trong trường hợp thứ hai – được áp dụng với tâm trong số lớn các văn cảnh. Do đó là hiểu được những thuật ngữ xuất phát từ đâu giúp ta hiểu được những nội hàm của chúng và để có sự lãnh hội theo trực giác – căn cứ vào sự quen thuộc của chúng ta đối với lửa và nước – điều chúng muốn nói. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In a few instances, I have cited alternative versions of the discourses — such as those contained in the Sarvāstivādin Canon preserved in Chinese translation — to throw light on passages in the Pali. Although the Sarvāstivādin Canon as a whole seems to be later than the Pali, there is no way of knowing whether particular Sarvāstivādin discourses are earlier or later than their Pali counterparts, so the comparisons drawn between the two are intended simply as food for thought. |
Trong một vài trường hợp, tôi đã đọc những bản tùy chọn của những bài giảng – như là những bài trong Kinh Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ (Sarvastivadin) theo tổng thể có vẻ như muộn hơn bộ Pali, không có cách nào để biết liệu là những bài giảng trong Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ cụ thể nào là sớm hơn hay muộn hơn những bài Pali tương ứng, do đó mà những so sánh rút ra giữa hai bộ được coi chỉ là những điều để suy nghĩ. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I have also drawn occasionally on the Pali Abhidhamma and commentaries, which postdate the discourses by several centuries. Here, however, I have had to be selective. These texts employ a systematic approach to interpreting the discourses that fits some teachings better than others. There are instances where a particular teaching has one meaning in terms of this system, and another when viewed in the context of the discourses themselves. Thus I have taken specific insights from these texts where they seem genuinely to illuminate the meaning of the discourses, but without adopting the overall structure they impose on the teachings. |
Thỉnh thỏang tôi có sử dụng tiếng Pali trong Vi Diệu Pháp và những bài chú giải, có thời điểm sau những bài giảng khỏang mấy thế kỷ. Tuy nhiên ở đây, tôi đã phải chọn lọc. Những tác phẩm này dùng phương pháp hệ thống để hiểu những bài giảng phù hợp với những giáo pháp tốt hơn những những bài khác. Có những trường hợp mà một giáo pháp cụ thể có một nghĩa theo một hệ thống này, và có một nghĩa khác khi được xem xét trong bối cảnh của chính những bài giảng đó. Do đó tôi đã phải xem xét tường tận cụ thể từ những tác phẩm này nơi mà chúng có vẻ thật sự làm sáng lên ý nghĩa những bài giảng, nhưng không chấp nhận cấu trúc tổng thể mà chúng áp đặt vào giáo pháp.. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
To provide historical context, I have drawn on a variety of sources. Again, the foremost source here is the Pali Canon itself, both in what it has to say explicitly about the social and intellectual milieu of the Buddha's time, and in what it says implicitly about the way the intellectual disciplines of the Buddha's time — such as science, mathematics, and music theory — helped to shape the way the Buddha expressed his thought. I have also drawn on secondary sources where these do a useful job of fleshing out themes present in the Pali Canon. These secondary sources are cited in the Bibliography. |
Để có bối cảnh lịch sử, tôi đã sử dụng đa dạng những ngưồn khác nhau. Một lần nữa, nguồn trước tiên ở đây là Kho Tàng Kinh Điển Pali, cả trong những gì mà kinh điển nói rõ về hòan cảnh tri thức của thời Đức Phật – như là khoa học, tóan học và lý thuyết âm nhạc – giúp hình dung cách mà Đức Phật diễn đạt tư tưởng của mình. Tôi cũng đã sử dụng nguồn thứ hai nơi mà những nguồn này thực hiện một việc hữu ích là làm tròn đầy những chủ đề trình bày trong Kho Tàng Kinh Điển Pali. Những nguồn thứ hai này được trích trong những tác phẩm về những chủ đề hay những tác giả cụ thể. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Because the Pali tradition is still a living one, the doctrinal and historical contexts do not account for the full range of meanings that practicing Buddhists continue to find in the texts. To provide this living dimension, I have drawn on the teachings of modern practice traditions where these seem to harmonize with the message of the Canon and add an illuminating perspective. Most of these teachings are drawn from the Thai Forest Tradition, but I have also drawn on other traditions as well. I have followed a traditional Buddhist practice in not identifying the sources for these teachings, and for two reasons: first, in many ways I owe every insight offered in this book to the training I have received from my teachers in the Forest Tradition, and it seems artificial to credit them for some points and not for others; second, there is the possibility that I have misunderstood some of their teachings or taken them out of context, so I don't want to risk crediting my misunderstandings to them. |
Bởi vì truyền thống Pali vẫn đang tiếp diễn, những hòan cảnh lịch sử và học thuật không ghi lại hết tầm mức những ý nghĩa mà những Phật tử đang tu học tiếp tục tìm thấy trong các kinh điển. Để có được chiều kích sinh động, tôi đã sử dụng giáo pháp của những truyền thống tu học hiện đại khi mà những giáo pháp này có vẻ hài hòa với thông điệp của Kinh điển và có thêm được tầm nhìn sáng hơn. Hầu hết những giáo pháp này được rút ra từ Truyền Thống Lâm Tăng của Thái lan, nhưng tôi cũng trích từ truyền thống khác nữa. Tôi đã theo một tập quán Phật giáo truyền thống là không tiết lộ nguồn của những giáo pháp này, và vì hai lý do: trước hết, vì nhiều lẽ mỗi minh kiến có được trong sách này tôi chịu ơn sự dạy đạo mà tôi nhận được từ những vị thầy của tôi thuộc Truyền thống Lâm Tăng, và có vẻ như không thỏai mái khi đặt lòng tin vào họ ở một số điểm và không ở những điểm khác; thứ hai có khả năng là tôi không hiểu đúng những giáo pháp của họ và tách chúng ra khỏi bối cảnh, do đó tôi không muốn liều lĩnh đem sự hiểu sai của mình gán cho họ. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In providing a more modern context for the passages presented in this book, however, I have not tried to interpret the teachings in terms of modern psychology or sociology. The Buddha's message is timeless and direct. It does not need to be translated into the passing fashions of disciplines that are in many ways more removed than it is from the realities of direct experience, and more likely to grow out of date. However, there are two modern disciplines that I have drawn on to help explain some of the more formal aspects of the Buddha's mode of speech and his analysis of causal principles. |
Tuy nhiên, để có được một bối cảnh hiện đại cho những đọan trích trình bày trong sách này, tôi không cố hiểu những giáo pháp theo những thuật ngữ của tâm lý học và xã hột học hiện đại. Thông điệp của Đức Phật là phi thời gian và trực tiếp. Nó không cần được chuyển sang những dạng thời thượng chóng tàn của những khoa học mà trong nhiều cách bị cách ly hơn là nó bị cách ly khỏi những hiện thực của kinh nghiệm trực tiếp, và có nhiều khả năng trở nên lỗi thời. Tuy nhiên có hai ngành khoa học hiện đại mà tôi sử dụng để giải thích một vài phương diện trang trọng hơn của cách nói của Đức Phật và sự phân tích của ngài về các nguyên lý nhân quả. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The first discipline is phenomenology, the branch of philosophy that deals with phenomena as they are directly experienced, in and of themselves. There are many schools of modern phenomenology, and it is not my purpose to try to equate the Buddha's teachings with any one of them. However, the Buddha does recommend a mode of perception that he calls "entry into emptiness (suññatā)" [see MN 121], in which one simply notes the presence or absence of phenomena, without making further assumptions about them. This approach resembles what in modern philosophy could be called "radical phenomenology," a mode of perception that looks at experiences and processes simply as events, with no reference to the question of whether there are any "things" lying behind those events, or of whether the events can be said really to exist [see passages §230 and §186]. Because of this resemblance, the word "phenomenology" is useful in helping to explain the source of the Buddha's descriptions of the workings of kamma and the process of dependent co-arising in particular. Once we know where he is coming from, it is easier to make sense of his statements and to use them in their proper context. |
Khoa học thứ nhất là hiện tượng học ngành Triết Học, học nghiên cứu những hiện tượng như là chúng được trải nghiệm trực tiếp, trong và của chính chúng. Có nhiều trường phái của hiện tượng học hiện đại, và tôi không có mục đích gắn cho giáo pháp của Đức Phật một nhãn nào trong số chúng. Tuy nhiên, Đức Phật thật sự đề xuất một phương thức nhận thức mà ngài gọi là “nhập vào cái không (suññata)" [see. MN 121], ], trong đó người ta chỉ ghi nhận sự hiện diên hay biến mất của những hiện tượng, mà không thực hiện bất cứ giả định gì thêm về chúng. Phương pháp này giống như cái mà triết học hiện đại có thể gọi là “hiện tượng học triệt để,” một phương thức nhận thức nhìn những kinh nghiệm và các quá trình chỉ là những sự kiện, mà không đề cập đến vấn đề liệu có bất cứ “những vật” gì đàng sau những sự kiện đó, hoặc liệu là những sự kiện đó có thể nói là thật sự tồn tại [xem các đoạn §230 và §186]. Bởi vì sự tương tự này, từ “hiện tượng học” là có ích trong việc giúp giải thích nguồn của những miêu tả của Đức Phật về cách thức họat động của nghiệp và đặc biệt là quá trình. Một khi chúng ta biết ngài xuất phát từ đâu, chúng ta dễ hiểu những lời của ngài và dùng chúng trong văn cảnh thích hợp.. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I have made similar use of modern science — chaos theory in particular. There are many parallels between Buddhist theories of causation and modern deterministic chaos theory. Examples and terminology drawn from the latter — such as feedback, scale invariance, resonance, and fluid turbulence — are very useful in explaining the former. Again, in using these parallels I am not trying to equate Buddhist teachings with chaos theory or to engage in pseudo-science. Fashions in science change so rapidly that we do the Buddha's teachings no favor in trying to "prove" them in light of current scientific paradigms. Here I am simply pointing out similarities as a way of helping to make those teachings intelligible in modern terms. Deterministic chaos theory is the only modern body of knowledge that has worked out a vocabulary for the patterns of behavior described in Buddhist explanations of causality, and so it seems a natural source to draw on, both to describe those patterns and to point out some of their less obvious implications. |
Tôi đã sử dụng môt cách tương tự khoa học hiện đại – đặc biệt là lý thuyết hỗn hợp. Có nhiều song hành giữa thuyết nhân quả của Đức Phật và thuyết xáo trộn tiền định hiện đại. Những ví dụ và những thật ngữ rút ra từ thuyết sau – như là thông tin phản hồi, sự bất biến theo bậc, và sự xáo trộn linh họat – rất có ích trong việc giải thích thuyết trước. Một lần nữa, trong việc sử dụng những điểm tương đồng tôi không cố gắng để đặt ngang hàng giáo lý Phật giáo với lý thuyết hỗn hợp hoặc tham gia vào các giả khoa học (loại khoa học không được công nhận). Kỹ thuật khoa học tiếng triển rất nhanh chóng, chúng tôi học giáo lý của Đức Phật không có lợi trong việc cố gắng để "chứng minh" chúng trong ánh sáng của những mô hình khoa học hiện nay. Ở đây tôi chỉ đơn giản là chỉ ra điểm tương đồng như là một cách giúp đỡ để làm cho những lời dạy dễ hiểu trong điều kiện hiện đại. Lý thuyết hỗn hợp xác định là cơ quan hiện đại duy nhất của kiến thức mà đã làm việc ra một từ vựng cho các mô hình của hành vi được mô tả trong lời giải thích của Phật giáo về luật nhân quả, và do đó, nó có vẻ như là điều tự nhiên để mô tả trên những mô hình và chỉ ra một số tác động ít rõ ràng hơn của chúng. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In doing so, I realize that I run the risk of alienating non-scientists who feel intimidated by scientific terminology, as well as scientists who resent the application of terminology from their disciplines to "non-scientific" fields. To both groups I can say only that the terms in and of themselves are not "scientific." Much of our current everyday terminology for explaining causal relations is derived from the science of the eighteenth century; I expect that it will only be a matter of time before the terminology of more recent science will percolate into everyday usage. For the purpose of this book, it is important to point out that when the Buddha talked about causality, his notion of causal relations did not correspond to our ordinary, linear, picture of causal chains. If this point is not grasped, the common tendency is to judge the Buddha's descriptions of causality against our own and to find them either confusing or confused. Viewing them in the light of deterministic chaos theory, however, helps us to see that they are both coherent and of practical use. |
Trong khi làm như vậy, tôi nhận thấy rằng, tôi thực hiện việc mạo hiểm gây hấn với những nhà “không-là-khoa-học” cảm thấy ngại ngùng với những thuật ngữ khoa học, cũng như những nhà khoa học rất ghét việc áp dụng những thuật ngữ thuộc những khoa học của họ vào những lĩnh vực không phải “khoa học.” Đối với cả hai nhóm tôi có thể nói rằng những thuật ngữ trong và của chính chúng là không “khoa học”. Hầu hết những thuật ngữ hằng ngày của chúng ta hiện nay dùng giải thích những quan hệ nhân quả bắt nguồn từ khoa học của thế kỷ 18; tôi mong rằng nó sẽ chỉ là vấn đề thời gian trước khi thuật ngữ của khoa học gần đây hơn sẽ thâm nhập vào ngôn ngữ hằng ngày. Trong sách này, điều quan trọng cần chỉ ra rằng khi Đức Phật nói về nhân quả, khái niệm về những quan hệ nhân quả không liên quan đến chuỗi nhân quả có tính chất trực quan, tuyến tính và thông thường của chúng ta. Nếu không nắm được điểm này, thì khuynh hướng chung là phán đóan những trình bày của Phật về nhân quả là trái với những trình bày về nhân quả của chúng ta và cho là chúng hoặc gây nhầm lẫn hoặc là bị nhầm lẫn. Tuy nhiên, xét chúng dưới ánh sáng của thuyết xáo trộn tiền định giúp chúng ta thấy rằng chúng có công dụng vừa hợp lý, vừa thực tiễn. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Another example of an analogy drawn from modern science is the term "holographic," which I have used to describe some formulations of the Buddhist path. When a hologram is made of an object, an image of the entire object — albeit fairly fuzzy — can be made from even small fragments of the hologram. In the same way, some formulations of the path contain a rough version of the entire path complete in each individual step. In my search for an adjective to describe such formulations, "holographic" seemed the best choice. |
Một ví dụ khác Một ví dụ khác về sự tương đồng rút ra từ khoa học hiện đại là từ “holographic – tính chất ảnh không gian ba chiều,” mà tôi đã dùng để miêu tả một số diễn đạt dưới dạng công thức con đường của Phật. Khi ảnh không gian ba chiều của một vật được tạo ra, một ảnh của vật tòan thể - dù khá mờ - có thể được tạo ra từ những phần dù nhỏ của ảnh không gian ba chiều đó. Cũng giống như vậy, một số diễn đạt dưới dạng công thức của Phật đạo chứa đựng một phiên bản thô của tòan bộ con đường trong mỗi bước riêng lẻ. Trong khi tìm kiếm một hình dung từ để mô tả những diễn đạt dưới dạng công thức như vậy, “tính chất ảnh không gian ba chiều” có vẻ như lựa chọn tốt nhất.. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
If you are unfamiliar with the terminology of phenomenology, chaos theory, and holograms, read section I/A, on skillfulness, to find the doctrinal context in which these terms can be related to an immediate experience: the process of developing a skill. The approach of phenomenology relates to the fact that, on the night of his Awakening, the Buddha focused his attention directly on the mental process of developing skillful states in the mind, without referring to who or what was developing the skill, or to whether there was any sort of substratum underlying the process. Chaos theory relates to the patterns of causality that the Buddha discerned while observing this process, whereby the effects of action can in turn become causal factors influencing new action. Holography relates to his discovery that skillfulness is developed by taking clusters of good qualities already present in the mind and using them to strengthen one another each step along the way. Once these familiar reference points are understood, the abstract terms describing them should become less foreign and more helpful. |
Nếu bạn không quen với những thuật ngữ của hiện tượng học, lý thuyết xáo trộn, và ảnh không gian ba chiều, hãy đọc tiểu phần I/A, về thiện pháp, để tìm bối cảnh học thuyết trong đó các từ này có thể được liên hệ với một kinh nghiệm tức thì: quá trình phát triển một kỹ năng thiện xảo. Phương pháp của hiện tượng học liên quan đến sự kiện là vào đêm Giác Ngộ của ngài, Đức Phật chú tâm thẳng vào qúa trình tâm của sự phát triển các trạng thái thiện pháp trong tâm, mà không quan tâm đến ai hoặc là cái gì đang phát triển thiện pháp đó, hoặc đến việc liệu có một lọai tầng dưới nào làm nền cho quá trình đó. Thuyết Xáo trộn có mối quan hệ với những mô thức nhân quả mà Đức Phật phát hiện trong khi quan sát quá trình này, theo đó quả của nghiệp đến lượt nó có thể trở thành những yếu tố nhân ảnh hưởng đến nghiệp mới. Tính chất ảnh không gian ba chiều có mối quan hệ với sự phát hiện của ngài rằng thiện pháp được phát triển bằng cách sử dụng những phẩm chất thiện đã có sẵn trong tâm và dùng chúng tăng cường lẫn nhau trong mỗi bứớc trên đường đạo. Một khi những điểm tham chiếu quen thuộc này được hiểu, những từ trừu tượng miêu tả chúng sẽ trở nên ít xa lạ và có ích hơn.. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In providing doctrinal, historical, and practical context based on all the above-mentioned sources, the essays are meant to give an entry into the mental horizons and landscape of the texts they introduce. They are also meant to suggest how the texts may be used for their intended purpose: to help eliminate obstacles to the release of the mind. Although some of the essays address controversial questions, the textual passages are not meant to prove the points made in the essays. In assembling this anthology, I first gathered and translated the passages from the Canon. Only then, after contemplating what I had gathered, did I add the essays. For this reason, any reader who disagrees with the positions presented in the essays should still find the translations useful for his/her own purposes. I am painfully aware that some of the essays, especially those in Part I, tend to overpower the material they are designed to introduce, but this is because the themes in Part I play a pervasive role in the Buddha's teachings as a whole. Thus I had to deal with them in considerable detail to point out how they relate not only to the passages in Part I but also to themes raised in the rest of the book. |
Trong việc cung cấp bối cảnh thực tiễn, lịch sử, học thuật trên căn cứ vào những nguồn trên, những bài nhận định muốn đưa ra hướng dẫn vào những chân trời và những cảnh sắc tinh thần (tâm) mà các đọan kinh giới thiệu. Chúng cũng nhằm đề xuất cách mà các đọan kinh được sử dụng nhằm mục đích đã định hướng cho chúng: giúp lọai trừ những chướng ngại đối với việc giải phóng tâm. Dù một số bài nhận định trình bày những vấn đề gây tranh cãi, những đọan kinh trích dẫn không nhằm minh chứng cho những điểm đề cập trong những bài đó. Trong khi thực hiện phần sưu tập này, tôi trước hết thu thập và dịch những đọan trích từ Kinh điển, và rồi viết những bài nhận định sau khi xem xét những gì mà tôi đã thu thập được. Vì lý do này, những đọc giả nào không đồng ý với những quan điểm được trình bày trong những bài nhận định sẽ vẫn tìm thấy những bản dịch hữu ích cho mục đích của họ. Tôi cũng thấy khó xử là có những bài nhận định nào đó, đặc biệt là những bài trong Phần I, có xu hướng cho những tư liệu mà nó giới thiệu một sức mạnh vượt trôi, nhưng điều này là do những chủ đề trong Phần I đóng vai trò bao trùm trong trong giáo lý của Đức Phật xét về mặt tổng thể. Do đó tôi phải xem xét chúng cặn kẽ thận trọng để chỉ ra cách mà chúng không chỉ có mối quan hệ với những đọan kinh trích trong Phần I, mà còn với những chủ đề được nêu lên trong cả phần còn lại của quyển sách. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Although the essays should go far toward familiarizing the reader with the conceptual world and relevance of the textual passages, there are other aspects of the passages that might prove daunting to the uninitiatedand so I would like to deal with them here. |
Mặc dù các bài tiểu luận nên đi xa về phía người đọc làm quen với thế giới khái niệm và tính phù hợp của các đoạn văn , có những khía cạnh khác trong những đoạn có thể chứng minh khó khăn cho người không có thời gian tìm hiểu, và vì vậy tôi muốn có ý tưởng giúp họ ở đây. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
To begin with, the teachings on the Wings to Awakening are interrelated in very complex ways. Because books must be arranged in linear sequence, taking one thing at a time in a row, this means that no book can do justice to all the side avenues and underground passageways that connect elements in one set of teachings to those in another. For this reason, I have organized the material in line with the order of the sets as given in the Canon, but — as mentioned above — have extensively cross-referenced it for the sake of readers who want to explore connections that fall outside the linear pattern. Cross-references are given in brackets [ ], and take three forms. An example that looks like this — [§123] — is a reference to a passage from the Pali Canon translated in this book. One that looks like this — [III/E] — is a reference to an essay introducing a section, in this case Section E in Part III. One that looks like this — [MN 107] — is a reference to a passage from the Pali Canon not translated here. The abbreviations used in these last references are explained on the Abbreviations page. Many passages falling in this last category are translated in my book, The Mind Like Fire Unbound, in which case the reference will include the abbreviation MFU followed by the number of the page on which the passage is located in that book. My hope is that these cross-references will open up useful lines of thought to whoever takes the time to explore them. |
Để bắt đầu, những giáo pháp trong Yếu Tố Cần Thiết Dẫn Đến Giác Ngộ quan hệ hỗ tương trong nhiều cách rất phức tạp. Bởi vì những quyển sách phải được bố cục theo chuỗi tuyến tnh, ni về một điều vo một lc theo thứ tự trước sau, điều này có nghĩa là không có quyển sách no thực hiện cũng bằng cho tất cả những lề đại lộ và những lối đi ngầm nối cc yếu tố trong một nhóm giáo pháp với những yếu tố trong nhóm khác. V l do đ, ti đ sắp xếp tư liệu tun theo trật tự của những nhóm giáo pháp như trong Kinh điển, nhưng như để đề cập ở trn đ bổ sung su rộng tư liệu cho những độc giả muốn khám phá những mối quan hệ không nằm trong m thức tuyến tnh. Những lời chỉ dẫn tham khảo được để trong ngoặc [ ] v c ba hình thức. Một ví dụ một tham khảo giống như thấy ny [§123] — l tham khảo đến một đọan kinh từ Kho Tàng Kinh Điển Pali được dịch trong sách này. Một tham khảo giống như thế ny l — [III/E] — Section E in Part III. l tham khảo đến một bi nhận định giới thiệu một tiểu phần. Trong trường hợp ny l tiểu phần E của Phần III. Một tham khảo giống như thế ny — [MN 107] — l tham khảo đến một đọan kinh trong Kho Tng Kinh Điển Pali khng dịch trong schny. Những chữ ci viết tắt trong những tham khảo vừa nu được giải thch ở trang Những từ viết tắt. Nhiều đọan rơi vo lọai sau cng được dịch trong sách của tôi The Mind Like Fire Unbound,(Tm Như Ngọn lửa không bị ràng buộc), trong đ khung của tham khảo sẽ gồm chữ tắt MFU theo sau l số của trang m trn đ c đọan kinh trong sách đó. Tôi hy vọng rằng những chỉ dẫm tham khảo ny sẽ mở ra những dng tư tưởng hữu ích đối với bất cứ ai có thời gian khám phá chúng.. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Another potential difficulty for the uninitiated reader lies in the style of the passages. The Pali Canon was, for 500 years, an entirely oral tradition. As a result, it tends to be terse in some areas and repetitive in others. I've made an effort to cut out as many of the repetitions as possible, but I'll have to ask your patience for those that remain. Think of them as the refrains in a piece of music. Also, when the Buddha is referring to monks doing this and that, keep in mind that his audience was frequently composed entirely of monks. The commentaries state that the word "monk" includes anyone — male or female, lay or ordained — who is serious about the practice, and this meaning should always be kept in mind. I apologize for the gender bias in the translations. Although I have tried to figure out ways to minimize it, I find myself stymied because it is so thoroughly embedded in a literature originally addressed to monks. |
Một khó khăn tiềm tàng khác cho những độc giả còn thiếu kinh nghiệm nằm trong văn phong của những đọan kinh trích dẫn. Kho Tàng Kinh Điển Pali, trong 500 năm , được truyền miệng. Kết quả là, n c xu hướng khng liền mạch ở những chỗ ny v trng lắp ở những chỗ khác. Tôi đã cố gắng hết sức cắt bỏ những chỗ trùng lắp, nhưng tôi mong bạn kiên nhẫn với những chỗ trùng lắp còn lại. Hãy nghĩ chúng như là những điệp khúc trong một bản nhạc. Cũng vậy khi Đức Phật đề cập đến các vị tỳ kheo làm điều này, điều nọ, hãy nhớ rằng thnh giả của ngi l tan bộ các tỳ kheo. Những chú giải nói rằng cụm từ tỳ kheo bao gồm bất cứ ai nam, nữ, cư sĩ hay xuất gia những người nghiêm tc tu tập, và nghĩa này phải luôn được ghi nhớ. Tôi xin lỗi vơ sự thiên lệch giới tnh trong các bản dịch. Dù tôi đẵ cố gắng nghĩ cách tối thiểu hạn chế nó. Tôi thấy mình bất lực vi nó han tan thấm ẩn trong chữ nghĩa từ lúc đầu giảng cho các tỳ kheo. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I trust, however, that none of these difficulties will prove insurmountable, and that you will find, as I have, that the teachings of the Pali Canon more than reward the effort put into exploring them. The reality of the Wings to Awakening lies in the qualities of the mind. The words with which they are expressed in the Pali Canon are simply pointers. These pointers have to be tested in the light of serious practice, but my conviction is that, of all the meditation teachers the human race has ever seen, the Buddha is still the best. His words should be read repeatedly, reflectively, and put to test in the practice. My hope in gathering his teachings in this way is that they will give you useful insights for training the mind so that someday you won't have to read about Awakening, but will be able to know it for yourself. |
Tuy nhiên tôi tin rằng không cái nào trong những khó khăn này là không thể vượt qua, và rằng bạn sẽ nhận thấy, cũng như tôi đả nhận thấy, các giáo pháp trong Kho Tàng Kinh Điển Pali xứng đáng nhiều hơn những nỗ lực khám phá chúng. Hiện thực của Yếu Tố Cần Thiết Dẫn Đến Giác Ngộ nằm trong các phẩm chất của tâm. Những văn tự dùng để biểu lộ chúng trong Kho tàng Kinh Điển Pali chỉ là những ngón tay chỉ đường . Những điềm chỉ này phải được thử nghiệm dưới ánh sáng của sự tu tập nghiêm túc, nhưng niềm tin của tôi là, của tất cả các thiền sư loài người đã từng thấy, Đức Phật vẫn là tốt nhất. Giáo pháp của Ngài cần được đọc nhiều lần, suy ngẫm và đưa vào thử nghiệm trong thực tế. Hy vọng của tôi trong việc thu thập những giáo pháp của Ngài theo hướng này chúng sẽ đem lại cho quí vị những minh kiến cần thiết để luyện tâm (tu tâm) để một ngày nào đó qu vị sẽ không phải đọc về Giác ngộ, mà là có thể tự mình chứng nghiệm. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A Table of the Wings to AwakeningI. The Seven Sets |
Bản Yếu Tố Cần Thiết để Giác NgộI. Bảy Bồ Đề Phần |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II. The Factors of the Seven Sets classed under the Five Faculties |
II. The Factors of the Seven Sets classed under the Five Faculties |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
IntroductionThe Wings to Awakening constitute the Buddha's own list of his most important teachings. Toward the end of his life he stated several times that as long as the teachings in this list were remembered and put into practice, his message would endure. Thus the Wings cover, in the Buddha's eyes, the words and skills most worth mastering and passing along to others. |
Lời giới thiệuCuốn "Yếu tố cần thiết dẫn đến giác ngộ" được kết hợp những lời dạy quan trọng nhất của Đức Phật. Vào cuối đời của Đức Phật Ngài đã nhiều lần tuyên bố rằng những lời dạy này nên được ghi nhớ và thực hành, thông điệp của Ngài sẽ tồn tại. Thật vậy, "Những Yếu Tố " |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Buddha's AwakeningWhen discussing the Buddha's teachings, the best place to start is with his Awakening. That way, one will know where the teachings are coming from and where they are aimed. To appreciate the Awakening, though, we have to know what led Prince Siddhattha Gotama — the Buddha before his Awakening — to seek it in the first place. According to his own account, the search began many lifetimes ago, but in this lifetime it was sparked by the realization of the inevitability of aging, illness, and death. |
Đức Phật Giác NgộKhi thảo luận về những lời dạy của Đức Phật, điều tốt nhất để bắt đầu là với sự Giác Ngộ của Ngài. Bằng cách đó, người ta sẽ biết nơi mà các giáo lý này đến từ đâu và họ đang nhắm đến. Để đánh giá đúng sự Giác Ngộ, dù vậy, chúng ta phải biết điều gì đã hướng dẫn Hoàng tử Siddhattha Gotama - Đức Phật trước khi Ngài Giác Ngộ - để tìm kiếm nó ở nơi đầu tiên. Theo cách nhìn của chính Ngài, tìm kiếm bắt đầu từ nhiều kiếp trước, nhưng trong cuộc đời này nó đã được gây ra bởi việc thực hiện của sự tất yếu của quá trình lão hóa, bệnh tật và tử vong. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In his words :I lived in refinement, utmost refinement, total refinement. My father even had lotus ponds made in our palace: one where red lotuses bloomed, one where white lotuses bloomed, one where blue lotuses bloomed, all for my sake. I used no sandalwood that was not from Vārāṇasī. My turban was from Vārāṇasī, as were my tunic, my lower garments, & my outer cloak. A white sunshade was held over me day & night to protect me from cold, heat, dust, dirt, & dew. |
Trong lời dạy của Ngài: Này các Tỷ-kheo, Ta được nuôi dưỡng tế nhị, cứu cánh nuôi dưỡng tế nhị. Này các Tỷ-kheo, trong nhà Phụ vương ta, có các hồ nước được xây lên, trong một hồ có hoa sen xanh, trong một hồ có hoa sen đỏ, trong một hồ có hoa sen trắng, tất cả phục vụ cho ta. Không một hương chiên đàn nào ta dùng, này các Tỷ-kheo, là không từ Kàsi đến. Bằng vải Kàsi là khăn của ta, này các Tỷ-kheo. Bằng vải kàsi là áo cánh, bằng vải kàsi là nội y, bằng vải kàsi là thượng y. Đêm và ngày, một lọng trắng được che cho ta để tránh xúc chạm lạnh, nóng, bụi, cỏ hay xương. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I had three palaces: one for the cold season, one for the hot season, one for the rainy season. During the four months of the rainy season I was entertained in the rainy-season palace by minstrels without a single man among them, and I did not once come down from the palace. Whereas the servants, workers, & retainers in other people's homes are fed meals of lentil soup & broken rice, in my father's home the servants, workers, & retainers were fed wheat, rice, & meat. |
Này các Tỷ-kheo, ba lâu đài được xây dựng cho Ta, một cái cho mùa đông, một cái cho mùa hạ, một cái cho mùa mưa. Và Ta, này các Tỷ-kheo, tại lâu đài mùa mưa, trong bốn tháng mưa, được những nữ nhạc công đoanh vây, Ta không có xuống dưới lầu. Trong các nhà của người khác, các đầy tớ, làm công được cho ăn gạo, thịt gà và cơm nấu. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Even though I was endowed with such fortune, such total refinement, the thought occurred to me: 'When an untaught, run-of-the-mill person, himself subject to aging, not beyond aging, sees another who is aged, he is horrified, humiliated, & disgusted, oblivious to himself that he too is subject to aging, not beyond aging. If I — who am subject to aging, not beyond aging — were to be horrified, humiliated, & disgusted on seeing another person who is aged, that would not be fitting for me.' As I noticed this, the (typical) young person's intoxication with youth entirely dropped away. |
Với Ta, này các Tỷ-kheo, được đầy đủ với sự giàu sang như vậy, được cứu cánh nuôi dưỡng tế nhị như vậy, ta suy nghĩ rằng : "Kẻ vô văn phàm phu tự mình bị già, không vượt qua khỏi già, khi thấy người khác bị già, lại bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm, quên rằng mình cũng như vậy. Ta cũng bị già, không vượt qua khỏi già, sau khi thấy người khác bị già, ta có thể bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm ? Như vậy, thật không xứng đáng cho ta". Sau khi quan sát về ta như vậy, này các Tỷ-kheo, sự kiêu mạn của tuổi trẻ trong tuổi trẻ được đoạn trừ hoàn toàn. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Even though I was endowed with such fortune, such total refinement, the thought occurred to me: 'When an untaught, run-of-the-mill person, himself subject to illness, not beyond illness, sees another who is ill, he is horrified, humiliated, & disgusted, oblivious to himself that he too is subject to illness, not beyond illness. And if I — who am subject to illness, not beyond illness — were to be horrified, humiliated, & disgusted on seeing another person who is ill, that would not be fitting for me.' As I noticed this, the healthy person's intoxication with health entirely dropped away. |
Kẻ vô văn phàm phu tự mình bị bệnh, không vượt khỏi bệnh, khi thấy người khác bị bệnh, lại bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm, quên rằng mình cũng như vậy. Ta cũng bị bệnh, không vượt qua khỏi bệnh, sau khi thấy người khác bị già, ta có thể bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm ? Như vậy, thật không xứng đáng cho ta". Sau khi quan sát về ta như vậy, này các Tỷ-kheo, sự kiêu mạn của không bệnh trong không bệnh được đoạn trừ hoàn toàn. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Even though I was endowed with such fortune, such total refinement, the thought occurred to me: 'When an untaught, run-of-the-mill person, himself subject to death, not beyond death, sees another who is dead, he is horrified, humiliated, & disgusted, oblivious to himself that he too is subject to death, not beyond death. And if I — who am subject to death, not beyond death — were to be horrified, humiliated, & disgusted on seeing another person who is dead, that would not be fitting for me.' As I noticed this, the living person's intoxication with life entirely dropped away. — AN 3.38 |
Kẻ vô văn phàm phu tự mình bị chết, không vượt khỏi chết, khi thấy người khác bị chết, lại bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm, quên rằng mình cũng như vậy. Ta cũng bị chết, không vượt qua khỏi chết, sau khi thấy người khác chết, ta có thể bực phiền, hổ thẹn, ghê tởm ? Như vậy, thật không xứng đáng cho ta". Sau khi quan sát về ta như vậy, này các Tỷ-kheo, sự kiêu mạn của sự sống trong sự sống được đoạn trừ hoàn toàn. — AN 3.38 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Before my self-awakening, when I was still just an unawakened Bodhisatta (Buddha-to-be), being subject myself to birth, aging, illness, death, sorrow, & defilement, I sought (happiness in) what was subject to birth, aging, illness, death, sorrow, & defilement. The thought occurred to me: 'Why am I, being subject myself to birth... defilement, seeking what is subject to birth... defilement? What if I... were to seek the unborn, unaging, unailing, undying, sorrowless, undefiled, unexcelled security from bondage: Unbinding.' |
Này các Tỷ-kheo, Ta cũng vậy, trước khi Giác Ngộ, khi chưa chứng Chánh Ðẳng Giác, khi còn là Bồ-tát, tự mình bị sanh lại tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già, lại tìm cầu cái bị già, tự mình bị bệnh... tự mình bị chết... tự mình bị sầu"... tự mình bị ô nhiễm lại tìm cầu cái bị ô nhiễm. Này các Tỷ-kheo, rồi Ta suy nghĩ như sau: "Tại sao Ta, tự mình bị sanh lại tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già... (như trên)... tự mình bi ô nhiễm lại tìm cầu cái bị ô nhiễm? Vậy Ta, tự mình bị sanh, sau khi biết rõ sự nguy hại của bị sanh, hãy tìm cầu cái không sanh, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết-bàn; tự mình bị già... cái không già... tự mình bị bệnh... cái không bệnh... tự mình bị chết... cái bất tử... tự mình bị sầu... cái không sầu... tự mình bi ô nhiễm, sau khi biết rõ sự nguy hại của cái bị nhiễm, hãy tìm cầu cái không ô nhiễm, vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, Niết-bàn. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
So at a later time, when I was still young, black-haired, endowed with the blessings of youth in the first stage of life, I shaved off my hair & beard — though my parents wished otherwise and were grieving with tears on their faces — and I put on the ochre robe and went forth from the home life into homelessness. — MN 26 |
Rồi này các Tỷ-kheo, sau một thời gian, khi Ta còn trẻ, niên thiếu, tóc đen nhánh, đầy đủ huyết khí của tuổi thanh xuân, trong thời vàng son cuộc đời, mặc dầu cha mẹ không bằng lòng, nước mắt đầy mặt, than khóc, Ta cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. — MN 26 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
These passages are universal in their import, but a fuller appreciation of why the young prince left home for the life of a homeless wanderer requires some understanding of the beliefs and social developments of his time. |
Những đoạn này là phổ quát trong tầm quan trọng của nó, nhưng là một sự đánh giá đầy đủ hơn về lý do tại sao vị Thái tử trẻ tuổi đã rời bỏ hoàng cung để sống cuộc sống của một người lang thang không nhà đòi hỏi một số hiểu biết về niềm tin và sự phát triển xã hội của thời gian của Ngài. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Prince Siddhattha lived in an aristocratic republic in northern India during the sixth century B.C.E., a time of great social upheaval. A new monetary economy was replacing the older agrarian economy. Absolute monarchies, in alliance with the newly forming merchant class, were swallowing up the older aristocracies. As often happens when an aristocratic elite is being disenfranchised, people on all levels of society were beginning to call into question the beliefs that had supported the older order, and were looking to science and other alternative modes of knowledge to provide them with a new view of life. |
Thái tử Siddhattha sống trong một nước công hòa quí tộc ở bắc Ấn Độ trong thế kỷ 16 tr. C.N., thời kỳ của những xáo trộn xã hội dữ dội. Nền kinh tế tiền tệ mới đang thay thế nền kinh tế nông nghiệp trước nó. Các chính quyền quân chủ chuyên chế, liên minh với tầng lớp thương buôn mới xuất hiện, đang nuốt dần giai cấp quí tộc cũ. Như thường xảy ra giai cấp quí tôc đặc quyền đang bị tước bỏ đặc quyền, dân chúng thuộc các tầng lớp xã hội bắt đầu hòai nghi những tư tưởng làm nền tảng cho trật tự cũ, và tìm kiến ở khoa học hay những dạng tri thức thay thế khác để cung cấp cho họ quan niệm sống mới. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The foremost science in North India at that time was astronomy. New, precise observations of planetary movements, combined with newly developed means of calculation, had led astronomers to conclude that time was measured in aeons, incomprehensibly long cycles that repeat themselves endlessly. Taking up these conclusions, philosophers of the time tried to work out the implications of this vast temporal frame for the drama of human life and the quest for ultimate happiness. |
Khoa học hàng đầu ở Bắc Ấn ở thời ấy là Thiên Văn học. Những quan sát mới, chính xác về chuyển động của các thiên thể cùng với phương tiện tính tóan mới được phát triển đã đưa các nhà thiên văn học đến kết luận rằng thời gian có thể được đo bằng những khỏang vô tận, những chu kỳ dài (đại kiếp) khó thể nắm bắt và tự lập lại vô tận. Theo những kết luận này, các nhà triết học của thời đó cố gắng tìm ra những chỉ dấu của khung thời gian mênh mông này đối với vở kịch của đời người và sự mưu cầu hạnh phúc tối thượng. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
These philosophers fell into two broad camps: those who conducted their speculations within the traditions of the Vedas, early Indian religious and ritual texts that provided the orthodox beliefs of the old order; and other, unorthodox groups, called the Samaṇas (contemplatives), who questioned the authority of the Vedas. Modern etymology derives the word Samaṇa from "striver," but the etymology of the time derived it from sama, which means to be "on pitch" or "in tune." The Samaṇa philosophers were trying to find a way of life and thought that was in tune, not with social conventions, but with the laws of nature as these could be directly contemplated through scientific observation, personal experience, reason, meditation, or shamanic practices, such as the pursuit of altered states of consciousness through fasting or other austerities. Many of these forms of contemplation required that one abandon the constraints and responsibilities of the home life and take up the life of a homeless wanderer. This was the rationale behind Prince Siddhattha's decision to leave the home life in order to see if there might be a true happiness beyond the sway of aging, illness, and death. |
Những nhà triết học này chia làm hai trường phái lớn: những những người tiến hành xem xét vấn đề trong các truyền thống Vedas, những kinh sách về lễ nghi và tôn giáo xa xưa của ngưới Ấn Độ chứa đựng những tín ngưỡng truyền thống về trật tự cổ, và một trường phái khác, gọi là Samanas (Sa-môn - Ẩn sĩ – những nhà thiền quán), những người nghi vấn quyền lực của Veda. Từ nguyên học hiện đại cho rằng từ Samana có gốc từ từ “người nỗ lực”, nhưng từ nguyên học lúc bấy giờ cho rằng nó gốc từ từ sama, có nghĩa là “nỗ lực” hoặc “tuân theo”. Những triết gia Samana cố gắng tìm một cách sống và tư tưởng tuân theo, không những những qui ước xã hội, mà còn với những qui luật thiên nhiên như là những qui luật này có thể trực tiếp rút ra thông qua những quan sát khoa học, kinh nghiệm cá nhân, lập luận, suy tư, hay thực hành shamanic, như là theo đuổi những trạng thái thay đổi của tâm thông qua nhịn ăn hoặc những dạng khổ hạnh khác. Nhiều dạng thiền định này đòi hỏi người ta phải từ bỏ những ràng buộc và trách nhiệm của đời sống gia đình, và nhận lấy cuốc sống của một du sĩ không nhà. Đây là cơ sở của quyết định của Thái tử Siddhatta rời bỏ đời sống gia đình để tìm xem có thể có chân hạnh phúc vượt lên trên sự kềm hãm của già,bệnh và chết hay không. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Already by his time, philosophers of the Vedic and Samaṇa schools had developed widely differing interpretations of what the laws of nature were and how they affected the pursuit of true happiness. Their main points of disagreement were two: |
Vào thời Đức Phật, các nhà triết học của trường pháiVedic và Samana đã phát triển rộng rãi những cách hiểu khác nhau về những qui luật tự nhiên là gì và chúng ảnh hưởng thế nào đến vịệc theo đuổi chân hạnh phúc. Có hai điểm bất đồng chính: |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1) Survival beyond death. Most Vedic and Samaṇa philosophers assumed that a person's identity extended beyond this lifetime, aeons before birth back into the past and after death on into the future, although there was some disagreement as to whether one's identity from life to life would change or remain the same. The Vedas had viewed rebirth in a positive light, but by the time of Prince Siddhattha the influence of the newly discovered astronomical cycles had led those who believed in rebirth to regard the cycles as pointless and restrictive, and release as the only possibility for true happiness. There was, however, a Samaṇa school of hedonist materialists, called Lokāyatans, who denied the existence of any identity beyond death and insisted that happiness could be found only by indulging in sensual pleasures here and now. |
1)Tồn tại sau khi chết. Hầu hết các triết gia Veda và Samana cho rằng bản thân cá nhân mở rộng qua khỏi tuổi thọ của kiếp sống này, từ những khỏang thời gian vô tân trước khi sanh trong quá khứ và vô chung trong tương lai sau khi chết, dù rằng có sự bất đồng nhất định về việc liệu là bản sắc cá nhân của con người từ kiếp này sang kiếp khác có thay đổi hay là giữ nguyên. Những người Vedas xem xét tái sanh dưới ánh sáng tích cực, nhưng vào thời của thái tử Siddhattha ảnh hưởng của những chu kỳ thiên văn học mới phát hiện đã khiến cho những người tin vào tái sanh coi những chu kỳ này là vô nghĩa và có tính hạn chế, giải thóat là khả năng duy nhất đối với chân hạnh phúc. Tuy nhiên có một trường phái Samana của những nhà duy vật khóai lạc, gọi là những người Lokāyatans, bác bỏ sự tồn tại của bất cứ cá nhân nào sau khi chết và nhấn mạnh rằng hạnh phúc chỉ có thể tìm được bằng buông thả trong dục lạc ngay bây giờ và tại trần gian này. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2) Causality. Most philosophers accepted the idea that human action played a causative role in providing for one's future happiness both in this life and beyond. Views about how this causal principle worked, though, differed from school to school. For some Vedists, the only effective action was ritual. The Jains, a Samaṇa school, taught that all action fell under linear, deterministic causal laws and formed a bond to the recurring cycle. Present experience, they said, came from past actions; present actions would shape future experience. This linear causality was also materialistic: physical action created āsavas (effluents, fermentations) — sticky substances on the soul that kept it attached to the cycle. According to them, the only escape from the cycle lay in a life of non-violence and inaction, culminating in a slow suicide by starvation, which would burn the āsavas away, thus releasing the soul. Some Upanishads — post-Vedic speculative texts — expressed causality as a morally neutral, purely physical process of evolution. Others stated that moral laws were intrinsic to the nature of causality, rather than being mere social conventions, and that the morality of an action determined how it affected one's future course in the round of rebirth. Whether these last texts were composed before or after the Buddha taught this view, though, no one knows. At any rate, all pre-Buddhist thinkers who accepted the principle of causality, however they expressed it, saw it as a purely linear process. |
2) Luật nhân quả. Hầu hết các triết gia chấp nhận tư tưởng rằng hành động của con người đóng vai trò nguyên nhân trong việc đem lại hạnh phúc tương lai của con ngừơi trong kiếp này và sau đó. Tuy nhiên quan điểm về cách mà nguyên lý nhân quả vận hành là khác nhau từ trường phái này sang trường phái khác. Đối với những người Veda thì chỉ có hành động (nghiệp) sanh quả là các lễ nghi cúng tế. Những người Jai-nit giáo, một trường phái của Samana, dạy rằng tất cả hành động đều rơi vào qui luật nhân quả tiền định, tuyến tính và hình thành sự ràng buộc đối với chu kỳ tái sanh (vòng sinh tử, luân hồi). Họ nói kinh nghiệm hiện tại xuất phát từ nghiệp quá khứ; nghiệp hiện tại sẽ định hình cho kinh nghiệm tương lai. Luật Nhân quả tuyến tính có tính duy vật. Hành động vật chất tạo ra những asava (chất lỏng ô uế, quá trình lên men) – những chất dính ở linh hồn làm cho nó bị ràng buộc vào vòng sinh tử. Theo họ, cách duy nhất để thóat khỏi khỏi chu kỳ này nằm trong cuộc sống bất bạo động và không hành động, dẫn đến đỉnh cao là tự tử từ từ bằng nhịn ăn, sẽ làm cho những chất ô uế kết dính bị đốt cháy do đó giải thóat linh hồn. Một số kinh Upanishad – những kinh đặc trưng hậu Veda - trình bày luật nhân quả là một quá trình tiến hóa thuần vật chất, phi đạo đức. Những người khác cho rằng những qui luật đạo đức là thiết yếu đối với bản chất của nhân quả, hơn là những qui ước thuần xã hội , và tính đạo đức của một hành động quyết định cách mà nó ảnh hưởng đến con đường tương lai của vòng sinh tử của người ta. Tuy nhiên, liệu là những kinh này viết trước hay sau khi Đức Phật giảng dạy quan điểm của ngài, không ai biết. Dù thế nào đi chăng nữa, tất cả những nhà tư tưởng trước Đức Phật chấp nhận nguyên lý nhân quả, tuy nhiên họ diễn đạt nó, hiểu nó là một quá trình tuyến tính. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
On the other side of the issue, the Lokāyatans insisted that no causal principle acted between events, and that all events were spontaneous and self-caused. This meant that actions had no consequences, and one could safely ignore moral rules in one's pursuit of sensual pleasure. One branch of another Samaṇa school, the Ājīvakas, insisted that causality was illusory. The only truly existent things, they said, were the unchanging substances that formed the building blocks of the universe. Because causality implied change, it was therefore unreal. As a result, human action had no effect on anything of any substance — including happiness — and so was of no account. Another branch of the same school, which specialized in astrology, insisted that causality was real but totally deterministic. Human life was entirely determined by impersonal, amoral fate, written in the stars; human action played no role in providing for one's happiness or misery; morality was purely a social convention. Thus they insisted that release from the round of rebirth came only when the round worked itself out. Peace of mind could be found by accepting one's fate and patiently waiting for the cycle, like a ball of string unwinding, to come to its end. |
Mặt khác của vấn đề, những người Lokayatan một mực cho rằng không có nguyên lý nhân quả họat động giữa các sự kiện, và rằng tất cả những sự kiện đều là bột phát và tự xảy ra. Điều này có nghĩa là các hành động (nghiệp) không có quả, và người ta có thể yên tâm quên đi những qui luật đạo đức trong khi theo đuổi dục lạc. Môt chi phái của một phái Samana, là Ājīvakas, cho rằng nhân quả là ảo ảnh. Chỉ có những vật thật sự tồn tại là những chất không đổi làm nên những khối xây dựng thành phần làm nên vũ trụ. Bởi vì nhân quả hàm nghĩa thay đổi, do đó không thực. Kết quả là, hành động của con người không ảnh hưởng gì đối với bất cứ chất gì – gồm cả hạnh phúc – và vô giá trị. Một chi phái khác của cùng một phái, chuyên về thiên văn học, nhấn mạnh rằng nhân quả là thực nhưng hòan tòan tiền định. Đời sống con người hòan tòan được quyết định phiếm định, phi đạo đức, được viết trên các vì sao; hành đông con người không đóng vai trò gì trong việc đem lại hạnh phúc hay khổ đau ; đạo đức chỉ thuần là qui ước xã hội. Do đó họ nhấn mạnh rằng sự giải thóat khỏi vòng sinh tử khi vòng đó tự vận hành. Sự tĩnh tâm chỉ có thể tìm được bằng cách chấp nhận số phận và kiên nhẫn chờ chu kỳ, giống như trái chỉ tháo ra, tự nó sẽ tháo hết. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
These divergent viewpoints formed the intellectual backdrop for Prince Siddhattha's quest for ultimate happiness. In fact, his Awakening may be seen as his own resolution of these two issues. |
Những quan điểm khác nhau làm nên bối cảnh trí thức cho việc tìm kiếm hạnh phúc tối thượng của Thái tử Siddhattha. Thật ra, sự Giác ngộ của ngài có thể được xem là quyết định của ngài về hai vấn đề này. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Pali Canon records several different versions of the Buddha's own descriptions of his Awakening. These descriptions are among the earliest extended autobiographical accounts in human history. The Buddha presents himself as an explorer and experimenter — and an exceedingly brave one at that, putting his life on the line in the search for an undying happiness. After trying several false paths, including formless mental absorptions and physical austerities, he happened on the path that eventually worked: bringing the mind into the present by focusing it on the breath and then making a calm, mindful analysis of the processes of the mind as they presented themselves directly to his immediate awareness. Seeing these processes as inconstant, stressful, and not-self, he abandoned his sense of identification with them. This caused them to disband, and what remained was Deathlessness (amata-dhamma), beyond the dimensions of time and space. This was the happiness for which he had been seeking. |
Kho tàng Kinh điển Pali ghi chép mấy phiên bản của trình bày của Đức Phật về sự Giác ngộ của mình. Những trình bày này thuộc những bài tự truyện mở rộng sớm nhất trong lịch sử lòai người. Đức Phật tự trình bày mình là nhà khám phá, thử nghiệm và là một người cực kỳ can đảm đến nỗi mạo hiểm cả mạng sống mình để tìm hạnh phúc bất diệt. Sau khi thử nghiệm những con đường sai lầm bao gồm chìm ngập trong tâm vô sắc và khổ hạnh về thân xác, ngài tình cờ gặp con đường cuối cùng có hiệu quả: đưa tâm trở về hiện tại bằng cách chú tâm vào hơi thở, và rồi thực hiện việc phận tích chú tâm, tĩnh lặng các quá trình tâm như chúng tự hiển bày trực tiếp với nhận thức trực tiếp của ông. Coi những quá trình này là vô thường, khổ và vô ngã, ngài ly xả ý thức đồng nhất hóa với nó. Điều này làmcho chúng bung ra và cái còn lại là Sự Bất tử (amata-dhamma), vượt trên chiều kích không, thời gian. Đó là hạnh phúc mà ngài đã và đang tìm kiếm. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In one passage of the Pali canon [§188], the Buddha noted that what he had come to realize in the course of his Awakening could be compared to the leaves of an entire forest; what he taught to others was like a mere handful of leaves. The latter part comprised the essential points for helping others to attain Awakening themselves. The part he had kept back would have been useless for that purpose. Thus, when we discuss the Buddha's Awakening, we must keep in mind that we know only a small sliver of the total event. However, the sliver we do know is designed to aid in our own Awakening. That is the part we will focus on here, keeping the Buddha's purpose for teaching it constantly in mind. |
Trong một đọan trích từ Kho Tàng Kinh Điển Pali[[§188], Đức Phật ghi nhận rằng những gì mà ngài hiểu được trong quá trình Giác Ngộ có thể so với lá của tòan bộ một khu rừng; những gì mà ngày dạy người khác chỉ như một nắm lá. Phần sau gồm những điểm thiết yếu giúp cho những người khác tự đạt giác ngộ. Phần mà ngài giữ lại không có ích cho mục đích ấy. Do đó khi chúng ta bàn về sự Giác Ngộ của Đức Phật, chúng ta phải nhớ rằng chúng ta chỉ biết một phần rất nhỏ của tòan bộ những gì xảy ra. Tuy nhiên, phần nhỏ mà ta biết được là nhằm giúp sự tự Giác ngộ của ta. Đó là phần mà chúng ta tập trung chú ý ở đây, hằng ghi nhớ mục đích mà Phật dạy điều đó cho chúng ta. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
When the Buddha later analyzed the process of Awakening, he stated that it consisted of two kinds of knowledge: |
Đức Phật sau đó phân tích các quá trình Giác Ngộ, Ngài tuyên bố rằng nó bao gồm hai loại kiến thức: |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
-"Này Susima,trước hết là trí về pháp trú, sau là trí về Niết-bàn." — SN 12.70 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The regularity of the Dhamma, here, denotes the causal principle that underlies all "fabricated" (saṅkhata) experience, i.e., experience made up of causal conditions and influences. Knowing this principle means mastering it: one can not only trace the course of causal processes but also escape from them by skillfully letting them disband. The knowledge of Unbinding is the realization of total freedom that comes when one has disbanded the causal processes of the realm of fabrication, leaving the freedom from causal influences that is termed the "Unfabricated." |
Tính thường của Giáo Pháp, ở đây, chỉ nguyên lý nhân quả làm nền cho các hành uẩn(sankhata), tức là, kinh nghiệm làm nên những điều kiện và ảnh hưởng nhân quả. Hiểu nguyên lý này nghĩa là làm chủ được nó: Người ta không chỉ dõi theo đường đi của các tiến trình nhân quả nhưng cũng thóat khỏi chúng bằng cách khéo léo để cho chúng tháo tung ra. Tri kiến về Niết bàn là nhận thức được tự do hòan tòan đến khi người ta đã phá tung các quá trình nhân quả thuộc phạm vi giả hợp của uẩn để cho tự do thóat ly những ảnh hưởng nhân quả được gọi là “không tạo thành.” |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Buddha's choice of the word Unbinding (nibbāna) — which literally means the extinguishing of a fire — derives from the way the physics of fire was viewed at his time. As fire burned, it was seen as clinging to its fuel in a state of entrapment and agitation. When it went out, it let go of its fuel, growing calm and free. Thus when the Indians of his time saw a fire going out, they did not feel that they were watching extinction. Rather, they were seeing a metaphorical lesson in how freedom could be attained by letting go. |
Đức Phật chọn từ Cở trói (Niết bàn – Nibbana) – mà nghĩa đen có nghĩa là sự tắt của ngọn lửa – có nguồn gốc từ cách mà tính chất vật lý của lửa được quan niệm vào thời Đức Phật. Khi lửa cháy, nó được xem là bám vào nhiên liệu của nó trong một trạng thái bị nhốt lại và muốn thóat đi (bồn chồn). Khi nó tắt, nó rời nhiên liêu, trở lại yên tĩnh và tự do. Do đó khi người Ấn Độ thời Đức Phật nhìn ngọn lủa tắt họ không cảm thấy là họ đang chứng kiến sự biến mất. Mà là họ đang chứng kiến một bài học siêu hình về cách mà tự do có thể đạt được bằng buông bỏ (ly xả). |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The first knowledge, that of the regularity of the Dhamma, is the describable part of the process of Awakening; the second knowledge, that of Unbinding, though indescribable, is what guarantees the worth of the first. When one has been totally freed from all suffering and stress, one knows that one has properly mastered the realm of fabrication and can vouch for the usefulness of the insights that led to that freedom. Truth, here, is simply the way things work; true knowledge is gauged by how skillfully one can manipulate them. |
Minh thứ nhất, tri kiến về tính thường hằng của Giáo Pháp, là phần có thể miêu tả được cuả qúa trình Giác ngộ; Minh thứ hai, tri kiến về Niết bàn, dù không miêu tả được, là cái bảo đảm cho giá trị của cái thứ nhất: Khi người ta hoàn tòan tự do khỏi khổ và phiền não, người ta hiểu rằng người ta đã làm chủ hẳn phạm vi của uẩn và bảo đảm sự hữu ích của những minh kiến dẫn đến tự do đó. Chân lý, ở đây, chỉ là cách mà chư pháp họat động; chân tri kiến được đo bằng việc người ta ứng xử thiện xảo với chúng như thế nào. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
There are many places in the Pali Canon where the Buddha describes his own act of Awakening to the first knowledge as consisting of three insights: |
Nhiều nơi trong kinh điển Pali Đức Phật mô tả sự Giác Ngộ qua Minh thứ nhất gồm có Tam Minh :
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The first two insights were not the exclusive property of the Buddhist tradition. Shamanic traditions throughout the world have reported seers who have had similar insights. The third insight, however, went beyond shamanism into a phenomenology of the mind, i.e., a systematic account of phenomena as they are directly experienced. This insight was exclusively Buddhist, although it was based on the previous two. Because it was multi-faceted, the Canon describes it from a variety of standpoints, stressing different aspects as they apply to specific contexts. In the course of this book, we too will explore specific facets of this insight from different angles. Here we will simply provide a general outline to show how the principle of skillful kamma underlay the main features of this insight. |
Hai minh kiến đầu tiên không phải là sở hữu của riêng truyền thống Phật giáo, Các truyền thống Phật giáo Shamanic trên khắp thế giới, tuy nhiên vượt khỏi giáo lý của Phật giáo Shamana vào một hiện tượng học của tâm, tức là trình bày có hệ thống về các hiện tượng như là chúng được thể nghiệm trực tiếp. Minh kiến này là của riêng Phật giáo, mặc dù nó được căn cứ vào hai cái trước. Bởi vì nó có nhiều mặt cho nên Kinh điển miêu tả nó từ nhiều quan điểm khác nhau, nhấn mạnh những khía cạnh khách nhau khí chúng áp dụng vào những hòan cảnh cụ thể. Theo dòng của quyển sách này, tôi cũng khám phá những phương diện đặc thù của minh kiến này từ nhiều góc độ khác nhau. Ở đây tôi chỉ sơ lược chung để cho thấy cách mà thiện nghiệp hỗ trợ cho những đặc điểm chính của minh kiến này. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Bodhisatta's realization in his second insight that kamma determines how beings fare in the round of rebirth caused him to focus on the question of kamma in his third insight. And, because the second insight pointed to right and wrong views as the factors determining the quality of kamma, he looked into the possibility that kamma was primarily a mental process, rather than a physical one as the Vedists and Jains taught. As a result, he focused on the mental kamma that was taking place at that very moment in his mind, to understand the process more clearly. In particular, he wanted to see if there might be a type of right view that, instead of continuing the round of rebirth, would bring release from it. To do this, he realized that he would have to make his powers of discernment more skillful; this meant that the process of developing skillfulness would have to be the kamma that he would observe. |
Sự chứng ngộ của Bồ tát trong minh kiến thứ hai của ngài là nghiệp quyết định cách mà chúng sinh trải qua trong vòng sinh tử làm cho ngài tập trung vấn đề nghiệp trong minh kiến thứ ba của ngài. Và, bởi vì minh kiến thứ hai chỉ ra chánh tri kiến và tà tri kiến là những yếu tố quyết định phẩm chất của nghiệp, ngài xem xét khả năng nghiệp chủ yếu là một quá trình tâm, hơn là một quá trình vật chất, như những người Vedists và Jains dạy. Kết qủa là ngài tập trung vào nghiệp của tâm diễn ra ở mọi sát na trong tâm của ngài. Để hiểu quá trình rõ hơn. Đặc biệt ngài muốn xem coi nếu có thể có một lọai chánh tri kiến nào, thay vì làm liên tục vòng sanh tử, sẽ đem lại sự giải thóat khỏi nó. Để làm điều này ngài ngộ ra rằng ngài phải làm cho các năng lực tuệ giác của ngài thiện xảo hơn nữa; nghĩa là quá trình phát triển các thiện pháp phải là nghiệp mà ngài quan sát. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Now, in the process of developing a skill, two major assumptions are made: that there is a causal relationship between acts and their results, and that good results are better than bad. If these assumptions were not valid, there would be no point in developing a skill. The Bodhisatta noticed that this point of view provided two variables — causes and results, and favorable and unfavorable — that divided experience into four categories, which he later formulated as the four noble truths (ariya-sacca): stress, its origination, its cessation, and the path to its cessation [§189]. Each category, he further realized, entailed a duty. Stress had to be comprehended, its cause abandoned, its cessation realized, and the path to its cessation developed [§195]. |
Bây giờ trong quá trình phát triển một thiện pháp (kỹ năng), hai giả định chính được nêu lên: rằng có mối quan hệ nhân quả giữa những hành động và quả của chúng, và quả lành là tốt hơn quả ác. Nếu hai giả định này không có giá trị, thì việc phát triển một thiện pháp không có ý nghĩa. Bồ tát lưu ý rằng quan điểm này có hai biến số - nhân và quả, và thiện và bất thiện – chia kinh nghiệm thành bốn lọai mà sau này ngài công thức hóa thành Tứ Thánh Đế (ariya-sacca):khổ, nguyên nhân của khổ, chấm dứt khổ và con đường châm dứt khổ[§189]. Mỗi lọai, ngài chứng ngộ tiếp, có một nhiệm vụ đi theo. Khổ phải được hiểu, nguyên nhân của nó phải được bỏ, sự chấm dứt nó phải được thực hiện, và con đường chấm dứt nó phải được phát triển [§195]. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In trying to comprehend stress and its relationship to kamma, the Bodhisatta discovered that, contrary to the teachings of the Jains, kamma was not something extrinsic to the cycle of rebirth that bound one to the cycle. Rather, (1) the common cycle of kamma, result, and reaction was the cycle of rebirth in and of itself, and (2) the binding agent in the cycle was not kamma itself, but rather an optional part of the reaction to the results of kamma. |
Trong khi cố gắng thấu hiểu khổ và stress và mối quan hệ của nó đối với nghiệp, Bồ tát phát hiện rằng, trái với giáo pháp của người Jai-nit giáo, nghiệp không phải là cái gì bên ngòai vòng sanh tử trói buộc con người vào vòng ấy Mà (1) mà vòng chung của nghiệp, quả, và phản ứng lại với quả là chu kỳ sanh tử trong và chính nó, và (2) tác nhân buộc ràng trong vòng sinh tử không phải bản thân nghiệp, mà là phần tùy chọn của phản ứng đối với những quả của nghiệp. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Bodhisatta analyzed the cycle of kamma, result, and reaction into the following terms: kamma is intention; its result, feeling; the reaction to that feeling, perception and attention — i.e., attention to perceptions about the feeling — which together form the views that color further intentions. If perception and attention are clouded by ignorance, craving, and clinging, they lead to stress and further ignorance, forming the basis for intentions that keep the cycle in motion. In his later teachings, the Buddha identified these clouding factors — forms of clinging, together with their resultant states of becoming and ignorance [§227] — as the āsavas or effluents that act as binding agents to the cycle. In this way, he took a Jain term and gave it a new meaning, mental rather than physical. At the same time, his full-scale analysis of the interaction between kamma and the effluents formed one of the central points of his teaching, termed dependent co-arising (paticca-samuppada) [§§211, 218, 231]. |
Bồ tát phân tích vòng nghiệp, quả và phản ứng thành những điều kiện sau: nghiệp là ý định; quả của nó, cảm thọ; phản ứng với cảm thọ đó , nhận thức và chú tâm – tức là chú tâm đến nhận thức về cảm thọ - cùng với kiểu tri kiến tô màu thêm cho những ý định. Nhận thức và chú tâm bị vô minh, ái dục và thủ làm mờ đi, nó dẫn đến khổ và stress và vô minh thêm nữa và làm cơ sở cho những ý định làm cho vòng tiếp tục vận động. Trong những giáo pháp sau này của ngài, Đức Phật xác định những yếu tố làm mờ này – các hình thức của thủ cùng với các trạng thái kết quả của hữu và vô minh[§227] là những chất ô uế hay asava họat động như những tác nhân trói buộc vào vòng. Bằng cách này ngài dùng một thuật ngữ của người Jai-nit và cho nó nghĩa mới, có tính tinh thần hơn là vật chất. Đồng thời ngài phân tích trọn vẹn sự tương tác giữa nghiệp và những lậu làm nên những điểm trung tâm của giáo pháp của ngài, gọi là Duyên sinh (paticca-samuppada) [§§211, 218, 231]. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The fact that it is possible to develop a skill suggested to the Bodhisatta, while he was developing his third insight, that the craving and clinging that cloud one's perceptions and attention did not necessarily follow on the feeling that resulted from kamma. Otherwise, there would be no way to develop skillful intentions. Thus craving and clinging could be abandoned. This would require steady and refined acts of attention and intention, which came down to well-developed concentration and discernment, the central qualities in the path to the cessation of stress. Concentration gave discernment the focus and solidity it needed to see clearly, while discernment followed the two-fold pattern that attention must play in the development of any skill: sensitivity to the context of the act, formed by pre-existing factors coming from the past, together with sensitivity to the act itself, formed by present intentions. In other words, discernment had to see the results of an action as stemming from a combination of past and present causes. |
Sự thể là có thể phát triển một thiện pháp được gợi ra cho Bồ tát, khi ngày đang phát triển minh kiến thứ ba, là ái và thủ che mờ nhận thức và chú tâm của con người không nhất thiết là quả của cảm thọ do nghiệp sanh ra. Nếu không, không có cách nào để phát triển những ý định thiện xảo. Do đó ái và thủ có thể được buông bỏ. Điều này đòi hỏi những họat động vững vàng và tinh tế của chú tâm và ý định, đưa đến định và tuệ phát triển tốt đẹp, những phẩm chất trung tâm con đường đến chấm dứt khổ. Định đem lại cho tuệ sự tập trung và vững chắc nó cần để thấy rõ, trong khi tuệ theo mô thức kép mà chú tâm phải đảm nhiệm trong việc phát triển bất cứ thiện pháp nào: sự nhận biết đối với bối cảnh của hành động, hình thành bởi những yếu tố tồn tại trước từ quá khứ, cùng với sự nhận biết chính hành động, hình thành bởi những ý định hiện tại. Nói cách khác, tuệ phải thấy quả của một hành động (nghiệp) là bắt nguồn từ tự kết hợp của những nhân quá khứ và hiện tại. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
As the more blatant forms of craving, clinging, and ignorance were eradicated with the continued refinement of concentration and discernment, there came a point where the only acts of attention and intention left to analyze were the acts of concentration and discernment in and of themselves. The feedback loop that this process entailed — with concentration and discernment shaping one another in the immediate present — brought the investigation into such close quarters that the terms of analysis were reduced to the most basic words for pointing to present experiences: "this" and "that." The double focus of discernment, in terms of past and present influences, was reduced to the most basic conditions that make up the experience of "the present" (and, by extension, "space") on the one hand, and "time" on the other. Attention to present participation in the causal process was reduced to the basic condition for the experience of the present, i.e., mutual presence ("When this is, that is; when this isn't, that isn't"), while attention to influences from the past was reduced to the basic condition for the experience of time, i.e., the dependence of one event on another ("From the arising of this comes the arising of that; from the cessation of this comes the cessation of that"). |
Khi mà các dạng dễ nhận thấy của ái, thủ và vô minh được lọai trừ với sự tinh lọc liên tục của định và tuệ, thì có một lúc mà chỉ những họat động của chú tâm và ý định còn lại để phân tích là những họat động của định và tuệ trong và của chính chúng. Chuỗi phản hồi mà quá trình này tham gia – với định và tuệ tác động lẫn nhau trong hiện tại tức thì – đưa việc tra cứu vào những phần khép kín đến nỗi các điều kiện phân tích được gom vào những từ cơ bản nhất để chỉ những kinh nghiệm hiện tại: “cái này” và “ cái kia.” Mục tiêu kép của tuệ, theo những điều kiện của những ảnh hưởng quá khứ và hiện tại, được gom lại thành những điều kiện cơ bản nhất làm thành kinh nghiệm “hiện tại” (và, nói rộng ra, “không gian”) về một mặt, và “thời gian” về mặt kia: Chú tâm vào sự tham gia hiện tại trong quá trình nhân quả được gút lại thành điều kiện cơ bản cho kinh nghiệm của hiện tại, tức là hiện tại hỗ tương (“Khi cái này có, cái kia có; Khi cái này không có, cái kia không có, trong khi sự chú tâm đến những ảnh hưởng trong quá khứ được gút lại thành điều kiện cơ bản cho kinh nghiệm thời gian, tức là, sự tùy thuộc của một sự kiện vào một sự kiệnkhác (“Từ việc khởi sanh của cái này dẫn đến việc khởi sanh của cái kia; từ sự chấm dứt của cái này dẫn đến sụ chấm dứt của cái kia”) |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
These expressions later formed the basic formula of the Buddha's teachings on causality, which he termed this/that conditionality (idappaccayatā) [§211] to emphasize that the formula described patterns of events viewed in a mode of perception empty of any assumptions outside of what could be immediately perceived. |
Những diễn đạt này về sau làm nên công thức cơ bản của giáo pháp của Đức Phật về nhân quả mà ngài gọi là điều kiện cái này/cái kia (idappaccayata) [§211] để nhấnmạnh rằng công thức miêu tả các mô thức của những sự kiện được nhìn theo phương thức nhận thức trông không bất cứ giả định nào bên ngòai cái có thể được nhận thức ngay. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
After reaching this point, there was nothing further that concentration and discernment — themselves being conditioned by time and the present — could do. When all residual attachments even to these subtle realizations were let go, there thus followed a state called non-fashioning, in which the mind made absolutely no present input into experience. With no present input to maintain experience of time and the present, the cycle of fabricated experience disbanded. This formed an opening to the Unfabricated, the undying happiness that the Bodhisatta, now the Buddha, had sought. This was the knowledge of Unbinding, or total release. |
Sau khi đạt đến điểm này rồi thì không còn gì thêm cho định và tuệ - chính bản thân chúng bị qui định bởi không và thời gian – có thể làm. Khi mọi tàn dư của mọi tàn dư của thủ ngay cả đối với những khải ngộ tế vi này được xả ly, thì theo sau là một trạng thái gọi là không-tạo thành, theo đó tâm hòan tòan không nhập bất cứ dữ liệu hiện tai nào vào kinh nghiệm nữa. Với không có dữ liệu đầu vào hiện tại nào để duy trì kinh nghiệm về thời gian và hiện tại, vòng kinh nghiệm giả hợp bị phá tung. Điều này tạo nên khỏang mở cho “Tháo gỡ”, hạnh phúc bất diệt mà Bồ tát, giờ đây là Phật, đã tìm thấy. Đây là tri kiến về Không ràng buộc, hoặc hòan tòan giải thóat (Niết Bàn) |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Buddha's TeachingsThe texts say that the Buddha spent a total of 49 days after his Awakening, sensitive to the bliss of release, reviewing the implications of the insights that had brought about his Awakening. At the end of this period, he thought of teaching other living beings. At first the subtlety and complexity of his Awakening made him wonder if anyone would be able to understand and benefit from his teachings. However, after he ascertained through his new powers of mind that there were those who would understand, he made the decision to teach, determining that he would not enter total Unbinding until he had established his teachings — his doctrine and discipline (Dhamma-Vinaya) — on a solid basis for the long-term benefit of human and divine beings. |
Giáo Pháp của Đức PhậtKinh sách nói rằng Đức Phật trải qua tổng cộng 49 ngày sau khi Giác Ngô, cảm nhận hỷ lạc tột cùng của giải thóat, xem xét lại những ý nghĩa ẩn tàng của những minh kiến đã đem lại sự Giác ngộ của ngài. Vào cuối thời gian này, ngài nghĩ đến việc giảng dạy cho những chúng sinh khác.Trước tiên sự tinh tế và phức tạp của Giác ngộ của ngài làm ngài phân vân không biết là có ai đó có thể hiểu và có được lợi lạc từ giáo pháp của ngài.Tuy nhiên, sau khi ngài hiểu chắc, bằng những năng lực mới của tâm của ngài, rằng có người sẽ hiểu được, ngài quyết định giảng dạy, quyết định rằng ngài sẽ không nhập Niết bàn cho đến khi đã xác lập được giáo pháp của ngài – giáo pháp và giới luật (Dhamma-Vinaya) — trên cơ sở vững chắc vì lợi lạc lâu dài của người và trời (chư thiên). |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The two primary knowledges that constituted the Awakening — knowledge of the regularity of the Dhamma and knowledge of Unbinding — played a major role in shaping what the Buddha taught and how he taught it. Of the two, the knowledge of Unbinding was the more important. It not only guaranteed the truth of the other knowledge, but also constituted the Buddha's whole purpose in teaching: he wanted others to attain this happiness as well. However, because the first knowledge was what led to the second, it provided the guidelines that the Buddha used in determining what would be useful to communicate to others so that they too would arrive at the knowledge of Unbinding of their own accord. |
Hai minh đầu chủ yếu làm nên Giác ngộ - tri kiến về sự thường hằng của Pháp và tri kiến về Niết Bàn – đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành quyết định về cái mà Đức Phật dạy và dạy như thế nào. Trong hai, tri kiến về Niết Bàn là quan trọng hơn. Nó không chỉ đảm bao chân lý của tri kiến kia, mà còn cấu thành mục đích tòan thể của Đức Phật trong việc giảng dạy: ngài muốn những người khác cũng chứng đạt hạnh phúc (hỷ lạc) này. Tuy nhiên, vì tri kiến thứ nhất là cái dẫn đến tri kiến thứ hai, nó đưa ra những chỉ đạo mà Đức Phật dùng trong việc quyết định cái gì sẽ hữu ích để truyền đạt cho người khác để mà họ cũng đạt được tri kiến vế Niết Bàn của riêng họ. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
These guidelines were nothing other than the three insights of which this knowledge was composed: recollection of past lives, insight into the death and rebirth of beings, and insight into the ending of the mental effluents. As became clear during the Buddha's teaching career, not all those who would reach the knowledge of Unbinding would need to gain direct insight into previous lifetimes or into the death and rebirth of other beings, but they would have to gain direct insight into the ending of the mental effluents. The mastery of causality that formed the heart of this insight thus formed the heart of his teaching, with the first two insights providing the background against which the teachings were to be put into practice. |
Những chỉ đạo này không khác gì hơn là ba minh kiến làm nên tri kiến này: hiểu biết các tiền kiếp (túc mạng minh), minh kiến về sanh và tái sanh của chúng sanh và minh kiến vế chấm dứt phiền não (lậu tận minh). Khi thấu hiểu rõ ràng Giáo Pháp do Đức Phật giảng dậy, không phải tất cả ai cũng đạt được kiến thức của sự không dính mắc sẽ cần phải đạt được cái nhìn sâu sắc trực tiếp vào đời trước hoặc vào cái chết và sự tái sinh của chúng sinh khác, nhưng họ sẽ phải đạt được sự hiểu biết rõ ràng về sự chấm dứt của ảnh hưởng tinh thần. Việc am tường nhân quả làm nên cốt lõi của minh kiến này do đó làm thành cốt lõi của giáo pháp của Ngài, với hai minh kiến đầu tiên làm nền cho giáo pháp của Ngài được đưa vào thực hành. với hai minh kiến đầu tiên làm nền cho giáo pháp của Ngài được đưa vào thực hành |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
As we noted above, the three insights taken together provided answers to the questions that had provoked Prince Siddhattha's quest for Awakening in the first place. His remembrance of previous lives showed on the one hand that death is not annihilation, but on the other hand that there is no core identity that remains unchanged or makes steady, upward progress through the process of rebirth. One life follows another as one dream may follow another, with similar wide swings in one's sense of who or where one is. Thus there is no inherent security in the process. |
Như chúng tôi đã đề cập ở trên, ba minh kiến gộp lại đã đưa ra những câu trả lời cho những câu hỏi đã thôi thúc Thái tử Siddhattha di tìm Giác Ngộ ngay. Việc nhớ lại các tiền kiếp của ngài chứng tỏ rằng một mặt chết không phải là hư vô, nhưng mặt khác rằng không có sự đồng nhất cốt lõi duy trì sự bất di bất dịch hay là làm vững chắc sự tiến hóa đi lên thông qua quá trình tái sanh. Kiếp sống này theo sau kiếp sống khác như một cơn mơ này tiếp theo cơn mơ khác, tương tự như sự dao động biên rộng trong ý thức của một người về người ấy là ai và ở đâu. Do đó không có sự an tòan nội tại trong quá trình. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The second insight — into the death and rebirth of beings throughout the cosmos — provided part of the answer to the questions surrounding the issue of causality in the pursuit of happiness. The primary causal factor is the mind, and in particular the moral quality of the intentions comprising its thoughts, words, and deeds, and the rightness of the views underlying them. Thus moral principles are inherent in the functioning of the cosmos, rather than being mere social conventions. For this reason, any quest for happiness must focus on mastering the quality of the mind's views and intentions. |
Minh kiến thứ hai – về chết và tái sanh của chúng sinh trong khắp vũ trụ - đưa ra một phần câu trả lời cho những câu hỏi bao quanh vấn đề nhân quả trong việc theo đuổi hạnh phúc. Yếu tố nhân quả chủ yếu là tâm, và đặc biệt là phẩm chất đạo đức của các ý định làm thành tư tưởng, lời nói, việc làm, và sự công chính của những quan điểm làm cơ sở cho chúng. Do đó những nguyên lý đạo đức là nội tại trong sự vận hành của vũ trụ, chứ không chỉ là những qui ước xã hội. Vì lẽ này, bất cứ việc mưu tìm hạnh phúc nào cũng chú trọng vào việc nắm vững phẩm chất của các quan điểm và ý định của tâm. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The third insight — into the ending of the mental effluents — showed that escape from the cycle of rebirth could be found, not through ritual action or total inaction, but through the skillful development of a type of right view that abandoned the effluents that kept the cycle of kamma, stress, and ignorance in motion. As we have seen, this type of right view went through three stages of refinement as the third insight progressed: the four noble truths, dependent co-arising, and this/that conditionality. We will discuss the first two stages in detail elsewhere in this book [III/H/i and III/H/iii]. Here we will focus on this/that conditionality, the most radical aspect of the Buddha's third insight. In terms of its content, it explained how past and present intentions underlay all experience of time and the present. The truth of this content was shown by its role in disbanding all experience of time and the present simply by bringing present intentions to a standstill. Small wonder, then, that this principle provided the most fundamental influence in shaping the Buddha's teaching. |
Minh kiến thứ ba – về việc chấm dứt những phiền não – cho thấy rằng việc thóat khỏi vòng tái sanh có thể được tìm thấy, không phải qua các hành động cúng bái hoặc hòan tòan không làm gì cả mà thông qua sự phát triển thiện pháp, một kiểu chánh tri kiến xả ly những phiền não làm cho vòng nghiệp, khổ, và vô minh chuyển động. Như chúng ta đã thấy, lọai chánh tri kiến này trải qua ba giai đọan tinh lọc khi minh kiến thứ ba tiến triển: tứ thánh đế, duyên sinh, và nguyên lý điều kiện cái này /cái kia, khía cạnh triệt để nhất của minh khiến thứ ba của Đức Phật. Theo nội dung của nó, nó giải thích cách mà những ý định quá khứ làm nền cho tất cả kinh nghiệm về thời gian và hiện tại. Chân lý của điều này được chứng tỏ bằng vai trò của nó trong việc chấm dứt tất cả kinh nghiệm về thời gian và hiện tại đơn giản bằng cách làm cho những ý định hiện tại dừng lại. Như vậy, không ngạc nhiên nhiều rằng nguyên lý này đã có ảnh hưởng nền tảng trong việc hình thành giáo pháp của Đức Phật. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Buddha expressed this/that conditionality in a simple-looking formula: (1) When this is, that is. — AN 10.92 |
Đức Phật diễn đạt đây/đó tùy theo điều kiện trong những thể thức đơn giản: (1) Do cái này có, cái kia có. — AN 10.92 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
There are many possible ways of interpreting this formula, but only one does justice both to the way the formula is worded and to the complex, fluid manner in which specific examples of causal relationships are described in the Canon. That way is to view the formula as the interplay of two causal principles, one linear and the other synchronic, that combine to form a non-linear pattern. The linear principle — taking (2) and (4) as a pair — connects events, rather than objects, over time; the synchronic principle — (1) and (3) — connects objects and events in the present moment. The two principles intersect, so that any given event is influenced by two sets of conditions: input acting from the past and input acting from the present. Although each principle seems simple, the fact that they interact makes their consequences very complex [§10]. |
Có nhiều các khả dĩ để hiểu công thức này, nhưng chỉ có một cách đúng cả về cách mà công thức này được diễn dạt lẫn về kiểu cách phức tạp, linh động trong đó những ví dụ cụ thể về những mối quan hệ nhân quả được miêu tả trong Kho tàng Kinh điển. Cách đó là xét công thức này là sự tương tác giữa hai nguyên lý nhân quả. Một là tuyến tính, hai là đồng thời, kết hợp làm thành một mô thức phi tuyến tính. Nguyên lý tuyến tính - lấy (2) và (4) làm một cặp – nối các sự kiện, hơn là những vật thể, qua thời gian; nguyên lý đồng thời – (1) và (3) nối các vật thể và sự kiện ở khỏanh khắc hiện tại. Hai nguyên lý giao nhau, do đó bất cứ một sự kiện bất kỳ nào bị ảnh hưởng bởi hai bộ điều kiện: đầu vào họat động từ quá khứ và đầu vào họat động từ hiện tại. Dù rằng mỗi nguyện lý trông có vẻ đơn giản, sự thể là chúng tương tác nhau làm cho hệ quả của chúng rất phức tạp [[§10]. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
To begin with, every act has repercussions in the present moment together with reverberations extending into the future. Depending on the intensity of the act, these reverberations can last for a very short or a very long time. Thus every event takes place in a context determined by the combined effects of past events coming from a wide range in time, together with the effects of present acts. These effects can intensify one another, can coexist with little interaction, or can cancel one another out. Thus, even though it is possible to predict that a certain type of act will tend to give a certain type of result — for example, acting on anger will lead to pain — there is no way to predict when or where that result will make itself felt [§11]. |
Để bắt đầu, mỗi hành động có tác động mạnh vào khỏanh khắc hiện tại cùng với những vang động mở rộng vào tương lai. Tùy theo cường độ của hành động, những vang động này có thể kéo dài mau hay rất lâu. Do đó mỗi sự kiện diễn ra trong một bối cảnh được quyết định bởi ảnh hưởng kết hợp của những sự kiện quá khứ đến từ một tầm rộng trong thời gian, cùng với những ảnh hưởng của những hành động hiện tại. Những ảnh hưởng này có thể tăng cường cho nhau, có thể cùng tồn tại với ít tương tác, hoặc có thể lọai trừ lẫn nhau. Do vậy, dù rằng khó tiên liệu rằng lọai hành động nhất định nào sẽ có xu hướng cho ra lọai quả nào – ví dụ hành động giận giữ sẽ dẫn đến khổ đau – không có cách nào tiên đóan được khi nào hoặc ở đâu quả sẽ được cảm nhận[[§11]. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The complexity of the system is further enhanced by the fact that both causal principles meet at the mind. Through its views and intentions, the mind takes a causal role in keeping both principles in action. Through its sensory powers, it is affected by the results of the causes it has set in motion. This creates the possibility for the causal principles to feed back into themselves, as the mind reacts to the results of its own actions. These reactions can take the form of positive feedback loops, intensifying the original input and its results, much like the howl in a speaker placed next to the microphone feeding into it. They can also create negative feedback loops, counteracting the original input, much like the action of a thermostat that turns off a heater when the temperature in a room is too high and turns it on again when it gets too low. |
Sự phức tạp của hệ thống này còn được tăng lên hơn nữa bởi sự thể rằng cả hai nguyên lý gặp nhau ở tâm. Thông qua những quan điểm và ý định của nó tâm nhận lấy vai trò nhân quả trong việc giữ cho hai nguyên lý họat động. Thông qua những năng lực cảm nhận của nó, nó bị tác động bởi những quả của những nhân mà nó đưa vào họat động. Điều này tạo ra khả năng cho những nguyên lý nhân quả phản hồi vào chính chúng, vì tâm phản ứng đối với những qủa của những hành động của chính nó. Những phản ứng này có thể có dạng những chuỗi phản hồi tích cực, tăng cường đầu vào gốc và những quả của nó, giống như tiếng hú trong loa phóng thanh đặt gần micrô đi vào trong nó. Chúng cũng có thể tạo ra những chuỗi phản hồi tiêu cực, chống lại đầu vào gốc, rất giống như họat động của bộ ổn nhiệt làm tắt máy sưởi khi nhiệt độ trong một phòng quá cao, và cho nó chạy trở lai khi nhiệt độ xuống quá thấp. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Because the results of actions can be immediate, and the mind can then react to them immediately, these feedback loops can at times quickly spin out of control; at other times, they may act as skillful checks on one's behavior. For example, a man may act out of anger, which gives him an immediate sense of dis-ease to which he may react with further anger, thus creating a snowballing effect. On the other hand, he may come to understand that the anger is causing his dis-ease, and so immediately does what he can to stop it. However, there can also be times when the results of his past actions may obscure the dis-ease he is causing himself in the present, so that he does not immediately react to it one way or another. |
Bởi vì những quả của những hành động có thể tức thì, và rồi tâm cũng có thể phản ứng lại chúng một cách tức thì, những chuỗi phản hồi này có thể từng lúc vượt ra ngòai sự kiểm sóat; vào lúc khác, chúng có thể họat động như những sự kiểm sóat khéo léo đối với sự ứng xử của một người. Ví dụ, một người có thể hành động do nóng giận (sân), đem lại cho người ấy cảm giác khó chịu rồi người ấy phản ứng giận dữ hơn, do đó tạo ra hiệu ứng cấp số nhân. Mặt khác, người ấy đi đến chỗ hiểu rằng sân làm anh ta khó chịu, và lập tức làm điều gì có thể chấm dứt cơn giận. Tuy nhiên cũng có lúc khi những quả của quá khứ làm mờ đi sự khó chịu mà anh ta tự gây cho mình ở hiện tại, do đó mà anh ta không phản ứng lại nó theo cách này hay cách khác. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In this way, the combination of two causal principles — influences from the past interacting with those in the immediate present — accounts for the complexity of causal relationships as they function on the level of immediate experience. However, the combination of the two principles also opens the possibility for finding a systematic way to break the causal web. If causes and effects were entirely linear, the cosmos would be totally deterministic, and nothing could be done to escape from the machinations of the causal process. If they were entirely synchronic, there would be no relationship from one moment to the next, and all events would be arbitrary. The web could break down totally or reform spontaneously for no reason at all. However, with the two modes working together, one can learn from causal patterns observed from the past and apply one's insights to disentangling the same causal patterns acting in the present. If one's insights are true, one can then gain freedom from those patterns. |
Theo cách này, sự kết hợp hai nguyên lý nhân quả - những ảnh hưởng từ quá khứ tương tác với những ảnh hưởng ở hiện tại tức thì – là nguyên nhân cho sự phức tạp của các quan hệ nhân quả vì chúng thực hiện chức năng trên bình diện của kinh nghiệm tức thì. Tuy nhiên sự kết hợp của hai nguyên lý này cũng mở ra khả năng tìm ra một cách có tính hệ thống để phá vỡ mạng chằng chịt của nhân quả. Nếu những nhân và những quả hòan tòan tuyến tính, thì vũ trụ sẽ hòan tòan tiền định, và không thể làm gì làm gì để thóat khỏi kịch bản của quá trình nhân quả. Nếu chúng hòan tòan đồng thời thì sẽ không có mối quan hệ từ khỏanh khắc này đến khỏanh khắc khác, và tất cả sụ kiện sẽ có tính chất tình cờ. Mạng nhân quả sẽ sụp đổ hoàn tòan hoặc biến đổi tự phát không vì lý do nào cả. Tuy nhiên nếu hai phương thức cùng họat động, người ta có thể biết từ những mô thức nhân quả quan sát được trong quá khứ và áp dụng minh kiến của mình để tháo gỡ những mô thức nhân quả tương tự họat động trong hiện tại. Nếu minh kiến của một người là chính xác thì ngưới ấy có thể tự do khỏi những mô thức đó. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
For this reason, the principle of this/that conditionality provides an ideal foundation, both theoretical and practical, for a doctrine of release. And, as a teacher, the Buddha took full advantage of its implications, using it in such a way that it accounts not only for the presentation and content of his teachings, but also for their organization, their function, and their utility. It even accounts for the need for the teachings and for the fact that the Buddha was able to teach them in the first place. We will take up these points in reverse order. |
Vì lý do đó, nguyên lý về cái này/cái kia cho ta một cơ sở lý tưởng, cả lý thuyết lẫn thực hành, cho một học thuyết về giải thóat. Và, với tư cách là một bậc đạo sư, Đức Phât đã tận dụng những hàm ý của nó, sử dụng nó theo cách mà nó không chỉ chịu trách nhiệm về việc hình thức và nột dung của những giáo pháp của Ngài mà còn về cơ cấu tổ chúc, chức năng và tính hữu dụng của chúng. Thậm chí còn cần thiết cho việc giảng dạy và thực tế là Đức Phật đã có thể dạy cho họ ở nơi đầu tiên. Chúng tôi sẽ đưa lên các điểm từ dưới lên |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The fact of the teaching: As noted above, this/that conditionality is a combination of two causal modes: linear activity, connecting events over time; and synchronic causality, connecting objects in the present. The fact that the causal principle was not totally linear accounts for the fact that the Buddha was able to break the causal circle as soon as he had totally comprehended it, and did not have to wait for all of his previous kamma to work itself out first. The fact that the principle was not totally synchronic, however, accounts for the fact that he survived his Awakening and lived to tell about it. Although his actions created no new kammic results after his Awakening, he continued to live and teach under the influence of the kamma he had created before his Awakening, finally passing away only when those kammic influences totally worked themselves out. Thus the combination of the two patterns allowed for an experience of the Unfabricated that could be survived, opening the opportunity for the Buddha to teach others about it before his total Unbinding. |
Chân lý của giáo pháp: Như đã đề cập ở trên, nguyên lý điều kiện cái này/cái kia là sự kết hợp của hai phương thức nhân qủa: họat động tuyến tính nối các sự kiện qua thời gian; và họat động đồng thời, nối các đối tượng trong hiện tại. Sự kiện là nguyên lý nhân quả không hòan tòan tuyến tính dẫn đến sự kiện là Đức Phật có thể phá vỡ được vòng nhân quả vừa khi thấu hiểu nó và không phải chờ cho nghiệp quá khứ của ngài tự kết thúc. Tuy nhiện, sự kiện là nguyên lý không hòan tòan đồng thời dẫn đến sự kiện là ngài vẫn tồn tại sau khi Giác ngộ và sống để nói về nó. Cho dù ngài không tạo ra nghiệp mới sau khi Giác ngộ, ngài tiếp tục sống và giảng dạy dưới ảnh hưởng của nghiệp mà ngài đã tạo ra trước khi ngài Giác ngộ, cuối cùng ngài viên tịch chỉ khi những ảnh hưởng của nghiệp hòan tòan tự kết thúc. Do đó sự kết hợp của hai mô thức cho phép một thể nghiệm về “Tháo gỡ” có thể được tồn tại , mở ra cơ hội cho Đức Phật có thể giảng dạy nó cho người khác trước khi ngài hòan tòan Thóat khỏi mọi buộc ràng (nhập Niết bàn). |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The need for the teachings: This/that conditionality, even though it can be expressed in a simple formula, is very complex in its working-out. As a result, the conditions of time and the present are bewildering to most people. This is particularly true in the process leading up to suffering and stress. As §189 states, beings react to suffering in two ways: bewilderment and a search for a way out. If the conditions for suffering were not so complex, it would be the result of a simple, regular process that would not be so confusing. People would be able to understand it without any need for outside teachings. The fact of its actual complexity, however, explains why people find it bewildering and, as a result of their bewilderment, have devised a wide variety of unskillful means to escape from it: recourse to such external means as magic, ritual, revenge, and force; and to such internal means as denial, repression, self-hatred, and prayer. |
Sự cần thiết của giáo pháp: Nguyên lý điều kiện cái này/cái kia, dù được diễn dạt dưới một công thức đơn giản, rất phức tạp trong phương thúc họat động của nó. Kết quả là, những điều kiện vế thời gian và hiện tại làm cho mọi người bối rối. Điều này đặc biệt đúng trong quá trình dẫn đến khổ và stress. Như §189 trình bày, chúng sinh phản ứng đối với khổ bằng hai cách; bối rối và tìm lối thóat. Nếu những điều kiện của khổ không quá phức tạp, nó là kết quả của một quá trình đơn giản, đều đặn không quá khó hiểu, người ta có thể hiểu nó mà không cần những giáo pháp bên ngòai. Tuy nhiên, sự kiện về tính phức tạp thật sự của nó giải thích tại sao nó làm cho người ta thấy nó là khó hiểu và, do sự khó hiểu đó, đã tạo ra đa dạng những phương tiện không thiện xảo để thóat khỏi nó: tùy chọn các phương tiện bên trong như là ma thuật, lễ nghi cúng bái, trả thù và sức mạnh; và những phương tiện bên ngòai như bác bỏ, trấn áp, tự ghét mình, và cầu nguyện. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thus the complexity of this/that conditionality accounts for the lack of skill that people bring to their lives — creating more suffering and stress in their attempts to escape suffering and stress — and shows that this lack of skill is a result of ignorance. This explains the need for a teaching that points out the true nature of the causal system operating in the world, so that proper understanding of the system can lead people to deal with it skillfully and actually gain the release they seek. |
Do vậy tính phức tạp của nguyên lý điều kiện cái này/cái kia đưa đến việc thiếu thiện xảo (khôn ngoan) mà con người mang lại cho đời sống của họ - tạo nhiều khổ và stress hơn trong nỗ lực thóat khỏi khổ và stress – và cho thấy rằng việc thiếu thiện xảo là kết quả của vô minh. Điều nầy giải thích sự cần thiết có một giáo pháp chỉ ra bản chất thật của hệ thống nhân quả họat động trong thế giới, để sự hiểu biết đúng đắn về hệ thống này có thể hướng dẫn con người ứng xử với nó một cách thông minh và cuối cùng đạt được giải thóat mà họ tìm. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The utility of the teachings: The fact that this/that conditionality allows for causal input from the present moment means that the causal process is not totally deterministic. Although linear causality places restrictions on what can be done and known in any particular moment, synchronic causality allows some room for free will. Human effort can thus make a difference in the immediate present. At the same time, the fact that the principle of this/that conditionality is expressed in impersonal terms means that the Buddha's insights did not depend on any power peculiar to him personally. As he noted in recounting his experience, the realizations he attained were such that anyone who developed the mind to the same pitch of heedfulness, ardency, and resolution and then directed it to the proper task would be able to attain them as well [§1]. For these reasons, the act of teaching would not be futile, because the mental qualities needed for the task of Awakening were available to other people who would have the freedom to develop them if they wanted to. |
Sư hữu ích của giáo pháp: Sự kiện là nguyên lý điều kiện cái này/cái kia nhận đầu vào cái nhân của hiện tại có nghĩa là quá trình nhân quả không hòan tòan tiền định. Dù rằng nhân quả tuyến tính đặt những giới hạn đối với những gì có thể được làm và hiểu trong bất cứ khỏanh khắc hiện tại cụ thể nào, nhân quả đồng thời cho phép tự do ý chí ở múc độ nào đó. Do đó, nỗ lực của con người có thể tạo khác biệt trong hiện tại tức thì. Đồng thời, sự kiện là nguyên lý điều kiện cái này/cái kia được diễn đạt bằng những từ phiếm định có nghĩa là minh kiến của Đức Phật không tùy thuộc vào bất cứ quyền lực nào xa lạ đối với chính bản thân ngài. Như ngài đã nói trong việc kể lại kinh nghiệm của ngài, những chứng ngộ mà ngài đạt được là cái mà bất cứ ai phát triển tâm của mình ở cùng một mức không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần và hướng nó vào nhiệm vụ đúng sẽ cũng có thể chứng đạt chúng[§1]. Vì những lý do này, việc giảng dạy không vô ích,bởi vì những phẩm chất tinh thần cần cho nhiệm vụ Giác ngộ có sẵn đối với những người khác có tự do phát triển chúng nếu họ muốn. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The function of the teachings: As chaos theory has shown in graphic terms, any causal system that contains three or more feedback loops can develop into incredible complexity, with small but well-placed changes in input tipping the balance from complex order to seeming chaos, or from chaos to order in the twinkling of an eye. A similar observation applies to this/that conditionality. Given the inherent complexity and instability of such a system, a simple description of it would be futile: the complexity would boggle the mind, and the instability would ensure that any such description would not be helpful for long. At the same time, the instability of the system makes it imperative for anyone immersed in such a system to find a way out, for instability threatens any true chance for lasting peace or happiness. The complexity of the system requires that one find a reliable analysis of the sensitive points in the system and how they can be skillfully manipulated in a way that brings the system down from within. |
Chức năng của giáo pháp: Như thuyết hỗn hợp đã cho thấy bằng những thuật ngữ hình tượng, bất cứ hệ thống nhân quả nào chứa ba hoặc hơn các chuỗi phản hồi có thể được phát triển thành phức tạp khôn lường, với những thay đổi dù nhỏ nhưng khéo bố trí ở đầu vào làm lệch thăng bằng của trật tự phức tạp sang xáo trộn hiển nhiên, hoặc từ xáo trộn sang trật tự trong nháy mắt. Một ghi nhận tương tự như vậy cũng đúng cho nguyên lý điều kiện cái này/cái kia. Do tính phức tạp nội tại và sự bất ổn của một hệ thống như vậy, một sự mô tả đơn giản về nó sẽ vô ích. Sự phức tạp sẽ áp đảo tâm, và sự bất ổn sẽ chắc chắn rằng bất cứ mô tả nào như vậy sẽ không hữu ích được lâu. Đồng thời, sự không ổn định của hệ thống buộc bất cứ ai đắm chìm trong một hệ thống như vậy tìm lối thóat, bởi vì sự bất ổn đe dọa bất cứ cơ hội thực sự nào cho sự bình yên và hạnh phúc bền vững. Sự phức tạp của hệ thống đòi hỏi rằng ngừoi ta tìm ra một sự phân tích tin cậy của những điểm nhạy cảm trong hệ thống và cách mà chúng có thể được tác động một cách khôn khéo để làm cho hệ thống sụp đổ từ bên trong. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
All of these considerations play a role in determining the function for which the Buddha designed his teachings. They are meant to act as a guide to skillful ways of understanding the principles underlying the causal system, and to skillful ways of manipulating the causal factors so as to gain freedom from them. The concept of skillful and unskillful thoughts, words, and deeds thus plays a central role in the teaching. |
Tất cả những xem xét này đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chức năng theo đó Đức Phật thiết kế giáo pháp của ngài. Chúng nhằm hướng đạo cho những phương cách thiện xảo để thấu hiểu những nguyên lý làm nền cho hệ thống nhân quả, và cho những phương cách thiện xảo để tác động các yếu tố nhân quả để có được tư do khỏi chúng. Khái niệm tư tưởng, lời nói, việc làm thiện và bất thiện đóng vai trò trung tâm trong giáo pháp này. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In fact, the teachings themselves are meant to function as skillful thoughts toward the goal of Awakening. The Buddha was very clear on the point that he did not mean for his teachings to become a metaphysical system or for them to be adhered to simply for the sake of their truth value. He discussed metaphysical topics only when they could play a role in skillful behavior. Many metaphysical questions — such as whether or not there is a soul or self, whether or not the world is eternal, whether or not it is infinite, etc. — he refused to answer, on the grounds that they were either counterproductive or irrelevant to the task at hand: that of gaining escape from the stress and suffering inherent in time and the present. |
Thật ra, chính những giáo pháp là nhằm thực hiện chức năng của những tư tưởng thiện hướng vế đích Giác ngộ. Đức Phật rất minh bạch về quan điểm không để cho giáo pháp của ngài thành một hệ thống siêu hình, hoặc để cho chúng được người ta gắn bó chỉ vì giá tri chân lý của chúng. Ngài bàn về những chủ đề siêu hình chỉ khi nào chúng có thể có vai trò trong hành vi thiện. Nhiều câu hỏi siêu hình – chẳng hạn như có hay không có linh hồn hoặc bản ngã, thế giới vĩnh hằng hay không vĩnh hằng, thế giới vô tận hay không vô tận, v.v. – ngài khước từ trả lời, với lý do là chúng hoặc là phản lợi ích hoặc là không phù hợp cho nhiệm vụ phải làm ngay: giải thóat stress và khổ nội tại trong thời gian và hiện tại. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Although the Buddha insisted that all of his teachings were true — none of his skillful means were useful fictions — they were to be put aside when one had fully benefited from putting them into practice. In his teachings, true but conditioned knowledge is put into service to an unconditioned goal: a release so total that no conditioned truths can encompass it. Because a meditator has to use causal factors in order to disband the causal system, he/she has to make use of factors that eventually have to be transcended. This pattern of developing qualities in the practice that one must eventually let go as one attains the Unfabricated is common throughout the Buddha's teachings. Eventually even skillfulness itself has to be transcended. |
Dù Đức Phật luôn luôn nhấn mạnh rằng tất cả những giáo pháp của ngày là đúng – không một phương tiện thiện xảo nào của ngài là những hư cấu hữu ích – chúng được để sang một bên khi người ta đã thu được lợi lạc đầy đủ từ việc thực hành chúng. Trong giáo pháp của ngài, tri kiến đúng nhưng bị điều kiện qui định (tục đế) được dùng phục vụ cho mục đích không bị điều kiện qui định (chân đế): giải thóat hòan tòan đến độ không chân lý tục đế nào có thể bao gồm nó. Bởi vì một thiền giả phải sử dụng các yếu tố nhân quả để tháo tung hệ thống nhân quả , người ấy phải sử dụng những yếu tố mà cuối cùng phải bị vượt qua. Mô thức phát triển những phẩm chất trong tu tập mà cuối cùng người ta phải buông bỏ khi đạt đến Niết bàn là điểm chung xuyên suốt giáo pháp của Đức Phật. Cuối cùng chính sự thiện xảo cũng bị vượt qua. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The organization of the teachings: The fact that the causal system contains many feedback loops means that a particular causal connection — either one that continues the system or one designed to disband it — can follow one of several paths. Thus there is a need for a variety of explanations for people who find themselves involved in these different paths. This need explains the topical organization of the Buddha's teachings in his discourses. In talking to different people, or to the same people at different times, he gave different accounts of the causal links leading up to stress and suffering, and to the knowledge that can bring that stress and suffering to an end. |
Tổ chức của giáo pháp: Sự kiện là hệ thống nhân quả chứa nhiều chuỗi phản hồi có nghĩa là một liên kết nhân quả đặc biệt – hoặc là một liên kết làm cho hệ thống tiếp tục hoặc là một liên kết được thiết kế để tháo tung nó – có thề đi theo mấy con đường. Do đó cần có đa dạng các giải thích cho những người thấy mình có liên quan đến những con đường khác nhau này. Nhu cầu này giải thích sự tổ chức theo chủ đề của những giáo pháp của Đức Phật trong những bài giảng của ngài. Nói chuyện với những người khác nhau, hoặc là cùng một người trong những lần khác nhau, ngài đưa ra những bài khác nhau về những liên hệ nhân quả dẫn đến stress và khổ, và tri kiến có thể đưa stress và khổ đó đến chấm dứt. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Those who have tried to form a single, consistent account of Buddhist causal analyses have found themselves stymied by this fact, and have often discounted the wide variety of analyses by insisting that only one of them is the "true" Buddhist analysis; or that only the general principle of mutual causality is important, the individual links of the analyses being immaterial; or that the Buddha did not really understand causality at all. None of these positions do justice to the Buddha's skill as a teacher of this person and that, each caught at different junctures in the feedback loops of this/that conditionality. |
Những ai cố gắng tạo nên một bài nói duy nhất, thống nhất về những phân tích nhân quả của đạo Phật nhận thấy mình hụt hẩng vì sự kiện này và thường cắt giảm sự đa dạng rộng rãi các phân tích này bằng cách cho là chỉ có một trong những phân tích đó là phân tích đúng của Đức Phật; hoặc rằng chỉ có nguyên lý chung của nhân quả hỗ tương là quan trọng, các mối liên hệ riêng lẻ của các phân tích là không đáng kể; hoặc rằng Đức Phật không hiểu gì về nhân quả cả. Không một quan điểm này là đúng đối với kỹ năng của Đức Phật với tư cách là một vị thầy của người này hay, người kia, mỗi người bị kẹt ở những điểm nào đó ở thời gian nào đó khác nhau trong các chuỗi phản hồi của nguyên lý điều kiện nhân quả cái này/cái kia. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
As we will see when we consider the Wings to Awakening in detail, the Buddha listed different ways of envisioning the causal factors at work in developing the knowledge needed to gain release from the realm of fabrication. Although the lists follow different lines of this/that conditionality, he insisted that they were equivalent. Thus any fair account of his teachings must make room for the variety of paths he outlined, and for the fact that each is helpfully specific and precise. |
Như chúng ta sẽ thấy khi chúng ta xem xét Đôi cánh Giác ngộ về chi tiết, Đức Phật liệt kê những cách khác nhau để hình dung các yếu tố nhân quả đang vận hành trong việc phát triển tri kiến cần có để đạt được giải thóat vòng kềm tỏa của sự giả hợp. Dù rằng bảng liệt kê đi theo những đường hướng khác nhau của điều kiện cái này/cái kia, người nhấn mạnh rằng chúng là như nhau. Do đó bất cứ bài nói đúng nào của ngài phải có chỗ dung nạp đa dạng những con đường mà ngài phác họa ra, và cho sự thể là mỗi con đường là đặc thù và chính xác một cách hữu ích. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The content of the teachings: Perhaps one of the most radical aspects of the Buddha's teachings is the assertion that the factors at work in the cosmos at large are the same as those at work in the way each individual mind processes experience. These processes, rather than the sensory data that they process, are primary in one's experience of the cosmos. If one can disband the act of processing, one is freed from the cosmic causal net. |
Nội dung của giáo pháp: Có lẽ một trong những khía cảnh triệt để nhất của những giáo pháp của Đức Phật là sự khẳng định rằng các yếu tố họat động trong vũ trụ nói chung giống y như những yếu tố họat động theo cách mà mỗi tâm cá nhân xử lý kinh nghiệm. Những tiến trình này, chứ không phải là những dữ liệu nhận biết mà chúng xử lý là quan trọng trong kinh nghiệm của con người về vũ trụ. Nếu người ta có thể phá vỡ họat động xử lý này, người ta được giải thoat khỏi mạng nhân quả của vũ trụ. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
What this means in the case of the individual mind — engaged in and suffering from the processes of time and the present — is that the way out is to be found by focusing directly on the processing of present experience, for that is where the crucial issues play themselves out most clearly. Here and now is where everything important is happening, not there and then. At the same time, the skills needed to deal with these issues are skills of the mind: proper ways of analyzing what one experiences and proper qualities of mind to bring to the analysis to make it as clear and effective as possible. This boils down to the proper frame of reference, the proper quality of awareness, and the proper mode of analysis. These are precisely the topics covered in the Wings to Awakening, although as one's skill develops, they coalesce: the quality of awareness itself becomes the frame of reference and the object to which the analysis is applied. |
Điều mà điều này có ý nghĩa trong trường hợp tâm của cá nhân – dấn thân vào và chịu khổ từ những quá trình của thời gian và hiện tại – là rằng con đường thóat ra phải được tìm thấy bằng cách tập trung trực tiếp vào tiến trình của kinh nghiệm hiện tại, vì đó là nơi mà các vấn đề sinh tử tự phơi bày rõ ràng nhất. Bây giờ và ở đây là nơi mà mọi điều quan trọng đang xảy ra, không phải ở đấy và lúc ấy. Đồng thời, các thiện pháp cần để ứng xử với những vấn đề này là các thiện pháp của tâm: những cách thích hợp để phân tìch những gì mà người ta trải nghiệm và những phẩm chất thích hợp của tâm để làm cho sự phân tích càng rõ và càng có hiệu quả càng tốt. Điều này gút lại thành khung tham chiếu thích hợp, phẩm chất ý thức thích hợp, và phương thức phân tích thích hợp. Đây chính xác là những chủ đề trong Đôi Cánh Giác Ngộ,mặc dù khi các thiện pháp phát triển, chúng thống nhất lại: Phẩm chất của chính ý thức trở thành khung tham chiếu và đối tượng mà sự phân tích đuợc áp dụng. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The presentation of the teaching: Because the Buddha's listeners were already caught in the midst of the web of this/that conditionality, he had to present his message in a way that spoke to their condition. This meant that he had to be sensitive both to the linear effects of past kamma that might either prevent or support the listener's ability to benefit from the teaching, and to the listener's current attitudes and concerns. A person whose adverse past kamma prevented Awakening in this lifetime might benefit from a more elementary teaching that would put him/her in a better position to gain Awakening in a future lifetime. Another person's past kamma might open the possibility for Awakening in this lifetime, but his/her present attitude might have to be changed before he/she was willing to accept the teaching. |
Trình bày giáo pháp: Vì những thính giả của Đức Phật đã bị kẹt ở giữa mạng của nguyên lý điều kiện cái này/cái kia, ngài phải trình bày thông điệp của ngài theo cách nói phù hợp với điều kịên của họ. Điều này có nghĩa là ngài phải nhạy cảm với cả với những quả tuyến tính của nghiệp quá khứ mà có thể hoặc là cản trở hay hỗ trợ khả năng của thính giả có được lợi làc từ giáo pháp, và đối với thài độ và mối bận tâm hiện tại của người nghe. Một người mà nghiệp quá khứ trái ngược làm cản trở Giác ngộ trong kiếp này có thể được lợi lạc từ giáo pháp sơ cấp làm cho người ấy được ở vào vị thế tốt hơn để có được Giác ngộ trong kiếp sau. Nghiệp quá khứ của một người khác có thể mở ra khả năng Giác ngộ trong kiếp này, nhưng thái độ hiện tại của người ấy có thể phải được thay đổi trước khi người ấy muốn chấp nhận giáo pháp. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A second complication entailed by the principle of this/that conditionality is that it has to be known and mastered at the level of direct experience in and of itself. This mastery is thus a task that each person must do for him or herself. No one can master direct experience for anyone else. The Buddha therefore had to find a way to induce his listeners to accept his diagnosis of their sufferings and his prescription for their cure. He also had to convince them to believe in their own ability to follow the instructions and obtain the desired results. To use a traditional Buddhist analogy, the Buddha was like a doctor who had to convince his patients to administer a cure to themselves, much as a doctor has to convince his patients to follow his directions in taking medicine, getting exercise, changing their diet and lifestyle, and so forth. The Buddha had an additional difficulty, however, in that his definition of health — Unbinding — was something that none of his listeners had yet experienced for themselves. Hence the most important point of his teaching was something that his listeners would have to take on faith. Only when they had seen the results of putting the teachings into practice for themselves would faith no longer be necessary. |
Sự phức tạp thứ hai liên quan đến nguyên lý điều kiện cái này/cái kia là nó phải được hiểu và nắm chắc ở mức độ kinh nghiệm trực tiếp trong và của nó. Sự nắm chắc này do vậy là nhiệm vụ mà mỗi người phải tự làm cho mình. Không ai có thể tóm gọn kinh nghiệm trực tiếp cho bất cứ ai khác. Đức Phật do đó phải tìm cách dẫn dụ thính giả của ngài chấp nhận việc chẩn đóan các nỗi khổ của họ và toa điều trị của ngài. Ngài cũng thuyết phục họ tin vào khả năng của chính mình trong việc tuân theo những giáo huấn của ngài và đạt được những kết quả mong muốn.Theo cách sử dụng phép so sánh truyền thống Phật giáo, Đức Phật như một bác sĩ khuyên bệnh nhân của mình theo hướng dẫn của ông trong việc dùng thuốc, tập thể dục, thay đổi chế độ ăn uống, và lối sống, và v.v. Tuy vậy, Đức Phật có thêm một khó khăn, ở chỗ định nghĩa sức khỏe –Niết bàn – là điều mà không một thính giả nào của ngài đã thân chứng. Do đó mà điểm quan trọng nhất trong giáo pháp của ngài là có điều gì đó mà thính giả của ngài sẽ phải chấp nhận bằng lòng tin. Chỉ khi nào họ thấy được kết quả của việc thực hành giáo pháp thì lòng tin mới không còn cần nữa. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thus, for every listener, faith in the Buddha's Awakening was a prerequisite for advanced growth in the teaching. Without faith in the fact of the Buddha's knowledge of Unbinding, one could not fully accept his prescription. Without faith in the regularity of the Dhamma — including conviction in the principle of kamma and the impersonality of the causal law, making the path open in principle to everyone — one could not fully have faith in one's own ability to follow the path. Of course, this faith would then be confirmed, step by step, as one followed the teaching and began gaining results, but full confirmation would come only with an experience of Awakening. Prior to that point, one's trust, bolstered only by partial results, would have to be a matter of faith [MN 27]. |
Do đó, đối với mỗi thính giả lòng tin nơi Giác ngộ của Đức Phật là điều kiện tiên quyết cho sự tăng trưởng cao hơn trong giáo pháp. Không có lòng tin nơi tri kiến Niết bàn của Đức Phật, người ta sẽ không chấp nhận trọn vẹn toa thuốc của ngài. Không có lòng tin vào sự thường hằng của Pháp – gồm cả sự xác tín vào nguyên lý nghiệp và tính chất phiếm định của luật nhân quả, làm cho con đường mở ra trên nguyên tắc cho mọi người – người ta không thể trọn vẹn có lòng tự tin nơi khả năng của riêng mình để theo con đường đạo. Dĩ nhiên lòng tin này sau đó sẽ được xác định, từng bước một, khi người ta tuân theo giáo pháp và bắt đầu đạt được những kết quả, nhưng sự xác định tròn đầy chỉ đến với sự thể nghiệm Giác ngộ. Trước thời điểm đó, sự tín nhiệm của con người , được tăng cường bởi những kết quả từng phần, sẽ phải là vấn đề lòng tin[MN 27]. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Acquiring this faith is called "going for refuge" in the Buddha. The "refuge" here derives from the fact that one has placed trust in the truth of the Buddha's Awakening and expects that by following his teachings — in particular, the principle of skillful kamma — one protects oneself from creating further suffering for oneself or others, eventually reaching true, unconditioned happiness. This act of going for refuge is what qualifies one as a Buddhist — as opposed to someone simply interested in the Buddha's teachings — and puts one in a position to benefit fully from what the Buddha taught. |
Có được lòng tin này gọi là “qui y” Phật. “Qui y” ở đây xuất phát từ sự kiện là con người đã đặt sự tìn nhiệm vào chân lý của sự Giác ngộ của Đức Phật và kỳ vọng rằng bằng cách tuân theo giáo pháp của ngài – đặc biệt là nguyên lý thiện nghiệp – người ta tự bảo vệ mình khỏi phải tạo ra khổ nữa cho chính mình hoặc cho người khác, cuối cùng đạt được chân lý, hạnh phúc tự tại. Việc qui y là điều xác định phẩm chất của người Phật tử - như là đối chứng với ai đó chỉ quan tâm đến Phật pháp mà thôi – và đặt người ta vào vị thế hưởng được lợi lạc tròn đầy từ điều Phật dạy. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The Buddha employed various means of instilling faith in his listeners, but the primary means fall into three classes: his character, his psychic powers, and his powers of reason. When he gave his first sermon — to the Five Brethren, his former compatriots — he had to preface his remarks by reminding them of his honest and responsible character before they would willingly listen to him. When he taught the Kassapa brothers, he first had to subdue their pride with a dazzling array of psychic feats. In most cases, however, he needed only to reason with his listeners and interlocutors, although here again he had to be sensitive to the level of their minds so that he could lead them step by step, taking them from what they saw as immediately apparent and directing them to ever higher and more subtle points. The typical pattern was for the Buddha to begin with the immediate joys of generosity and virtue, followed by the longer-term sensual rewards of these qualities, in line with the principle of kamma; then the ultimate drawbacks of those sensual rewards; and finally the benefits of renunciation. If his listeners could follow his reasoning this far, they would be ready for the more advanced teachings. |
Đức Phật dùng nhiều phương tiện khác nhau để để làm cho đức tin thấm dần vào những thính giả của ngài, nhưng những phương tiện chủ yếu rơi vào ba lọai: tính cách của ngài, năng lực thần thông, và năng lực lý luận. Khi ngài giảng bài pháp đầu tiên – cho Năm Anh em Kiều Trần Như, những người bạn tu trước kia của ngài – ngài phải mở đầu bài giảng của mình bằng cách nhắc lại cho họ tính cách trung thực, có trách nhiệm của ngài trước khi họ chịu lắng nghe ngài. Khi ngài giảng cho các anh em Ca Diếp, trước hết ngài phải làm dịu lòng tự phụ của họ với một lọat phép thần thông lóa mắt. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp, ngài chỉ cần lập luận với thính giả và những người đối thọai với ngài, mặc dù ở đây ngài phải nhạy cảm với trình độ tâm trí của họ để mà ngài có thể hướng dẫn cho họ từng bước một, đưa họ đi từ những gì mà họ hiểu rõ ngay và hướng họ đến những điểm cao và tinh tế hơn. Mô thức tiêu biểu là Đức Phật bắt đầu bằng sự hoan hỷ tức khắc của bố thí và giới hạnh; rồi nói đến những tưởng thưởng cảm quan lâu dài của những phẩmchất này, phù hợp với nguyên lý nghiệp; những bất lợi xét cho cùng của những tưởng thưởng cảm quan; và cuối cùng những lợi lạc của việc ly dục tầm. Nếu thính giả của ngài có thể theo được lập luận của ngài đến mức độ này, họ sẽ sẵn sàng cho những giáo pháp cao hơn. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
We often view reason as something distinct from faith, but for the Buddha it was simply one way of instilling faith or conviction in his listeners. At several points in the Pali Canon [e.g., DN 1; MN 95] he points out the fallacies that can result when one draws reasoned conclusions from a limited range of experience, from false analogies, or from inappropriate modes of analysis. Because his teachings could not be proven prior to an experience of Awakening, he recognized that the proper use of reason was not in trying to prove his teachings, but simply in showing that they made sense. People can make sense of things when they see them as similar to something they already know and understand. |
Chúng ta thường quan niệm lý luận là điều gì đó khác hẳn với lòng tin, nhưng đối với Đức Phật nó chỉ là một cách làm cho lòng tin hay sự xác tín thấm dần vào thính giả của ngài. Ở một số điểm trong kinh điển Pali, [ví dụ, DN 1; MN 95]] ngài chỉ ra những sai lầm có thể xảy ra khi người ta rút ra những kết luận do lập luận từ những tầm kinh nghiệm hạn chế, từ những lọai suy sai lầm, hoặc từ những phương thức phân tích không phù hợp. Bởi vì giáo pháp của ngài không thể được minh chứng trước khi thể nghiệm Giác Ngộ, ngài công nhận rằng việc sử dụng đúng lập luận không nhằm minh chứng cho giáo pháp của ngài, mà chỉ cho thấy rằng chúng có ý nghĩa. Người ta có thể nhận biết những sự vật khi họ thấy chúng giống như điều gì đó mà họ đã biết và hiểu. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thus the main function of reason in presenting the teachings is in finding proper analogies for understanding them: hence the many metaphors and similes used throughout the texts. Faith based on reason and understanding, the Buddha taught, was more solid than unreasoned faith, but neither could substitute for the direct knowledge of the regularity of the Dhamma and of Unbinding, for only the experience of Unbinding was a guarantee of true knowledge. Nevertheless, faith was a prerequisite for attaining that direct knowledge. Only when the initial presentation of the teaching had aroused faith in the listener, would he/she be in a position to benefit from a less-adorned presentation of the content and put it into practice. |
Do đó chức năng chính của lập luận trong việc trình bày giáo pháp là tìm ra những so sánh thích hợp để hiểu chúng: do đó nhiều ẩn dụ, so sánh được sử dụng xuyên suốt các kinh văn. Lòng tin có cơ sở lý luận và sự hiểu biết, đức Phật dạy, thì vững chắc hơn lòng tin không có lý luận, nhưng không cái nào có thể thay thế cho thay thế cho tri kiến trực tiếp về sự thường hằng của Pháp và Niết Bàn, vì chỉ có thể nghiệm Niết Bàn mới bảo đảm cho chân tri kiến. Tuy nhiên lòng tin là điều kiện tiên quyết để đạt được tri kiến trực tiếp. Chỉ khi việc trình bày giáo pháp lần đầu làm phát sinh lòng tin trong thính giả, thì người ấy mới ở trong tư thế nhận được lợi lạc từ việc trình bày ít chân phương hơn về nội dung và đem ra thực hành. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The need for various ways of presenting his points on a wide range of levels meant that the body of the Buddha's teachings grew ever more varied and immense with time. As his career drew to a close, he found it necessary to highlight the essential core of the teaching, the unadorned content, so that the more timeless aspects of his message would remain clear in his followers' minds. Societies and cultures inevitably change, so that what counts as effective persuasion in one time and place may be ineffective in another. The basic structure of this/that conditionality does not change, however; the qualities of the mind needed for mastering causality and realizing the Unfabricated will always remain the same. The Buddha thus presented the Wings to Awakening as the unadorned content: the timeless, essential core. |
Sự cần thiết về những cách khác nhau để trình bày những quan điểm của Đức Phật rộng rãi trên nhiều trình độ có nghĩa là khối lượng giáo pháp của Đức Phật trở nên càng đa dạng và mênh mông cùng với thời gian. Khi đời sống của ngài gần kết thúc, ngài thấy cần phải nhấn mạnh phần cốt lõi của giáo pháp, nội dung không được trình bày bóng bẩy, để mà những khía cạnh vượt thời gian của thông điệp của ngài sẽ còn minh bạch trong tâm của các đệ tử của ngài. Các xã hội và các nền văn hóa tất yếu phải thay đổi, do đó mà cái được coi là sự thuyết phục có hiệu quả ở một thời và một nơi có thể là vô hiệu ở một thời và nơi khác. Tuy nhiên cấu trúc cơ bản của nguyên lý điều kiện cái này/cái kia không thay đổi, những phẩm chất của tâm cần cho việc nắm vững nhân quả và thực chứng Niết Bàn luôn luôn giữ nguyên. Do đó Đức Phật trình bày Đôi cánh Giác ngộ với nội dung được diễn đạt chân phương: vượt thời gian và cốt yếu. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Even here, however, the principle of this/that conditionality affected his presentation. He needed to find principles that would be relatively immune to changes in society and culture. He needed a mode of presentation that was simple enough to memorize, but not so simplistic as to distort or limit the teaching. He also needed words that would point, not to abstractions, but to the immediate realities of awareness in the listener's own mind. And, finally, he needed a useful framework for the teaching as a whole, so that those who wanted to track down specific points would not lose sight of how those points fit into the larger picture of the practice. |
Tuy nhiên, ngay cả ở đây, nguyên lý điều kiện cái này/cái kia bị ảnh hưởng bởi việc trình bày của ngài. Ngày cần tìm ra những nguyên lý tương đối miễn nhiễm với sự thay đổi của xả hội và văn hóa. Ngài cần một phương thức trình bày đủ đơn gian để nhớ, nhưng không phải đơn giản cực đoan làm méo mó hoặc hạn chế giáo pháp. Ngài cũng cần ngôn từ sẽ chỉ đến, không phải là những khái niệm trừu tượng, mà là những hiện thực tức thì của ý thức ở chính trong tâm của thính giả. Và, cuối cùng, ngài cần một bộ khung hữu dụng cho giáo pháp như là một tổng thể, do đó những ai muốn dò tìm những điểm cụ thể sẽ không mất dấu về những điểm này nằm đúng vị trí của nó trong bức tranh rộng hơn của việc tu tập như thế nào |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
His solution was to give lists of mental qualities, as we noted above, rather than any of the more abstruse, philosophical doctrines that are often cited as distinctively Buddhist. These mental qualities are immediately present, to at least some extent, in every human mind. Thus they retain a constant meaning no matter what changes occur in one's mental landscape or cultural horizons. The Buddha presents them in seven alternative, interconnected lists (see Table I). Each list — when all of its implications are worked out — is equivalent to all of the others in its effects, but each takes a distinctive approach to the practice. |
Giải pháp của ngài là đưa ra những danh sách những phẩm chất cá nhân, như chúng tôi vừa nêu trên hơn là những lý thuyết triết học, mơ hồ thường được trích dẫn như là có tính tiêu biểu Phật giáo. Những phẩm chất cá nhân này là sẵn có, ít nhất ở múc độ nào đó, trong tâm con người. Do đó chúng có ý nghĩa thường hằng bất kể những thay đổi gì xảy ra trong trong quan niệm, tư tưởng hoặc các chân trời văn hóa. Đức Phật trình bày chúng thành bảy danh sách tùy chọn, liên quan nhau (xem bảng I). Mỗi danh sách – khi tất cả những ý nghĩa hàm ẩn của chúng được hiểu – tương đương với những danh sách khác về hiệu quả, nhưng mỗi danh sách có phương pháp tu tập riêng. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thus the lists provide enough variety to meet the needs of people caught in different parts of the causal network. As one searches the texts for explanations of the meaning of specific terms and factors in the lists, one finds that the lists connect — directly or indirectly — with everything there. At the same time, the categories of the lists, because they point to qualities in the mind, encourage the listener to regard the teachings not as a system in and of themselves, but as tools for looking directly into his/her own mind, where the sources and solutions to the problem of suffering lie. |
Do đó các danh sách cung cấp đủ những phương pháp đa dạng nhằm đáp ứng những nhu cầu của những người bị kẹt trong những phần khác nhau của mạng nhân quả. Khi người ta tìm trong kinh sách những giải thích về nghĩa của những thuật ngữ và yếu tố cụ thể trong các danh sách, người ta thấy rằng các danh sách có liên hệ – trực tiếp hay gián tiếp – với mọi thứ ở đó. Đồng thời, các phạm trù của các danh sách, bởi vì chúng chỉ các phẩm chất của tâm, khuyến khích thính giả coi những giáo pháp không như là một hệ thống trong và của chính nó, mà như là những công cụ nhằm xem xét trực tiếp tâm của chính người đó, nơi tồn tại các nguồn và giải pháp đối với vấn đề khổ. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
As a result, although the lists are short and simple, they are an effective introduction to the teaching and a guide to its practice. From his experience with this/that conditionality on the path, the Buddha had seen that if one develops the mental qualities listed in any one of these seven sets, focuses them on the present, keeping in mind the four frames of reference and analyzing what appears to one's immediate awareness in terms of the categories of the four noble truths, one will inevitably come to the same realizations that he did: the regularity of the Dhamma and the reality of Unbinding. This was the happiness he himself sought and found, and that he wanted others to attain. |
Kết quả là, mặc dù những danh sách ngắn và đơn giản, chúng là một dẫn nhập hiệu quả vào giáo pháp và là kim chỉ nam cho việc tu tập. Từ kinh nghiệm của ngài về nguyên lý điều kiện cái này/cái kia trên đường đạo, Đức Phật đã thấy rằng nếu người ta phát triển những phẩm chất của tâm nêu ra ở bất một trong bảy bộ này (thất đạo phẩm), tập trung chúng vào hiện tại, ghi nhớ bốn khung tham khảo Tứ Niệm Xứ và phân tích điều xuất hiện trong ý thức tức thì của người ta theo phạm trù của tứ thánh đế, chắc chắn người ta sẽ đạt đến cùng những chứng ngộ mà ngài đã đạt: sự thường hằng của Pháp và hiện thực của Niết Bàn. Đó là hạnh phúc mà chính ngài tìm kiếm và tìm thấy, và rằng ngài muốn cho người khác đạt. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In addition to the seven lists, the Buddha left behind a monastic order designed not only so that the teachings would be memorized from generation to generation, but also so that future generations would have living examples of the teaching to learn from, and a conducive social environment in which to put them into practice. This environment was intended as a gift not only for those who would ordain but also for those lay people who associated with the order, taking the opportunity to develop their own generosity, morality, and mindfulness in the process. Associating with others who are following a sensitive disciplinary code forces one to become more sensitive and disciplined oneself. |
Ngòai bảy danh sách, Đức Phật còn để lại giáo hội được thiết kế để không chỉ nhờ đó mà giáo pháp được ghi nhớ từ thế hệ này sang thế hệ khác, mà cũng nhờ đó mà các thế hệ tương lai sẽ có được những tấm gương sống về giáo pháp để học tập, và một mội trường xã hội thuận lợi để thực hành giáo pháp. Môi trường này được dự định làm tặng phẩm không chỉ cho những ai sẽ xuất gia mà còn cho những cư sĩ gắn kết với giáo hội, có cơ hội phát triển hạnh bố thí, giới hạnh, và chánh niệm đang diễn ra. Gắn kết với những vị đang thọ trì những giới luật nhạy cảm buộc người ta phải nhạy cảm hơn và tự khép mình vào giới luật. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Although our concern in this book is with the Dhamma, or the teaching of the Wings to Awakening, we should not forget that the Buddha named his teaching Dhamma-Vinaya. The Vinaya was the set of rules and regulations he established for the smooth running of the order. Dhamma is the primary member of the compound, but the Vinaya forms the context that helps keep it alive. They meet in a common focus on the factor of intention. The Vinaya uses its rules not only to foster communal order, but also to sensitize individual practitioners to the element of intention in all their actions. The Dhamma then makes use of this sensitivity as a means of fostering the insights that lead to Awakening. |
Dù rằng mối quan tâm của chúng ta trong sách này là Pháp, tức lời Phật dạy về Đôi Cánh Giác Ngộ, chúng ta không nên quên rằng Đức Phật gọi những lời dạy của ngài la Pháp – Giới Luật. Luật là tập hợp những luật lệ và qui định mà ngài thiết lập cho việc điều hành thông suốt giáo hôi. Pháp là thành phần chính chủ chốt của tổ hợp này, nhưng Luật tạo nên bối cảnh để giữ cho Pháp tồn tại. Cả hai gặp nhau ở mục tiêu chung ở yếu tố ý đồ :Luật sử dụng những qui định của mình nhằm không chỉ làm cho giáo hội phát triển, mà còn làm cho những người tu tập riêng nhạy cảm đối với các yếu tố của ý định trong tất cả mọi hành động của họ.Vậy là Pháp sử dụng sự nhạy cảm này làm phương tiện trưởng dưỡng các minh kiến dẫn đến Giác ngộ. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
After he had placed the Dhamma-Vinaya on a sure footing, the Buddha passed away into total Unbinding. This event has provoked a great deal of controversy within and without the Buddhist tradition, some people saying that if the Buddha was truly compassionate, he should have taken repeated rebirth so that the rest of humanity could continue to benefit from the excellent qualities that he had built into his mind. His total Unbinding, however, can be seen as one of his greatest kindnesses to his followers. He showed by example that although the path to true happiness entails generosity and kindness to others, the goal of the path needs no justification in terms of anything else. The limitless freedom of Unbinding is a worthy end for its own sake. Society's usual demand that people must justify their actions by appeal to the continued smooth functioning of society or the happiness of others, has no sway over the innate worth of this level. The Buddha made use of the kammic residue remaining after his Awakening to make a free gift of the Dhamma-Vinaya to all who care about genuine happiness and health, but when those residues were exhausted he took the noble way of true health as an example and challenge to us all. |
Sau khi ngài đã thiết lập chỗ đứng vững chắc cho Pháp - Giới Luật, Đức Phật nhập Niết bàn. Sự kiện này làm phát sinh nhiều tranh cãi bên trong và bên ngòai truyền thống Phât giáo, một số người nói rằng nếu Đức Phật thật sự từ bi, chắc là ngài sẽ chọn tái sinh nhiều lần để cho tòan nhân lọai còn lại có thể tiếp tục hưởng được lợi lạc từ những phẩm chất tuyệt vời mà ngài đã biến thành thành phần của tâm mình. Tuy nhiên việc nhập Niết bàn hòan tòan của ngài có thể coi như một trong những từ ái lớn nhất đối với đệ tử của ngài. Bằng sự gương mẫu ngài cho thấy rằng, dù con đường đưa đến chân hạnh phúc liên quan đến lòng quảng đại (bố thí) và từ ái đối với người khác, mục đích của con đường không cần được biện minh bởi bất cứ điều gì khác. Tự do vô hạn của Niết Bàn và cứu cánh xứng đáng vì chính nó. Yêu cầu của xã hội là con người phải biện minh những hành động của mình bằng cách kêu gọi thực hiện chức năng xã hội thông suốt liên tục hoặc hạnh phúc của người khác, không đi lệch giá trị nột tại của cấp độ này. Đức Phật dùng nghiệp dư sót còn lại sau khi Giác ngộ để làm tặng phẩm miễn phí về Pháp – Giới Luật cho tất cả những ai quan tâm đến chân hạnh phúc và sức khỏe, nhưng khi những dư sót đó cạn kiệt, ngày chọn con đường cao cả của chân sức khỏe để làm gương và thử thách đối với tất cả chúng ta. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thus the Dhamma-Vinaya can be seen as the Buddha's generous gift to posterity. The rules of the Vinaya offer an environment for practice, while the Wings to Awakening are an invitation and guide to that practice, leading to true happiness. Anyone, anywhere, who is seriously interested in true happiness is welcome to focus on the qualities listed here, to see if this/that conditionality is indeed the causal principle governing the dimensions of time and the present, and to test if it can be mastered in a way that leads to the promised result: freedom transcending those dimensions, totally beyond measure and unbound. |
Do đó có thể coi Pháp-Giới luật là tặng phẩm hào phóng của Đức Phật trao cho hậu thế. Những qui định của giới luật đem lại môi trường cho việc tu tập, trong khi Đôi Cánh Gíac Ngộ là một lời mời và một chỉ dẫn cho việc tu tập đó, dẫn đến chân hạnh phúc. Bất cứ ai, bất cứ ở đâu, người thật sự quan tâm đến chân hạnh phúc đều được hoan nghênh tập trung vào những phẩm chất nêu ở đây, để coi nguyên lý điều kiện cái này/cái kia có phải thật sự là nguyên lý nhân quả chi phối các chiều thời gian và hiện tại, và thử nghiệm coi nó có thể được quán triệt theo cách đưa đến kết quả được hứa: tư do vượt lên trên các chiều kích, hòan tòan không thể nghĩ bàn và không ràng buộc. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
^^^^ |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng. Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com |
Cập nhập ngày:
Thứ Năm 23-9-2015 Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| Trang Kế| trở về đầu trang | Home page | |