The recent upsurge of interest in Buddhism, both East and West, has been marked by a vigorous practical orientation and a drive to discover the peace and freedom to which the practice of Dhamma leads.This zeal for practice, however, has often been accompanied by another trait which may not be so fruitful, namely, a tendency to neglect or even belittle the methodical study of the Buddha's teachings. The arguments offered in defense of this attitude have already become familiar currency among us. It is said, for example, that study is concerned with words and concepts, not with realities; that it leads only to learning, not to wisdom; that it can change only our ideas but fails to touch us at the deeper levels of our lives. To clinch the case the testimony of the Buddha himself is enlisted, with his famous remarks that to learn much without practicing is like counting the cows of others or like carrying a raft on one's head instead of using it to cross the stream. |
Sự gia tăng việc quan tâm đến Phật giáo gần đây của cả Tây Phương và Đông Phương, đã được đánh dấu bởi việc tu tập nhiệt thành và sự khuyến khích để tìm thấy sự thanh tịnh và tự tại mà việc tu tập Phật Giáo đã dẫn tới. Tuy nhiên, sự nhiệt thành này đối với việc tu tập thường đi kèm với một đặc điểm khác có thể không có hiệu quả, đó là, xu hướng bỏ bê hoặc thậm chí làm giảm đi sự nghiên cứu có phương pháp về giáo lý của Đức Phật. Các sự tranh cãi đưa ra để bảo vệ xu hướng này đã trở thành phố biến quen thuộc trong số chúng ta. Điều đó nói rằng, thí dụ, pháp học liên quan đến các ngôn từ và khái niệm, nó không thực tế; Điều đó chỉ dẫn đến kiến thức chứ không phải là tuệ; Điều đó chỉ có thể thay đổi ý tưởng của chúng ta nhưng không thể chạm vào chúng ta ở những tầng sâu trong cuộc sống của chúng ta. Để chấp nhận sự thật lời giảng dạy của Đức Phật đã được ghi lại, với lời khẳng định nổi tiếng của Ngài rằng học nhiều mà không thực hành cũng giống như việc đếm bò của người khác hoặc như một người đội cái bè trên đầu thay vì sử dụng nó để vượt qua suối. |
This contention, to be sure, has its aspect of truth, but also suffers from a one-sided emphasis which may actually thwart rather than aid our progress on the Buddhist path. It is certainly true that learning without practice is fruitless, but the other side of the issue also should be considered. Should a person gather cows if he knows nothing about how to take care of them? Should he try to cross a rough and dangerous river without knowing how to operate a raft? The Buddha himself insisted that his followers learn and transmit the Dhamma both in the letter and the spirit, but rather than appealing to traditional formulations, let us inquire ourselves into the value and function of Dhamma study. |
Sự tranh luận này, chắc chắn, nó có khía cạnh của nó về chân đế, nhưng cũng chịu từ tầm quan trọng một chiều mà có thể cản trở hơn là hỗ trợ sự tiến bộ của chúng ta trên con đường tu tập Phật giáo. Điều chắc chắn là học mà không thực hành thì không có kết quả, nhưng mặt khác hành mà không học cũng cần phải xem xét. Nếu một người nuôi bò anh ta không biết cách chăm sóc chúng? Liệu anh ta có thể vượt qua một con sông thô và nguy hiểm mà không biết cách xử dụng một cái bè? Chính Đức Phật cũng nhấn mạnh rằng các đệ tử của Ngài học giáo pháp và truyền bá giáo Pháp trong cả văn bản và tinh thần, hơn là các sự trình bày rõ ràng chính xác truyền thống quyến rũ, chúng ta hãy tự hỏi bản thân mình về giá trị và chức năng của sự nghiên cứu Pháp ngữ. |
The point at issue, it must be stressed, is not study as an academic discipline or the accumulation of a wealth of learning, but the acquisition of a sound and solid working knowledge of the basic Buddhist doctrines. Now to see why this is so essential, we must recall that the entire practice of the proper Buddhist path develops out of the act through which we enter the path — the going for refuge to the Triple Gem. If we have taken this step honestly, with correct motivation, it implies that we have acknowledged our need for spiritual guidance and have entrusted ourselves to the Buddha as our guide and to his teaching as our vehicle of guidance. By taking refuge in the Dhamma we accept not merely a technique of meditation that we can use at liberty for our own self-appointed purposes, but a profound and comprehensive teaching on the true nature of the human condition, a teaching designed to awaken in us a perception of this truth as the means for reaching the full and final end of suffering. The liberation offered by the Dhamma comes, not from simply practicing meditation in the context of our own preconceptions and desires, but from practicing upon the groundwork of the right understanding and right intentions communicated to us by the Buddha. |
Điểm cốt yếu đưa ra là, phải cố gắng nhiều, không đơn giản là nghiên cứu như có tính chất rèn luyện trí óc hoặc sự tích tũy sự giàu kiến thức ,nhưng việc thu nhận được vững chắc và kiến thức làm việc có thể tin cậy được của các giáo lý Phật giáo cơ bản. Bây giờ để xem lý do tại sao điều này là cần thiết, chúng ta phải nhớ lại rằng toàn bộ tu tập của con đường Phật giáo thật sự phát triển ra ngoài hành động mà qua đó chúng ta đi vào con đường tu tập - Quy Y Tam Bảo. Nếu chúng ta thực hiện bước này một cách trung thực, với động lực chính xác, nó ngụ ý rằng chúng ta đã thừa nhận nhu cầu của chúng ta về hướng dẫn tâm linh và đã giao phó chúng ta cho Đức Phật như là vị hướng dẫn của chúng ta và sự giảng dạy của Ngài như là phương tiện dẫn dắt chúng ta. Bằng cách qui y Pháp, chúng ta chấp nhận không chỉ là việc hành thiền mà chúng ta có thể thoải mái dùng vào những mục tiêu riêng của chúng ta như là một giáo huấn sâu sắc và toàn diện về bản chất thực sự của điều kiện con người, một giáo lý có chủ ý đánh thức chúng ta một nhận thức về chân lý này như là phương tiện để đạt được ở mức độ cao nhất và chấm dứt khổ đau. Pháp đưa ra sự giải thoát, không phải chỉ đơn giản là thực hành thiền định trong bối cảnh của những định kiến và ham muốn của chúng ta, mà từ việc thực hành dựa trên nền tảng của chánh kiến và chánh tư duy mà Đức Phật truyền dạy cho chúng ta |
This cognitive character of the Buddhist path elevates doctrinal study and intellectual inquiry to a position of great importance. Though the knowledge that frees the mind from bondage emerges only from intuitive insight and not from a mass of doctrinal facts, genuine insight always develops on the basis of a preliminary conceptual grasp of the basic principles essential to right understanding, in the absence of which its growth will inevitably be obstructed. The study and systematic reflection through which we arrive at this preparatory right view necessarily involve concepts and ideas. But before we hasten to dismiss Dhamma study as being therefore only a worthless tangle of verbiage, let us consider that concepts and ideas are our indispensable tools of understanding and communication. Concepts, however, can be valid and invalid tools of understanding; ideas can be fruitful or useless, capable of bringing immense benefit or of entailing enormous harm. The object of studying the Dhamma as part of our spiritual quest is to learn to comprehend our experience correctly: to be able to distinguish the valid from the invalid, the true from the false, the wholesome from the unwholesome |
Đặc tính nhận thức này của con đường tu tập Phật giáo nâng cao học thuyết pháp học và phân tích nhận thức đến một vị trí có tầm quan trọng lớn. Mặc dù kiến thức thông suốt giúp tâm trí thoát khỏi sự ràng buộc chỉ hiện ra từ cái nhìn sâu sắc trực quan chứ không phải từ các một số học thuyết của các cơ sở lập luận,sự hiểu biết chính xác luôn phát triển dựa trên khái niệm nắm bắt sơ bộ về các nguyên tắc cơ bản cần thiết cho chánh kiến, trong sự vắng mặt của cái mà nó tăng trưởng sẽ không tránh khỏi bị cản trở. Sự pháp học và quán sát có phương pháp thông qua đó chúng ta đạt đến chánh kiến mở đầu nhất thiết liên quan đến các khái niệm và ý tưởng. Nhưng trước khi chúng ta vội vã bỏ qua việc học Phật Pháp vì đó chỉ là một việc làm vô giá trị, chúng ta hãy để ý rằng những quan niệm và ý tưởng đó là những phương tiện không thể thiếu của chúng ta trong việc hiểu biết và đối thoại. Tuy nhiên, quan điểm có thể là phương tiện có căn cứ và không có căn cứ của sự hiểu biết; Ý tưởng có thể hiệu quả hoặc vô ích, có khả năng mang lại lợi ích to lớn hoặc gây ra thiệt hại to lớn. Mục đích của việc học Phật Pháp như là một phần của nhiệm vụ thiêng liêng của chúng ta là học cách nhận thức thấu đáo kinh nghiệm của chúng ta một cách chính xác: để có thể phân biệt cái giá trị từ cái không có giá trị, điều đúng từ cái sai lầm, sự lành mạnh từ cái không lành mạnh |
It is only by making a thorough and careful investigation that we will be in a position to reject what is detrimental to our growth and to apply ourselves with confidence to cultivating what is truly beneficial. Without having reached this preliminary conceptual clarification, without having succeeded in "straightening out our views," there can indeed be the earnest practice of Buddhist meditation techniques, but there will not be the practice of the meditation pertaining to the integral Noble Eightfold Path. And while such free-based meditation may bring its practitioners the mundane benefits of greater calm, awareness and equanimity, lacking the guidance of right view and the driving power of right motivation, it is questionable whether it can lead to the penetrative realization of the Dhamma, or to its final goal, the complete cessation of suffering.. |
Bằng cách thực hiện một cuộc thẩm định toàn diện và cẩn thận thì chúng ta mới có thể đạt được một vị thế để loại bỏ việc có hại tới sự phát triển của chúng ta và để chúng ta dấn thân với niềm tin tuyệt đối vào sự gặt hái cái thật sự có lợi ích. Không đạt đến sự nhận thức rõ ràng bước khởi đầu này, không phát triển mạnh trong việc "trải rộng quan điểm của chúng ta" thì thực sự có là hành trì nghiêm túc kỹ thuật Thiền Phật Giáo, nhưng điều đó sẽ không là sự hành trì Thiền Định thích hợp với toàn bộ con đường tu tập Bát Chánh Đạo. Và trong khi những sự tu tập thiền không có nền tảng có thể mang lại cho những hành giả lợi ích phàm tục của sự tĩnh lặng, kiến thức và sự buông xả cao hơn, thiếu sự hướng dẫn của chánh kiến và động cơ thúc đẩy của chánh tinh tấn, nó là điều đáng nghi ngại là liệu nó có thể dẫn đến sự thấu hiểu sâu sắc Phật Pháp, hay đạt đến mục đích cuối cùng, sự chấm dứt hoàn toàn khổ đau không. |
It is almost impossible to give a single word of counsel on the subject of study applicable to all followers of the Dhamma. Needs and interests vary so greatly from one person to another that each will have to strike the balance between study and practice that suits his or her own disposition. But without hesitation it can be said that all who earnestly endeavor to live by the Buddha's teaching will find their practice strengthened by the methodical study of his Dhamma. Such an undertaking, of course, will not be easy, but it is just through facing and surmounting the challenges we meet that our understanding will ripen and mature in the higher wisdom. |
Hầu như không thể đưa ra một lời khuyên nào về vấn đề Pháp Học áp dụng cho tất cả những người theo Phật Pháp. Nhu cầu và sở thích thay đổi rất nhiều từ người này sang người khác mà mỗi người sẽ phải đề ra sự cân bằng giữa pháp học và pháp hành cho phù hợp với khuynh hướng của chính mình. Tuy nhiên, điều chắc chắn rằng có thể nói tất cả những ai nghiêm túc hành tri đời sống theo Phật Pháp sẽ tìm thấy sự tu tập của họ được củng cố bằng phương pháp pháp học của Đức Phật. Dĩ nhiên, như sự quyết tâm sẽ không dễ dàng, nhưng nó chỉ là thông qua sự đối mặt và những thách thức mà chúng ta gặp điều đó sự hiểu biết của chúng ta sẽ chín muồi và trưởng thành trong trí tuệ cao hơn. |
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng. Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com |
Cập nhập ngày:
Thứ Ba 8-8-2017 Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp |
| | trở về đầu trang | Home page | |