Hành Trình Tâm Linh - Kathmandu 

Minh Hạnh phóng sự

"Ngày 25 tháng 3 năm 2010 -  Đến thủ đô của Nepal là thành phố Kathmandu, thăm viếng chùa tháp Boudhanath và Swayambhunath 

Bài  viết là một tổng hợp sưu tập từ Internet và tóm tắt lời giảng của TT Giác Đẳng trong chuyến hành hương Ấn Độ ngày 25 tháng 3 năm 2010 tại thành phố Kathmandu

--

 

Ngày 25-3-2010. 7:30 sáng chúng tôi ra phi trường đđến thủ đô của Nepal là Kathmandu.

Thành phố Kathmandu là thủ phủ và cũng là thành phố ln nhất của nước Nepal, là một thành phố nổi tiếng vào thập niên 60 các người Tây Phương theo phong trào Hippie họ đã đến đây để tìm không khí mi. Thành phố chính nm trong thung lũng Kathmandu Hi Mã Lạp Sơn, nằm ở độ cao khoảng 1.400 mét (4.600 ft) trong thung lũng hình cái bát ở trung ương Nepal bao quanh bởi bốn ngọn núi lớn: Shivapuri, Phulchowki, Nagarjun và Chandragiri. Kathmandu là ca ngõ du lịch của Nepal, vi dân số 671.846 vào năm (2001) người. Có một lịch sử phong phú của thành phố gần 2000 năm tuổi, suy ra từ một dòng chữ trong thung lũng. Dân chúng theo nhiều tôn giáo khác nhau. Kathmandu ngày nay là trung tâm văn hóa và kinh tế hàng đầu của Nepal và được coi là có cơ sở hạ tầng tiên tiến nhất trong số các khu vực đô thị của Nepal. 

Tòa tháp Boudhanath

Từ quan điểm của du lịch, kinh tế và di sản văn hóa, các thành phố lân cận của Patan (Lalitpur) và Bhaktapur là không thể thiếu Kathmandu. Ngay cả việc công nhận di sản văn hóa thuộc danh sách Di sản thế giới của UNESCO đã công nhận tất cả các đài kỷ niệm trong ba đô thị là một trong những đơn vị dưới tiêu đề "Thung lũng Kathmandu-UNESCO Di sản thế giới.

 

 Nước Nepal là một quốc gia đa văn hóa, rất khó tìm một người Nepal kiểu mẫu, bi vì họ có rất nhiều sc dân. Mc dầu là một quốc gia theo Ấn Giáo nhưng Phật giáo Mật Tông là Phật giáo của người Tây Tạng và cũng là một tôn giáo tồn tại âm ỉ trong nghệ thuật, trong văn hóa, trong nghi lễ. Người Nepal khi xưa vẫn tin rng thành phố Kathmandu được lập lên bi Đức Văn Thù Bồ Tát tc là Đức Manjushree. Phật giáo đã có thi hoàn toàn tiêu diệt tại Ấn Độ thế nhưng có một cái gì rất lạ lùng là Phật giáo vẫn tồn tại bền bỉ tại Kathmandu và nhiều nơi trên đất nước Tây Tạng, và tại Kathmandu ngành hội họa và điêu khc Phật giáo Mật Tông Tây Tạng có thể nói rng cái tinh túy đều nm tại thung lũng Kathmandu.

       Phật tử chụp tại khuôn viên chùa Swayambhunath

 Chúng tôi đến Kathmandu vào lúc trưa nên đã lấy khách sạn và ăn trưa xong thì lên xe bus đi thăm các ngôi chùa lịch s của thành phố. Địa điểm thăm viếng đầu tiên là tháp Boudhanath. 

Tháp Boudhanath, (cũng được viết Bouddhanath, Bodhnath, Baudhanath hoặc Chaitya Khāsa), là một trong những địa danh linh thiêng nhất của Phật giáo tại Nepal cùng với chùa Swayambhunath, và nó là một trong những điểm du lịch phổ biến nhất ở khu vực Kathmandu. Nó được biết đến như là Khāsti bởi Newars và như Bauddha hoặc Bodh-Nath hiện đại của Nepal. Nằm khoảng 11 km (7 dặm) từ trung tâm và ngoại ô phía đông bắc của Kathmandu, tháp boudhanath xây theo hình dạng của núi Tu Di và sơ đồ tổng thể được xây theo dạng mandala là một ngôi tháp vĩ đại, là một ngôi chùa rất lớn được lập ra từ thế kỷ thứ 5. Hình mạn đà la lớn của tháp làm cho nó là một tháp hình cầu lớn nhất tại Nepal. Boudhanath đã trở thành một di sản thế giới UNESCO năm 1979.

Mọi người rất thích và ngưỡng mộ s sinh hoạt của người dân Tây Tạng tại chung quanh khu vc của tòa tháp boudhanath, chụp hình và mua sm và tản bộ trên con đường chung quanh vòng đai của tòa tháp. Cuộc sống của người dân Tây Tạng tại khuôn viên tòa bào tháp rất tấp nập, các ca hiệu bán đồ lưu niệm, quần áo xen lẫn nhng ngôi chùa, khách hành hương đến đây thăm viếng rất đông tạo nên một khung cảnh thanh bình cho người dân x này.

(xin mi đọc bài viết về tòa tháp Boudha tại đây)

Ri Boudhanath chúng tôi được đến thăm chùa Swayambhunath, ch Swayambhunath dịch theo tiếng Việt là "thị hiện" hoc là "t hu", đại khái thì tất cả s có mt trong thế gii này đều do nhân duyên, nhưng trong quan niệm của Phật giáo Đại Tha thì chư vị Bồ Tát khi tu đến trình độ nào đó thì các vị đó hiện ra rất nhiều thân và tất cả nhng t hu đó và s thị hiện ra nó không chi phối bi vô minh không chi phối bi ái dục thì chúng ta gọi là thị hiện.

          Chùa Swayambhunath

  trên này có một lịch s là có một ngọn tháp được xây dng t thi vua A Dục nhưng ngôi chùa này vi tất cả lịch s ghi chép lại thì bắt đầu thế kỷ th 5 sau Tây Lịch tc là ngôi chùa này cất được 1600 năm, thật s đây không phải là một ngôi chùa mà là một ngọn đồi rộng mênh mông và trên đó có rất nhiều ngôi chùa nhỏ nhiều nơi khác nhau như có 12 ngôi chùa nhỏ dọc dưới chân đồi, trên đỉnh đồi thì có một đại tháp rất ln. theo truyền thuyết thì lúc bấy giờ Kathmandu bị ngập lụt và Đức Văn Thù Bồ Tát Ngài đã lấy cây gươm Ngài đào một đường để nước rút đi và ở giữa nơi Ngài đứng trổ ra một đài sen và đằng sau tòa sen người ta cất tòa tháp, dĩ nhiên đây là một truyền thuyết, nhưng mà điều đó có nghĩa là ngôi chùa này rất quan trọng đối với hai nhóm người Phật tử và Ấn Giáo. Tây Tạng đã xây dng ngôi chùa đây và đó là khi đầu của thành phố Kathmandu, bây gi người Nepal họ cũng tin như vậy và nơi này cũng giống như ngôi tháp Boudhanath có rất nhiều cơ s của Phật giáo Tây Tạng.

Swayambhunath, cũng gọi là đền thờ Monkey như có nhng con khỉ sống thánh thiện trong các phần của ngôi đền ở phía tây bắc, là một trong những địa danh tôn giáo lâu đời nhất ở Nepal. Mặc dù chùa Swayambhunath được coi là Phật giáo, nơi được tôn kính của cả hai Phật tử và người Ấn giáo. Nhiều vị vua, những người theo Ấn giáo, được biết là đã cúng dường tiền của họ để tỏ lòng kính trọng đền thờ, bao gồm cả Pratap Malla, vị vua hùng mạnh của Kathmandu trong thế kỷ th 17, người chịu trách nhiệm về việc xây dựng các cầu thang phía đông.

Swayambhunath Gopālarājavaṃśāvalī được thành lập bởi ông nội của vua Mānadeva (464-505 CE), King Visadeva, khoảng đầu thế kỷ thứ 5. Điều này dường như được xác nhận bởi dấu khắc trên một tảng đá bị hư hỏng  tìm thấy tại vùng này, mà chỉ ra rằng King Mānadeva ra lệnh cho công việc được thực hiện trong 640 CE . Tuy nhiên, hoàng đế Ashoka được cho là đã viếng thăm Swayambhunath trong thế kỷ thứ ba trước Công Nguyên và xây dựng một ngôi đền trên đồi, mà sau này bị tiêu huỷ. Truyền thuyết kể rằng hai trăm năm trước đó chính Đức Phật đã viếng thăm Swayambhunath và cho lời dạy tại đây.

Tháp bao gồm một cơ smái vòm. Phía trên mái vòm, có một cấu trúc hình lập phương với đôi mắt của Đức Phật nhìn trong tất cả bốn hướng. Phía sau và phía trên tòa tháp có mười ba tầng. Trên tất cả các tầng, có một không gian nhỏ trên đó Gajur (đỉnh tháp)

               TT Giác Đẳng giảng lịch sử ngôi Chùa Swayambhunath tại khuôn viên chùa

 

 

Trình bày: Minh Hạnh và Nguyễn Văn Hòa

Trở về Trang Ðề Án Tháng 05, 2010

Ðầu trang